Giáo án Số học lớp 6 tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Ho? ??ng 2: Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số

GV: Viết tích hai lũy thừa thành một lũy thừa.

GV: gọi 2 HS lên bảng.

GV: em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các lũy thừa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học lớp 6 tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7 – Tiết PPCT: 12
Tuần dạy: 4
Ngày dạy: /9/2014
§7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1. MỤC TIÊU 
	1.1. Kiến thức
- HS biết được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, biết được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- HS hiểu định nghĩa luỹ thừa và cơng thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
	1.2. Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị củalũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
	1.3. Thái độ: HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
2. TRỌNG TÂM: Định nghĩa luỹ thừa và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. CHUẨN BỊ
 3.1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên.
 3.2. Học sinh: Đọc trước bài “ Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số” và làm các ? trong bài.
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 Lớp 6A2:.........................................
 Lớp 6A3:.
	4.2 . Kiểm tra miệng 
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
1. Tính nhẩm (6đ)
 a) 28.25 b) 600 : 25 
 2. Hãy viết tổng sau thành tích (4đ)
 5 + 5 + 5 + 5 
 a + a + a+ a + a + a
HS: Lên bảng thực hiện
GV: nhận xét sửa sai rồi đánh giá ghi điểm. 
GV nói : Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như thế nào, ta sang bài học hôm nay.
Đáp án
1. Tính nhẩm:
a) 28 .25 = (28: 4).(25.4) = 7 . 100 = 700
b) 600: 25 = (600.4):(25.4) =2400: 100 =24
2. Viết tổng thành tích:
 5 + 5 + 5 +5 = 4.5
 a + a + a + a + a = 5a
 4.3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
GV: ta viết gọn 2.2.2 = 23, 7.7= 72
 a.a.a.a = a4
GV: ta gọi 23, a4 là một lũy thừa đọc là a mũ bốn hoặc a lũy thừa bốn hoặc lũy thừa bậc bốn của a.
GV: hãy đọc các lũy thừa 72, 23
GV: a.a.aa = ?
 n thừa số
HS: a.a.aa = an (n ≠ 0)
 n thừa số
GV: hướng dẫn HS đâu là cơ số của ?
GV: Hãy đọc lũy thừa bậc n của a. Viết dạng tổng quát ?
GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau, gọi là phép nâng lên lũy thừa.
GV: Cho HS làm ?1 / 27 gọi từng HS đọc kết quả, GV điền vào chổ trống .
GV nhấn mạnh : Trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0 :
+ Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau.
+ Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau .
 GV: Cần lưu ý: 2.3
Gv: Tính giá trị các lũy thừa:
 ;
GV: gọi HS đọc lần lượt các kết quả.
GV: nêu phần chú ý, học sinh nhắc lại.
GV: cho lớp chia thành hai nhóm làm bài 58a, 59a trang 28/ SGK . 
+ Nhóm 1: lập bảng bình phương của các số từ 1 đến 15.
+ Nhóm 2: Lập bảng lập phương từ 0 đến 10 (dùng máy tính bỏ túi ). 
GV: Sau đó các nhóm treo bảng kết quả cả lớp nhận xét .
Hoạ động 2: Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
GV: Viết tích hai lũy thừa thành một lũy thừa.
GV: gọi 2 HS lên bảng.
GV: em có nhận xét gì về số mũû của kết quả với số mũû của các lũy thừa. 
GV: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? 
GV: Hãy ghi kết quả 
 =
HS: Đọc nhanh kết quả:
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
 a.a.aa = an (n ≠ 0)
n thừa số
a gọi là cơ số, n là số mũ.
?1 
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của lũy thừa
72
34
23
7
3
2
2
4
3
49
81
8
Chú ý (SGK)
Quy ước : a1= a
12
22
32
42
52
62
72
82
1
4
9
16
25
36
49
64
92
102
112
122
132
142
152
81
100
121
144
168
196
225
03
13
23
33
43
0
1
8
27
64
53
63
73
83
93
103
125
216
343
524
729
1000
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
a. VD:
23.22 =( 2.2.2).(2.2)=25
a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a)=a7
b. Quy tắc:
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Ta giữ nguyên cơ số
- Cộng các số mũ
Tổng quát:
 am . an = am +n( với m ,n )
 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
GV: Hãy nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.
-Tìm số tự nhiên a biết
 -Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Tính 
HS: Làm BT 56/SGK
2 HS: lên bảng làm.
HS: nhận xét.
SGK
 vậy a=5
 Vậy a=3
-SGK
BT 56/SGK
a/ 5.5.5.5.5.5= 56
b/ 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6= 64
c/ 2.2.2.3.3= 23.32
d/ 
	4.5. Hướng dẫn HS tự học 
+ Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Làm BT 57(c,d,e), 58b,59b,60 / SGK / 28.
Bài tập 60 vận dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị các bài tập 61,62, 64, 65/sgk để tiết học sau luyện tập. 
 5. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung:......................................................................................................................................
- Phương pháp:...............................................................................................................................
........................................................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ..............................................................................................

File đính kèm:

  • docSH_6_Tiet_12.doc
Giáo án liên quan