Giáo án Số học lớp 6 tiết 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp

- GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. GV đưa ra ví dụ và giới thiệu cách viết.

Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp .

- Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn { }

cách nhau bởi dấu “;”(nếu phần tử là số) hoặc dấu “,”(nếu phần tử là chữ).

? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? Cho biết các phần tử của tập hợp B?

- GV sửa sai cho HS.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học lớp 6 tiết 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 16/08/2013
Ngµy gi¶ng: /08/2013
Ch­¬ng I: «n tËp vµ bæ tóc vÒ sè tù nhiªn
Bµi 1- TiÕt 1: TËp hîp – PhÇn tö cña tËp hîp
I- Mục tiêu:
1) Kieán thức: 
HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học.
Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2) Kĩ năng:
Viết ®­îc một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng ®óng c¸c kí hiệu .
§Õm ®óng sè phÇn tö cña mét tËp hîp h÷u h¹n.
3) Thái độ:
ThÊy râ ý nghÜa thùc tÕ cña to¸n häc víi ®êi sèng. 
RÌn cho HS t­ duy linh ho¹t.
II- Đå dùng dạy học:
1) GV: Th­íc.
2) HS: Th­íc.
 III- Phương pháp:
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.
- LuyÖn tËp.
IV- Tổ chức giờ học: 	
1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1 p’) 
2- Kiểm tra đầu giờ: 
3- Bài mới:
Hoạt động 1: T×m hiÓu c¸c vÝ dô
- Mục tiêu: HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học.
- Thêi gian: 7'
- ĐDDH: 
- Cách tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv cho HS quan sát hình 1 trong SGK rồi giới thiệu.
- Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.
- Gv lấy thêm một số VD thực tế ở ngay trong lớp, trong trường. 
? Lấy VD về tập hợp.
- GV chuẩn xác.
- Quan sát hình vẽ SGK và nghe GV giới thiệu.
- HS lấy VD về tập hợp.
- HS nghe.
1- Các ví dụ:
Hoạt động 2: T×m hiÓu c¸ch viÕt vµ kÝ hiÖu tËp hîp
- Mục tiêu: + Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 
 + Viết ®­îc một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng ®óng c¸c kí hiệu .
 + §Õm ®óng sè phÇn tö cña mét tËp hîp h÷u h¹n.
- Thêi gian: 31'
- ĐDDH: 
- Cách tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. GV đưa ra ví dụ và giới thiệu cách viết.
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp .
- Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn { } 
cách nhau bởi dấu “;”(nếu phần tử là số) hoặc dấu “,”(nếu phần tử là chữ).
? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? Cho biết các phần tử của tập hợp B? 
- GV sửa sai cho HS.
? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không?
* GV giới thiệu:
- Kí hiệu: 1 A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
? Số 5 có là phần tử của tập hợp A không?
- Kí hiệu: 5 A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A
- Gv đưa nội dung bài tập lên bảng.
Hãy dùng kí hiệu hoặc chữ thích hợp để điền vào chỗ ô vuông cho đúng:
a B; 1 B; 
 B 
+ Y/c HS suy nghĩ giải bài tập. 
+ GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp.
Cho HS đọc chú ý 1 trong SGK.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp a bằng cách 2 ( chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó).
- Y/c HS đọc phần đóng khung trong SGK.
- GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A, B như trong SGK. 
- Cho HS hoạt động nhóm làm ?1, ?2.
+ Gọi đại diện các nhóm lên bảng chữa.
+ GV kiểm tra, hướng dẫn HS dưới lớp. 
- HS nghe GV giới thiệu và ghi vÝ dụ vào vở.
- HS suy nghĩ giải bài tập, 2 HS lªn bảng làm và trả lời: a, b, c là c¸c phần tử của tập hợp B. 
- Số 1 là phần tử của tập hợp A.
Số 5 kh«ng là phần tử của tập hợp A.
- HS đọc đề bài, suy nghĩ giải bài tập sau đã một HS lªn bảng điền vào bảng phụ. 
a B; 1 B; c B
 hoặc a B. 
- Đọc chó ý (SGK )
- Theo dâi vµ ghi VD2 vµo vë.
- Đọc phần đãng khung trong SGK.
- Hoạt động nhãm làm ?1 và ?2.
+ §ại diện 2 nhãm lªn bảng chữa bài tập.
2- Cách viÕt và các kí hiệu:
a) Ví dụ 1:
A = { 0; 1; 2; 3} hay
A = {1; 3; 2; 0}..
B = { a; b; c} hay
B = {b; c; a}. 
b) Kí hiệu:
 - Thuộc.
 - Không thuộc.
c) Chú ý: (SGK )
d) Ví dụ 2:
A = {x N / x < 4 }
?1:
Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7.
C1: D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C2: D = { x N/ x < 7 }
 2D; 10D.
?2:
 M = { N; H; A; T; R; G }
4. Tæng kÕt- H­íng dÉn vÒ nhµ: (7’)
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 3, 5 (SGK/ 6)
a) Bài tập 3 tr 6 (SGK)
x A; y B; b A; b B
b) Bài tập 5 tr 6 (SGK)
A = {tháng 4, tháng 5, tháng 6 } B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 }
- H­íng dÉn vÒ nhµ:
+ Học kĩ phần chú ý trong SGK.
+ Làm các bài tập trong SGK và SBT.

File đính kèm:

  • docT1.doc