Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 12 đến tiết 21

1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu cho HS dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

 2. Kỹ năng: -Có kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 vào giải bài tập.

 3.Tư duy - Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.

 4. Thái độ - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

 

doc22 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 12 đến tiết 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc bài chia hai lũy thừa có cùng cơ số.
 Tuần 5
 Tiết 14
§8.CHIA HAI LŨY THỪA CÓ CÙNG CƠ SỐ
Ngày soạn:.............
Ngày giảng: ...........
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS nắm được công thức chia hai lũy thừa có cùng cơ số, qui ước a0 = 1(a 0)
 2. Kỹ năng:
- Biết chia hai lũy thừa có cùng cơ số.
- Tính nhanh , chính xác : tích , thương hai lũy thừa cùng cơ số.
 3.Tư duy
- Rèn luyện tư duy lô gic , khả năng tính toán
 4. Thái độ
- Cẩn thận chính xác trong tính toán 
II/ Chuẩn bị của thầy và trò
 1. Chuẩn bị của thầy: 
- Thước thẳng, bảng phụ ghi bài 69/30
 2. Chuẩn bị của trò :
- Bảng nhóm , đồ dùng học tập ,làm các bài tập đã cho về nhà
III/ Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ 
- Phát biểu và viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 
-Viết kết quả dưới dạng 1 lũy thừa; a) a4.a5 b) x5.x .x6
 2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ 
Đặt vấn đề
? Tính 10 : 2 = ?
Vậy a10 : a2 được tính như thế nào?=> nội dung bài hôm nay
GV: Treo bảng phụ cho hs làm ?1
-gọi hs lên bảng làm và giaỉ thích
-có nhận xét gì về cơ số, số mũ của thương với số bị chia và số chia. *Gv nhấn mạnh : 
-giữ nguyên cơ số, - trừ các số mũ
-Điều kiện để phép chia a9 cho a5 thực hiện được?
Hs trả lời
-Hs làm và giải thích
-Vì 53.54= 57 nên 57 : 53 = 54
-HS: Cơ số giữ nguyên
- Số mũ bằng hiệu các số mũ
Hs suy nghĩ trả lời: (a 0)
1) Ví dụ: (sgk/29)
57 : 53 = 54 (=57-3)
a9 : a5 = a4(=a9-5)
Hoạt động 2: Tổng quát 
GV: Các KQ trên gợi cho ta qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
? Dự đoán xem am : an = ?
TRong phép chia trên cần thêm ĐK gì?
GV: Chốt lại nêu dạng tổng quát.
? Tính 54 : 54
Nếu m = n thì am : an = ?
=> GV nêu qui ước
? Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
GV: nhận xét bổ sung và thông báo nội dung chú ý.
GV: Treo bảng phụ nội dung ?2
GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại
Hs dự đoán kết quả:
am : an = am - n
m > n ; m,n N a 0
hS tính
54 : 54 = 1
HS: Phát biểu
Vài HS: Đọc nội dung chú ý/29
Cả lớp làm ít phút
3HS lên trình bày ?2
2) Tổng quát:
am : an = am – n 
(a 0,m n )
Qui ước: a0 = 1 (a 0)
* Chú ý:
(SGK /29)
?2 
712 : 74 = 712 - 4 = 78
x5 : x3 = x2
a4 : a4 = 1
Hoạt động 3: Chú ý : 
-Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
? 2475 gồm mấy nghìn mấy trăm mấy chục mấy đơn vị
? Viết 2000; 400 ; 70; 5 dưới dạng lũy thừa của 10 từ đó GV nêu chú ý
GV : Cho HS làm ?3
GV: Nhận xét , đánh giá và chốt lại chú ý.
HS: Trả lời
HS làm theo nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày
3) Chú ý: (SGK /29)
*2475=2.103+4.102+ 7.101+3.100
3.Củng cố :
-Viết dạng tổng quát chia 2 lũy thừa cùng cơ số và phát biểu thành lời
GV: Treo bảng phụ bài 67 /30
GV: Nhận xét, đánh giá ;chốt lại phép chia 2 lũy thừa cùng cơ số
-GV Treo bảng phụ bài 69/30
Hs phát biểu, trả lời 
am : an = am - n
m > n ; m,n N a 0
HS: đọc nội dung bài toán
HS cả lớp làm ra nháp
3 HS lên bảng làm
HS nhận xét
-Hs làm bài ở bảng phụ hoặc phim trong
Lớp nhận xét
4) Luyện tập
Bài 67sgk/30
a) 38 :34 = 34
b) 108 : 102 = 106
c) a6 :a = a5
Bài 69sgk/30
4) Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững và thuộc cách chia 2 lũy thừa cùng cơ số
- Biết viết một số dưới dạng tổng lũy thừa của 10
- BTVN: 68; 70; 71; 72 ( SGK/30; 31)
 HD bài 71/31: a) cn =1 cn =1n c=1 b) cn =0 cn =0n c=0 
 ------------------***--------------
 Tuần 5
 Tiết 15
§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
 Ngày soạn:...........
Ngày giảng: ..........
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS nắm chắc các nguyên tắc thứ tự thực hiện phép tính .
 2. Kỹ năng:
- Vận dụng để tính đúng giá trị các biểu thức
 3.Tư duy
- Rèn luyện tư duy lô gic , khả năng tính toán
 4. Thái độ
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò
 1. Chuẩn bị của thầy: 
- Bảng phụ, máy tính
 2. Chuẩn bị của trò :
- Máy tính,bảng nhóm
III/ Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ 
– HS1: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa.
 a) 810 : 86 b) a4 : a3 (a 0) c) 23 : 2
HS2: giải bài 70sgk/30 
 2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức 
GV: Đưa ra VD
5 + 3 - 2 ; 12 : 6 . 2 ; 42
? Có nhận xét gì về các dãy phép tính trên.
GV: Giới thiệu biểu thức
? Biểu thức ngoài các phép tính, người ta còn dùng dấu nào để chỉ thứ tự các phép tính.
GV: Lấy VD
66 . (13 - 2 . 4)
? 2 ; 3 ; 42 có được coi là biểu thức không? vì sao?
GV: Nhận xét và thông báo chú ý
Các số nối với nhau bởi các phép tính +; - ; x :
HS: Suy nghĩ trả lời
được coi là biểu thức
HS đọc nội dung chú ý
1)Nhắc lại về biểu thức
* Chú ý : SGK/31
Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 
GV:? Có nhận xét gì về các biểu thức sau? Nêu cách thực hiện.
a) 48 - 30 + 14
b) 40 : 5 . 6 
GV: Nhận xét và nhấn mạnh cách thực hiện.
GV: Có nhận xét gì về biểu thức:
 4 . 32 - 15 : 3
?Nêu cách thực hiện.
GV: Cho HS làm ?1 phần a
Tính: 62: 4 . 3 + 2 . 52
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV: Cho HS thực hiện theo nhóm ít phút
 100 :
Nêu cách thực hiện.
GV: Nhận xét bổ sung và nhấn mạnh cách làm
-GV: Cho HS làm ?2
GV : Gợi ý cho HS thực hiện
GV: Nhận xét và chốt lại
- Để thực hiện các phép tính ta tiến hành theo qui luật nào.
GV: Cho HS đọc qui tắc sgk
Các biểu thức không có dấu ngoặc
Thực hiện từ trái sang phải
Biểu thức không có dấu ngoặc, gồm các phép tính nhân ,chia.,lũy thừa, phép trừ,
-Hs trả lời
HS: Làm bài độc lập ít phút
Một HS lên trình bày
Biểu thức có dấu ngoặc ;; thực hiện đến đến 
HS thực hiện theo nhóm
Đại diện các nhóm trình bày.
-cả lớp cùng làm ?2
-2 hs trính bày giải
HSthảo luận làm vào bảng nhóm
6x - 39 = 201 . 3 = 603
6x = 603 + 39
 x = 107
HS suy nghĩ trả lời
2) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc(sgk/32)
* 48 - 30 + 14
 = 18 + 14 = 32
* 40 : 5 . 6 = 8 . 6 = 48
* 4 . 32 - 15 : 3
 = 4 : 9 - 15 : 3
 = 36 - 5
 = 31
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc.(sgk/32)
VD: 
100 :
=100 :
= 100 :
= 100 : 50 = 2
* qui tắc: (SGK/23)
3.Củng cố 
-GV: Treo bảng phụ nội dung bài 73 sgk /32 -Gọi 4hs lên bảng giải
-GV: Nhận xét và chốt lại cách thực hiện các phép tính.
 4) Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm vững qui ước thực hiện các phép tính
- Biết vận dụng thực hiện các phép tính
- BTVN : 74; 75; 76; ( SGK /32)
 Tuần 6
 Tiết 16
LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: ...........
Ngày giảng: ..........
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
-Biết vận dụng các quy ước thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị trong biểu thức
 2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính để tính toán một cách một linh hoạt chính xác .
 3.Tư duy
- Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh ,chính xác.
 4. Thái độ
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò
 1. Chuẩn bị của thầy: 
- Bảng phụ, tranh vẽ các nút của máy tính bỏ túi (bài 81sgk)
 2. Chuẩn bị của trò :
-Bảng nhóm, Học bài và làm các bài tập cho về nhà
III/ Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ :
-1) HS1: Nêu qui ước thực hiện phép tính có dấu ngoặc.
-Giải bài 74a/ sgk 
 -2) HS2; Nêu qui ước thực hiện phép tính không có dấu ngoặc.
 -Giải bài 74d/ sgk 
 2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: treo bảng phụ nội dung bài 77 
-Nêu các bước thực hiện phép tính này.
GV: Kiểm tra KQ các nhóm
- Ở câu 77a) có mấy cách tính là những cách nào.
GV: Chốt lại cách làm.
-GV: Treo bảng phụ nội dung bài 78 sgk/32
? Nêu trình tự thực hiện các phép tính trên.
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Nêu nội dung bài toán
-GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 80/32
-Cho Hs nhận xét, kết quả.
GV: Uốn nắn – công bố nhóm đạt kết quả cao
-GV: Cho HS cả lớp đọc nội dung bài 81 /33 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện
? Dùng máy tính tính
(274 + 318) . 6
34 . 29 + 14 . 35
45 . 62 - 32 . 51
GV: Đánh giá chốt lại.
-HS: Hoạt động theo nhóm
Nhóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b
-2HS trình bày bảng
Hs trả lời: 2 cách
- Theo thứ tự
- Vận dụng tính chất phân phối
-hs nêu thứ tự thực hiện
-Một HS lên trình bày
HS: Làm việc nhóm
-Treo bảng nhóm ,nhận xét kết quả giữa các nhóm
HS: Đọc tìm hiểu cách làm.
HS quan sát theo dõi
HS dùng máy tính tính thông báo KQ
1/Bài 77 sgk/32
Thực hiện phép tính
a) 27 .75 + 25 . 27 - 150
 = 27 ( 75 + 25 ) - 150
 = 27 . 100 - 150
 = 2700 - 150
 = 2550
b) 
=
= 
= 
2/Bài 78 /32
Tính giá trị biểu thức
12000 -(1500 .2 + 1800 .3 +1800 . 2 : 3)
= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200)
= 12000 - 9600 = 2400
3/Bài 80sgk/32
12 = 1
22 = 1 + 3
32 = 1 + 3 + 5
4/ Bài 81sgk/33
3.Củng cố
GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài
4) Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn lại bốn phép tính về số tự nhiên, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui ước thực hiện phép tính.
- BTVN: 79 ,82 SGK/32; bài 64 -> 68 (SBT)
 --------------------***------------------------
 Tuần 6
 Tiết 17
ÔN TẬP
Ngày soạn: .............
Ngày giảng: ............ 
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu cho HS cách thực hiện các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia, lũy thừa ; tính giá trị của biểu thức
 2. Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về tập hợp , thực hiện các phép tính, viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng lũy thừa, tính giá trị của biểu thức.
 3.Tư duy
- Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.
 4. Thái độ
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò
 1. Chuẩn bị của thầy: 
- Hệ thống kiến thức cần ôn tập ,bảng phụ, 
 2. Chuẩn bị của trò :
- Học bài và làm các bài tập cho về nhà
III/ Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
 2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết ( 15')
- Nêu các cách viết một tập hợp
- Nêu chú ý khi viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng?
- Viết tập hợp N và tập hợp N*
- Phát biểu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên?
? Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số, 
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ?
-HS : Trả lời
Chú ý :khi viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng
-Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn
- Mỗi phần tử được liệt kê 
một lần , thứ tự liệt kê tùy ý
- Học sinh lên bảng viết
Học sinh phát biểu các tính chất
-HS phát biểu như SGK/31
I/ Lí thuyết:
1.Tập hợp, cách viết một tập hợp
2. Tập hợp N và tập hợp N*
N = 
N* = {1;2;3;4....}
3. Phép cộng và phép nhân số tự nhiên
4.Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
5.Thứ tự thực hiện các phép tính
Hoạt động 1: ÔN tập ở lớp ( 25')
Gv nêu bài tập cho lớp thực hiện
Bài 1:
a)Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng hai cách
b) Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau
B = {11;12;12;....;91}
C = {30;32;34;...;90}
Bài 2: Thực hiện các phép tính
a) 168 + 79 + 132
b)32 . 47 + 32 . 53
-GV hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất giao hoán ,kết hợp của phép cộng, áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính
Bài 3: Tìm x biết:
a) 6.x = 24 
áp dụng mối liên hệ trong phép nhân để tính. 
b)315 + ( 146 - x) = 401
Bài 4 Thực hiện phép tính:
a) 3 . 52 - 16 : 23 
b) 17.85 + 15 . 17 -120
c) 20 – [30 – (5 – 1)2 ]
-GV yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức
-1 HS lên bảng viết tập hợp A
-2 HS lên bảng tính
-2 Học sinh lên bảng trình bày
-2 học sinh lên bảng trình bày
-3 Hs lên trình bày giải
II/Baì tập
1/Bài 1:
a) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
 A = {xÎN/x<10}
b)*B={11;12;13;....;91}
có (91 – 11) + 1 = 81phần tử
 *C={30;32;34;...;90}
Có (90 – 30 ) : 2 +1=32 phần tử
2/Bài 2:
b) 168 + 79 + 132
 =( 168 + 132) + 79
 = 300 + 79 = 379
d) 32 . 47 + 32 . 53
 = 32 ( 47 + 53 )
 = 32 . 100 = 3200
3/Bài 3: Tìm x biết:
6.x = 24 
x = 24 : 6
x = 4
b)315 + ( 146 - x) = 401
 146 - x = 401 - 315
 146 - x = 86
 x = 146 - 86
 x = 60
4/Bài 4 a) 3 . 52 - 16 : 23 
 = 3 . 25 - 16 : 8
 = 75 - 2 = 73
b) 17.85 + 15 . 17 -120
 = 17(85 + 15) - 120
 = 17 . 100 - 120
 = 1700 - 120 = 1580
3. Củng cố (3') GV chốt lại các kiến thức toàn bài
4) Hướng dẫn về nhà: (2')
- Ôn lại các phép tính về số tự nhiên : Cộng, trừ ,nhân, chia. Nhân, chia hai lũy thừa vùng cơ số.
- Ôn lại các dạng toán: Tính giá trị biểu thức, tìm số tự nhiên, Thực hiện nhân chia lũy thừa cùng cơ số
- Giờ sau kiểm tra một tiết.
 Tuần 6
 Tiết 18
KIỂM TRA 1 tiết
 Ngày soạn: .........
Ngày giảng: ..........
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh về các kiến thức đã học từ đầu chương I
 2. Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về tập hợp , thực hiện các phép tính, viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng lũy thừa, tính giá trị của biểu thức.
 3.Tư duy
- Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.
 4. Thái độ
- Rèn luyện cho Hs độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò
 1. Chuẩn bị của thầy: 
- Đề kiểm tra (hai đề)
 2. Chuẩn bị của trò :
-dụng cụ học tập, kiến thức đã học
III/ Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ : Gv phát đề kiểm tra đến từng học sinh
ĐỀ 1:
Câu 1(1,5 đ) a) Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số? Viết công thức tổng quát.
 b)Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
Câu 2(1,5đ) a)Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách:
 b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 5 A ; A ; 12 A
Câu 3(3 đ) Tìm số tự nhiên x biết:
 a) 2x + 15 = 27 b) 3= 27 
 c) (x- 32) :16 = 48
Câu 4 (3 đ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):
 a) 873 + 27 : 32 b) 
 c) 1407 – {[ (285 – 185) : 22 . 3] +7}
Câu 5(1 đ) Dùng 5 chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 và dấu các phép tính , dấu ngoặc để viết biểu thức có giá trị bằng 1.
ĐỀ 2:
Câu 1(1,5 đ) a) Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số? Viết công thức tổng quát.
 b)Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
Câu 2(1,5đ) a)Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và không vượt quá 14 bằng hai cách:
 b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 7 B ; B ; 14 B
Câu 3(3 đ) Tìm số tự nhiên x biết:
 a) 2x - 17 = 27 b) 2= 16 
(x+32):12 = 51
Câu 4 (3 đ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):
 a) 315 – 64 : 2 3 b) 
 c) 490 – {[ (128 + 22) : 3 . 22 ] - 7}
Câu 5(1 đ) Dùng 5 chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 và dấu các phép tính , dấu ngoặc để viết biểu thức có giá trị bằng 1.
Câu 
ý
Đáp án
Điểm
Cộng
Đề chẵn
Đề lẻ
1
(1,5 đ)
a
Quy tắc(SGK/ 27) 
Công thức (SGK/ 27)
Quy tắc(SGK/ 29) 
Công thức (SGK/ 29)
0,5
0,5
 1,5
b
0,25
0,25
2
(1,5 đ )
a
Cách 1. A = 
Cách 2. A = 
Cách 1.B = 
Cách 2. B = 
0,5
0,5
 1,5
b
0,5
3
 (3 đ)
a
2x +15 = 27
2x = 27-15 =12
 X= 12:2 =6 
2x - 17 = 27
2x = 27+17 =44
 X= 44:2 =22 
0,5
0,5
 3
b
b) 3= 27 
3= 33
 x-1= 3
 x= 3+1=4 
 b) 2= 16 
 2= 24
 x-1= 4
 x= 4+1=5 
0,5
0,5
c
(x- 32) :16 = 48
 (x- 32) = 48.16 =768
 X = 768 +32=800
c) (x+32):12 = 51
 x+32 = 51.12=612
 x = 612 – 32=580
0,5
0,5
 4
(3đ)
a
873 + 27 : 32 
=873 + 27: 9
=873+3 = 876 
315 – 64 : 2 3 
=315 – 64 : 8
=315-8=307
0,5
0,5
 3
b
 b) 
 = 32( 56+44)
 = 9.100 =900
 b) =72(33+67)
=49.100=4900 
0,5
0,5
c
c)1407 – {[ (285 – 185) : 22 . 3] +7}
 =1407-{[100:4.3]+7}
= 1407-{75+7}
=1407-82=1325
b)490 – {[ (128 + 22) : 3 . 22 ] - 7}
=490-{[150:3.4]-7}
=490- {200-7}
=490-193 =297
0,5
0,5
5
( 1đ )
[(1+2).3-4]:5=1
Giống đề A
1
1
 (Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6 LẦN 1
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Khái niệm về tập hợp, tập hợp N, số phần tử của tập hợp. .
Nhận biết về tập hợp, phần tử của tập hợp, sử dụng các kí hiệu
Biết viết một tập hợp bằng hai cách
Số câu Số điểm 
1(2b) 0,5
1(2a) 1 
2 1,5
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 
Phát biểu và viết dạng tổng quát nhân,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
. 
Vận dụng công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số 
Vận dụng phép luỹ thừa để tính toán.
Số câu điểm 
1(1a) 1
1 (1b) 0,5
 1 ( 3b) 1
3 2,5
Các phép tính về số tự nhiên.
Biết tính giá trị của một biểu thức và tìm giá trị x trong một biểu thức. 
Vận dụng các phép tính để tìm giá trị một biểu thức, 
Vận dụng các phép tính để tìm giá trị một dãy các phép tính.
Số câu điểm 
Tỉ lệ %
2(3a,3c) 2
3(4a,4b,4c) 3
1(5) 1
6 6
TS câu TS điểm 
2 1,5
3 3
4 3,5
2 2 
11 10
 Tuần 6
 Tiết 19
 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
 Ngày soạn: .......... 
Ngày giảng:...........
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
 2. Kỹ năng:
-Biết vận dụng tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xá định một tổng, một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không.
 3.Tư duy
- Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.
 4. Thái độ
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò
 1. Chuẩn bị của thầy: 
- Bảng phụ ?1 ; ?2 ; ?3
 2. Chuẩn bị của trò :
- Xem lại định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư.
III/ Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ 
-Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0.
 2) Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết 
GV: Cho HS đọc thông tin mục 1
? Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0.
* a không chia hết cho b
GV: Nêu kí hiệu phép chia hết, phép không chia hết
HS: Đọc định nghĩa phép chia hết 
a = b . q
a = b . q + r
1) Nhắc lại về quan hệ chia hết:
* Kí hiệu:
a b (a chia hết cho b)
a b 
(a không chia hết cho b)
Hoạt động 2 : Tính chất 
HĐ 2 - 1: Xây dựng tính chất 1.
GV: Treo bảng phụ 
nội dung ?1 yêu cầu gì?
- Qua ?1 Em rút ra nhận xét gì?
Vậy hãy dự đoán xem:
a m ; b m ?
GV: Lưu ý a; b; m N , m 0
-GV: Giới thiệu kí hiệu ( suy ra hoặc kéo theo)
? Viết 3 số chia hết cho 4 xét xem hiệu 2 số đó và tổng 3 số đó có chia hết cho 4 không?
? Từ VD trên có kết luận gì?
-GV:Cho hs đọc chú ý
? Khi nào một tổng chia hết cho một số.
=GV: Chốt lại và thông báo đó chính là tính chất 1
GV: Treo bảng phụ nội dung ?2
HS: Đọc và thực hiện từ đó rút ra nhận xét gì.
GV: cho HS dự đoán
a m ; b m ?
GV: Nhận xét và thông báo đó chính là dạng tổng quát
- Chọn 3 số trong đó 2 số chia hết cho 3 và một số không chia hết cho 3
- Hãy xét xem hiệu hai trong 3 số và tổng 3 số có chia hết cho 3 không.
Từ đó có kết luận gì?
-GV: Đó chính là nội dung phần chú ý.=> t/c 2
-HS: Đọc nội dung ?1
-HS làm bài độc lập
2 HS lên trình bày
-Hs nêu nhận xét
( a + b ) m
HS: Suy nghĩ viết ra nháp
HS đọc chú ý
HS suy nghĩ trả lời
HS đọc nội dung tính chất
HS đọc ?2
HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày.
HS lấy VD
80 4 ; 50 4
( 80 + 50 ) 4
-Hs nêu nhận xét
a m ; b m 
( a + b) m
-Hs suy nghĩ trả lời
-HS đọc nội dung chú ý
-HS đọc tính chất 2
2) Tính chất:
a) Tính chất 1:
* Tổng quát:
am; bm(a + b) m
* Chú ý: (SGK /34)
* Kết luận: (SGK /34)
?3 :
+) (80 + 16) 8
vì 80 8; 16 8
+) (32 + 40 + 24 ) 8
vì 32 8; 40 8 ; 24 8
b) Tính chất 2:
* Tổng quát:
 am; bm 
(a + b) m
* Chú ý: (SGK/35)
* Kết luận: (SGK /35)
3)Củng cố - Luyện tập : Phát biểu tính chất 1,2 ; 
 - làm ?3, ?4
 4) Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững hai t/c thuộc dạng tổng quát.
- BTVN: 83,84;85, 86(SGK/36)
 Tuần 7
 Tiết 20
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 CHO 5
 Ngày soạn: ........
Ngày giảng: .........
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
 2. Kỹ năng:
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, cho 5 không?
 3.Tư duy
- Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.
 4. Thái độ
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò
 1. Chuẩn bị của thầy: 
- SGK, SGV, bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của trò :
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy
 1.Kiểm tra bài cũ :
Không làm phép tính xét xem các tổng sau có chia hết cho 2 không?Phát biểu tính chất tương ứng.
 a) 16 + 28
 b) 34 + 40 + 53
 2) Bài mới: 
 Hoạt 

File đính kèm:

  • docso61221.doc
Giáo án liên quan