Giáo án tăng cường lớp 3 - Tuần 5

 I. Mục tiêu.

 -Sau bài học HS biết:

 - Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân chia trong bảng

 đã học.

 - Củng cố cách, giải toán có lời văn(liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau1số đơn vị )

- HS Y, TB làm được bài 1,2,3. HS K, G làm được cả 4 bài tập.

II- Đồ dùng dạy học:

- GV: Vẽ mẫu bài 5 ( giấy to ), phiếu HT.

- HS : SGK, bảng con, vở ghi.

III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tăng cường lớp 3 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5: Thứ hai ngày 30 tháng 9năm 2013
Tiếng việt:
Rèn kĩ năng đọc - Kể chuyện
Người mẹ
I.Mục tiêu
1. Tập đọc
-Sau bài học HS biết:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng đối với HS Y,TB 
- Chú ý các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lạnh lẽo,....
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu đối với HS K,G 
- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã )
- Hiểu ND câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
2. Kể chuyện :
+ Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
+ Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, dánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
Tự nhận thức để hiểu giá trị người conlà phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái.
Tìm kiếm các lựa chọn, giải quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ , hi sinh thân mình của mẹ để cứu con.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
Hỏi và trả lời.
Nhóm nhỏ.
Biểu đạt sáng tạo: Kể chuyện theo vai.
IV. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện theo vai.
- HS: SGK, vở ghi.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệubằng tranh )
b. Kết nối.
b.1. Luyện đọc trơn.
- GV gợi ý cho HS cách đọc.
b.2. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Quan sát, theo dõi
- Theo dõi
* Đọc từng câu.
- YC HS nối tiếp đọc câu.
- Nhắc HS chú ý các từ khó đọc, GV sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Gắn bảng phụ có HD cách đọc.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn( 4 đoạn).
- GV kết hợp HD HS giải nghĩa từ .
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- T/C HS đọc theo nhóm đôi.
* T/C các nhóm thi đọc.
- YC HS nhận xét, bình chọn.
c. HD tìm hiểu bài
+Y/c Đọc thầm đoạn 1.
- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- YC HS đọc đoạn 2.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ? 
 Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sưởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và
-YC HS đọc thầm đoạn 3 trả lời:
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ? 
 Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc
-YC HS đọc đoạn 4 và trả lời:
- Thái độ của thần chết thế nào khi thấy người mẹ ? 
Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở
- Người mẹ trả lời như thế nào ?
Người mẹ trả lời vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình
-YC HS đọc cả bài
- Nêu nội dung câu chuyện?
 Người mẹ có thể làm tất cả vì con
d. Thực hành
- GV đọc lại đoạn 4
- HD HS đọc phân vai
-YC HS đọc phân vai
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất
- Quan sát, theo dõi
- Theo dõi
- Đọc nhóm đôi
- Cá nhân đọc thi
- 2-3 HS nhận xét
- Cá nhân
-2 HS kể
- 1HS đọc đoạn 2
- Cá nhân trả lời
- Cả lớp đọc thầm
-1-2HS trả lời
- Cá nhân đọc đoạn 4
-1-2 HS trả lời
- 1-2HS trả lời
- 1 em đọc cả bài 
- 2-3 HS nêu nôi dung
- HS nghe
- HS đọc phân vai
-3nhóm đọc 
- Nhận xét, bình chọn
Kể chuyện
a. GVYC nêu nhiệm vụ
b. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai
- HD HS nói lời nhân vật mình đóng theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ....( dựng lại
- Lắng nghe
-1-2HS nói
như màn kịch nhỏ)
-YC HS trong nhóm tự phân vai
- Tổ chức HS thi kể trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất
3. Củng cố, dặn dò
- Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hy sinh bản thân cho con được sống 
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở về nhà.
- HS tự phân vai, đọc 
- 3 nhóm thi kể
-Nhận xét
- 2-3 HS phát biểu
- Lắng nghe và thực hiện.
Rốn KN Toỏn
Luyện tập 
 I. Mục tiêu. 
 -Sau bài học HS biết: 
 - Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân chia trong bảng
 đã học. 
 - Củng cố cách, giải toán có lời văn(liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau1số đơn vị ) 
- HS Y, TB làm được bài 1,2,3. HS K, G làm được cả 4 bài tập.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Vẽ mẫu bài 5 ( giấy to ), phiếu HT.
- HS : SGK, bảng con, vở ghi.
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới 
a.GTB:Ghi bài
b.HDHS làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
-YC HS làm bài vào bảng con.
- Gọi HS chữa bài.
- YC HS nhận xét.
- Chốt kết quả đúng:
 134 578 240
 + 415 156 + 336
 549 422 576 
- Củng cố cộng trừ có nhớ các số có 3 chữ số
Bài 2: Tìm x.
- Gọi HS nêu YC
- X là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào?
- Muốn tìm SBC ta làm như thế nào?
-YC HS làm bài 
- Gọi HS chữa bài.
a) X x 5 = 30 b) X : 8 = 4
 X = 30:5 X = 4 x 8 
 X = 6 X = 32
 - Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: Tính.
- Gọi HS nêu YC.
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?
-YC HS làm bài
- Chấm ,chữa bài.
- Củng cố tính giá trị của biểu thức
Bài 4: Giải toán
- Đọc đề? Tóm tắt?
- YC HS làm bài
- Gọi HS chữa
- YC HS nhận xột
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải
Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
260 - 105 = 155 ( l)
 Đáp số: 155 lít dầu
3.Củng cố- dặn dò 
- Đọc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5?
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở về nhà . 
- Cả lớp
- Theo dõi
- 1 HS đọc YC
- Cá nhân
- Cả lớp làm bảng con
- 3HS chữa bài
- Cá nhân nhận xét
- Theo dõi
- Theo dõi
- 1-2 HS đọc yêu cầu
- Cá nhân trả lời
- HS làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài
- Theo dõi
- 1-2 HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu
- Cá nhân làm vở
- HS lên bảng chữa bài
- Theo dõi
-1HS 
- Cả lớp
-1HS chữa bài
- Cá nhân nhận xét
- Theo dõi
- 2-3 HS đọc
- Lắng nghe và thực hiện. 
_______________________________________________________________________
: 
 Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2013
Rèn kĩ năng Tiếng việt :
Luyện đọc –luyện viết chính tả
I: Mục tiêu.
 -Luyện đọc . đọc đúng từ ngữ ,câu văn của bài đọc.
 Đọc hay , đọc diễn cảm cho những em học khá.
 -Luyện viết .Viết đúng từ ,câu văn ,đoạn bài.
 -Trình bày sạch ,đẹp
II: Đồ dùng dạy- học
 - Gv .nội dung bài 
 -HS. SGK,vở viết
III: Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS.
2.H/d luyện tập
*Luyện đọc:
b.1. Luyện đọc
. GV đọc toàn bài
- GV HD giọng đọc, cách đọc
b.2. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* HD HS đọc từng câu, kết hợp sửa lỗi phát âm.
* HD HS đọc từng đoạn trước lớp ( 4 đoạn)
 Gắn bảng phụ HD HS nghỉ hơi đúng.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV HD HS giải nghĩa một số từ .
* HD HS đọc từng đoạn trong nhóm 
*HD HS đọc từng đoạn trước lớp
- T/C HS thi giữa các nhóm( 2 nhóm một)
- YC HS đọc toàn bài.
-Theo dõi và sửa cho những em đọc sai
*HD tìm hiểu nội dung đoạn , bài đọc.
-Gv tiểu kết
*Tổ chức thi đọc nhóm , cá nhân.
-HD nhận xét,tuyên dương cho điểm.
*Luyện viết
-H/d viết bài theo năng lực của học sinh.
-Giao bài viết cho HS
-Theo dõi và sửa cho HS
-Nhận xét và tuyên dương một số em viết đẹp, có tiến bộ
-Chấm khuyến khích một số bài của học sinh
3. Củng cố dặn dò:
 -Gv nhận xét giờ học
 -H/d học ở nhà.
- Kiểm tra 
-Theo dõi.
-Nối tiếp đọc.
-1HS đọc.
-HS luyện đọc bài theo nhóm để theo dõi lẫn nhau.
-Đọc bài trước nhóm
-Các học sinh khác nhận xét
-Tìm nội dung.
-HS viết bài vào vở
	________________________________________
Rèn kĩ năng toán:
Bảng nhân 6 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu học thuộc bảng nhân 6. 
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân trong giải toán có lời văn .
- Rèn HS óc tư duy nhanh.
- HS Y, TB làm được bài 1,2, 3. HS K, G: Làm được tất cả các bài tập.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Nội dung ôn tập.
- HS: SGK, các tấm bìa, bảng con, vở ghi.
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới:
a. Giới thiệu, ghi bảng.
b. Thực hành
Bài 1:Tính nhẩm
-YC HS đọc đề
- YC HS nối tiếp nêu
- Khắc sâu bảng nhân 6
Bài 2: 
- Gọi HS nêu YC
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
-YC HS làm bài
- Chấm một số bài. Gọi HS chữa
- YC HS nhận xét
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải
Năm thùng có số dầu là:
6x 7 =42( lít)
 Đáp số: 42 lít dầu.
Bài 3: Treo bảng phụ
- Dãy số có đặc điểm gì ?
Mỗi số đứng liền nhau hơn kém nhau 6 đơn vị
-YC HS làm bài vào vở.
-YC HS chữa
- YC HS nhận xét.
- Chốt kết quả đúng.
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
3. Củng cố, dặn dò:
-T/C HS chơi trò chơi: Truyền điện, để ôn lại bảng nhân 6.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà ôn lại bảng nhân 6.
- Cả lớp
-1HS đọc yêu cầu
- Cá nhân nhẩm nêu
 - Theo dõi
-1HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
- Cá nhân làm vào vở
- 1HS chữa bài
- Cá nhân nhận xét
- Theo dõi
- Theo dõi
- Cá nhân trả lời
- Cả lớp làm vở
- 1 HS chữa bài
- Cá nhân
- Theo dõi
- HS nối tiếp chơi
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 3 tháng 10năm 2013
Rèn kĩ năng Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ )
I. Mục tiêu: 
 - HS biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
 - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
- HS Y, TB làm được bài 1,2(a), 3. HS K, G làm được cả 3 bài tập.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Nội dung ôn tập.
- HS : Bảng tay, SGK, vở ghi.
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu, ghi bảng:
b.) HD Thực hành:
* Bài 1: Tính 
- Gọi HS nêu YC.
- YC HS làm bài trên bảng tay
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS nêu YC
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- YC HS làm bài, chữa bài.
- YC HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
 32 13 44 30
 x 3 x 3 x 2 x 3
 96 39 88 90
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề?
- BT cho biết gì? 1 hộp có 12 bút
- BT yêu cầu gì?
- YC HS làm bài vào vở
- GV chấm một số bài.Gọi HS chữa 
- YC HS nhận xét
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải
Cả bốn hộp có số bút chì màu là:
12 x 4 = 48( bút chì)
 Đáp số: 48 bút chì màu.
3. Củng cố, dặn dò:
- T/C HS thi đọc các bảng nhân từ 2 đến 6
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở về nhà.
- 1-2 HS đọc yêu cầu
- Cá nhân làm bảng con
- Theo dõi
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài
- Cá nhân làm vở
- 2-3 HS chữa bài
- 1 HS đọc bài toán
- Cá nhân
- Cả lớp làm vở
- 6-7 bài, 1 HS chữa bài.
- 1-2 HS nhận xét
- Theo dõi
- 5 HS thi đọc
- Lắng nghe và thực hiện.
_______________________________________________
Rèn kĩ năng Tiếng việt :
Tập làm văn
Nghe kể: Dại gì mà đổi
I. Mục tiêu
- Nghe kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi. 
- Nhớ ND câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên đối với HS K,G. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi, bảng phụ viết 3 câu hỏi làm điểm tựa để HS kể, mẫu điện báo phô tô phát cho HS.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT
Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV kể chuyện lần 1
- Vì sao mẹ doạ đánh cậu bé doạ đổi cậu bé ?
Vì cậu rất nghịch
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? 
 Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu 
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
 Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- GV kể lần 2
- Chuyện này buồn cười ở điểm nào ? 
Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- YC HS kể lại câu chuyện Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe. Nhớ cách điền ND điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo.
- Theo dõi
-1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nghe,QS tranh 
- Cá nhân trả lời
- HS nghe
- Cá nhân trả lời
- 4-5 HS kể 
- Lắng nghe và thực hiện.
______________________________________________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
TRò CHƠI TOáN HọC.
I- Mục tiêu:
-Qua bài học giúp em nhớ bảng nhân , bảng chia đã học.
- Biết tham gia vào trò chơi nhệt tình.
-Giáo dục cho các em yêu thích bộ môn.
II- Chuẩn bị:
-Gv: ND trò chơi.
-HS : Thuộc các bảng nhân chia.
III- Các hoạt động:
1. Khở động:
- Cho lớp múa tập thể 1 bài
2.Hoạt động trò chơi:
-HD HS xếp hàng chơi( 3 hàng).
* Luật chơi:
+ Cách 1: cho 1 em đầu rắn nói :” Rồng rắn lên mây,ai mà giỏi toán ra đây thử tài”.chỉ vào một bạn nào trong tổ và nói bất kì một phép tính nhân hay chia nào đã học, thì người đó phải trả lời đúng kết quả của phép tính đó thì được đi cùng, nếu sai thì bị phạt.
*Tổ chức chơi trò chơi.
3.Kết thúc :
- Nhận xét tinh thần chơi trò chơi.
- Khen ngợi HS, dặn tự tổ chức trò chơi. 
Ngày 30/9/2013

File đính kèm:

  • doctang buoi tuan 5.dochuyen sua.doc