Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 83 năm 2012
GV: Hửụựng daón hoùc sinh veừ laùi hỡnh ủụn giaỷn hụn vaứ ủieàn caực phaõn soỏ thớch hụùp vaứo caực vieõn gaùch.
*GV: Yêu cầu các nhóm ghi bài giải vào bảng nhóm và cử đại đại diện lên trình bày.
Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
n tập) B/ Ôn tập: Hoạt động của GV- hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV: Yêu cầu HS đọc câu 5 và trả lời HS: phát biểu lên bảng viết dạng tổng quát hai t/c chia hết của một tổng: GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ bản đồ tư duy về các dấu hiệu chia hết 5. Tính chất chia hết của một tổng: + a m ; b m thì (a + b) m + a m ; b m thì ( a + b) m 6. Các dấu hiệu chia hết: Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 Tổng các chữ số chia hết cho 3 Tổng các chữ số chia hết cho 9 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn Các dấu hiệu chia hết 2 5 3 9 - Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 7 HS: Trả lời định nghĩa số nguyên tố và hợp số. Cho ví dụ GV: - Nêu cách tìm ước và bội của một số a? - Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số là gì? HS: Trả lời 7. Số nguyên tố. Hợp số * Định nghĩa: *Ví dụ: + 8 là hợp số vì 8 có ước 2 khác ước 1 và ước chính nó. + 7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có 2 ước là 1 và chính vó Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố GV: treo bảng phụ bài tập 165(SGK) - Yêu cầu HS lên bảng làm - Yêu cầu HS giải thích - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm trả lời - Yêu cầu HS chỉ ra các ước của các số đã phân tích - Yêu cầu 2HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt đáp án đúng Bài tập 165-SGK: a) 47 P vì 747 9 và 747 > 9 235 P vì 235 5 và 235 > 5 97 P b) a P vì a 3 và a > 3 = c) b P vì b là số chẵn (tổng của 2 số lẻ), b > 2 d) c 2 nên c P Bài 164-SGK: a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 =7 . 13 b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32 . 52 c) 29 . 31 + 144 : 122 = 899 + 1 = 900 = 22 . 32 . 52 d) 333 : 3 + 225 : 152 = 111 + 1 = 112 = 22 . 7 Bài tập 208-SBTtr27: Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 2.3.5 + 9.31 2.3.5 3 ; 9.31 3 2.3.5 + 9.31 3 Vậy 2.3.5 + 9.31 có ít nhất 3 ước là 1, 3, và chính nó nên tổng 2.3.5 + 9.31 là hợp số b) 5.6.7 + 9.10.11 5.6.7 2 ; 9.10.11 2 5.6.7 + 9.10.11 2 Vậy 5.6.7 + 9.10.11 có ít nhất 3 ước là 1; 2 và chính nó nên tổng 5.6.7 + 9.10.11 là hợp số Hoạt động 3: Ôn tập dạng trắc nghiệm - Yêu cầu HS lên điền vào ô trống/ bảng phụ (bài 1; bài 2) Bài 1: Điền dấu “ x” thích hợp vào ô trống: Câu Đúng Sai a) Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4 x b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3 x c) Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6 x Bài 2: Điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô trống: a) 4 ƯC(12,18) b) 6 ƯC(12,18) c) 2 ƯC(4,6,8) d) 4 ƯC(4,6,8) e) 80 BC(20,30) g) 60 BC(20,30) h)12 BC(4,6,8) i) 24 BC(4,6,8) C/ Hướng dẫn về nhà: - Xem kĩ lí thuyết và các bài tập đã chữa - Làm các câu hỏi 8,9,10. - BTVN: 166, 167, 168, 169 - SGK Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy: 21 /11/2011 Tiết 38: ôn tập chương i (tiếp) i) Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức đã học về ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, hợp tác II) Chuẩn bị: - gv: Bảng phụ ; phấn màu. - HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong SGK từ câu 8 đến câu 10. iii) tiến trình dạy học : A/ Kiểm tra bài cũ (Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập) B/ Ôn tập: Hoạt động của GV- hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV: - Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ/ - Các số nguyên tố cùng nhau có BCNN bằng bao nhiêu? GV: Yêu cầu hoàn thành bảng các bước tìm ƯCLN, BCNN 8.* Hai số cùng nhau nếu ƯCLN của chúng bằng 1 Ví dụ: ƯCLN(8, 9) =1 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau * Các số nguyên tố cùng nhau có BCNN là tích của chúng. 9. Cách tìm ƯCLN, BCNN: Tìm ƯCLN Tìm BCNN 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2. Chọn ra các số nguyên tố: chung Chung và riêng 3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ: nhỏ nhất lớn nhất Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố - Yêu cầu HS đọc đề bài 166 (SGK) (?) x N; 84 x ; 180 x và x > 6, em hiểu là gì? - Vậy muốn tìm ƯC(84,180) ta nên làm như thế nào? - Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS làm câu b B = {x N/ x 12, x 15, x 18 và 0 < x < 300} - Muốn tìm BC(12, 15, 18) ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đề bài - Em có nhận xét gì về số sách khi xếp thành từng bó 10, 12, 15 đều vừa đủ bó? - Yêu cầu HS lên bảng làm HS khác nhận xét - Yêu cầu HS đọc đề bài - Khi xếp thành hàng 12, 15, 18 đều thừa 5. Vậy nếu gọi số HS khối 6 là a thì a phải có điều kiện gì? - Nêu cách tìm a? - Yêu cầu HS đọc đề bài - Số vịt chia cho 5 thiếu 1 thì chữ số tận cùng là bao nhiêu? - Số vịt không chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng là bao nhiêu? - Số vịt chia hết cho 7 nhỏ hơn 200 là gì? - Vậy hãy tìm các bội của 7nhỏ hơn 200 và có chữ số tận cùng là 9? - Còn dữ liệu gì của bài toán chưa sử dụng đến hãy suy ra kết quả? GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức toàn chương HS: Nhắc lại kiến thức toàn chương I Bài tập 166-SGK: a) x ƯC(84,180) và x > 6 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 ƯCLN(84,180) = 22.3 = 12 Ư(12) = {1 ; 2 ; 3; 4 ; 6 ; 12} ƯC(84,180) = {1 ; 2 ; 3; 4 ; 6 ; 12} Do x > 6 nên A = {12} b) x BC(12,15,18) và 0 < x < 300 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180 BC(12,15,18) = B(180) ={0; 180; 360; ...} Do 0 < x < 300 nên B = {180} Bài 167-SGK: Gọi số sách là a thì a 10, a 12, a 15. Do vậy a BC(10,12,15) và 100a150 Ta có: 10 = 2.5 12 = 22.3 15 = 3.5 BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60 BC(10,12,15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240;...} Do 100a150 nên a = 120 Bài tập 216-SBTtr28 Gọi số HS khối 6 là a thì a–5 là BC của 12, 15, 18 và 200a-5400 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180 BC(12,15,18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; ...} Do 200a-5400 nên a – 5 = 360 Vậy a = 365 Bài 167-SGK: Gọi số vịt là a Vì số vịt chia cho 5 thiếu 1 nên chữ số tận cùng của a là 4 hoặc 9 Mà số vịt lại không chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng của a là 9 Vì số vịt chia hết cho 7 và nhỏ hơn 200 nên a là bội của 7 nhỏ hơn 200 Ta có: 7 . 7 = 49 7 . 17 = 119 7 . 27 = 189 Do số vịt chia cho 3 dư 1 nên ta loại 119 và 189 Vậy số vịt là 49 (con) C/ Hướng dẫn về nhà: - Xem kĩ lí thuyết và các bài tập đã chữa - BTVN: 168 - SGK - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra Ngày soạn: 18/11/2011 Ngày dạy: 22/11/2011 Tiết 39: kiểm tra 1 tiết - chương I I. Mục đích của đề kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình (từ bài 1 đến bài 9 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên) hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp hiện cho chương trình tiếp theo. II. Xác định hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra tự luận III. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1-Khỏi niệm về tập hợp, tập hợp N, số phần tử của tập hợp. . Biết viết một tập hợp bằng cỏch liệt kờ Số cõu: Số điểm: Tỉ lệ: % 1 1 10% 1 1 10% 2-Luỹ thừa với số mũ tự nhiờn. Biết nhõn,chia hai lũy thừa cựng cơ số. Vận dụng cụng thức nhõn, chia hai lũy thừa cựng cơ số Số cõu: Số điểm: Tỉ lệ: % 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% 3-Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn Biết tớnh giỏ trị của một biểu thức và tỡm giỏ trị x trong một biểu thức Vận dụng cỏc phộp tớnh để tỡm giỏ trị một biểu thức Số cõu: Số điểm: Tỉ lệ: % 1 1,5 15% 1 1.5 15% 2 3 30% 4-Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. -Vận dụng tìm ƯCLN rồi tìm ƯC. Vận dụng cỏch tỡm BCNN để giải bài toỏn thực tế. Vận dụng kiến thức về ước, ƯCLN để chứng tỏ hai số là hai số nguyên tố cùng nhau Số cõu: Số điểm: Tỉ lệ: % 2 3 30% 1 1 10% 3 4 40% Tổng số cõu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 100% 1 1 10% 2 2,5 25% 4 5,5 55% 1 1 10% 8 10 100% IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận: Đề A Cõu 1.(1điểm) Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn lớn hơn 10 và khụng vượt quỏ 20 bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử. Cõu 2. (2 điểm) Thực hiện cỏc phộp tớnh: a. 34:32 + 23.22 b. 23.17 - 23.14 Cõu 3.(3 điểm) a. Tỡm x, biết: 70 - 5(x-3) = 40. b. Tớnh giỏ trị của biểu thức B = 1300 + [7(4x - 20) + 11] tại x = 10. Cõu 4 (3 điểm). a. Tỡm ƯCLN(12,16,36) rồi tỡn ƯC(12,16,36). b. Số học sinh khối 6 từ 50 đến 100 em. Tỡm số học sinh, biết rằng số học sinh đú xếp 6 hàng vừa đủ và xếp 11 hàng cũng vừa đủ. Cõu 5: (1 điểm) Chứng tỏ hai số n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau. Đề B Cõu 1.(1điểm) Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn lớn hơn 8 và khụng vượt quỏ 18 bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử. Cõu 2. (2 điểm) Thực hiện cỏc phộp tớnh: a. 44:42 + 22.23 b. 32.17 - 32.14 Cõu 3.(3 điểm) a. Tỡm x, biết: 80 - 5(x-3) = 40. b. Tớnh giỏ trị của biểu thức B = 2300 + [5.(3x - 20) + 21] tại x = 10. Cõu 4 (3 điểm). a. Tỡm ƯCLN(16,20,24) rồi tỡm ƯC(16,20,24). b. Số học sinh khối 6 từ 150 đến 200 em. Tỡm số học sinh, biết rằng số học sinh đú xếp 8 hàng vừa đủ và xếp 11 hàng cũng vừa đủ. Cõu 5: (1 điểm) Chứng tỏ hai số n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau. V. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm Đáp án và biểu chấm - Đề A Cõu Nội dung Điểm 1 A = {11;12;13;14;15;16;17;18;19;20} 1 2a 34:32 + 23.22 = 32 + 25 = 9 + 32 = 41 0,5 0,5 2b 23.17 - 23.14 = 23(17 - 14) = 8. 3 = 24 0,5 0,5 3a 70 - 5(x-3) = 40 5(x - 3) = 70 - 40 5(x - 3) = 30 x - 3 = 6 x = 9 0,25 0,25 0,5 0,5 3b Tại x = 10, B = 1300 + [7(4. 10 - 20) + 11] = 1300 + [7(40 - 20) + 11] = 1300 + [7. 20 + 11] = 1300 + [140 + 11] = 1300 + 151 = 1451 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4a 12 = 22.3 16 = 24 36 = 22.32 ƯCLN(12,16,36) = 22 = 4. ƯC(12,16,36) = Ư(4) = {1; 2; 4} 1 0,5 4b Gọi số HS khối 6 là x x BC(6,11) và 50 x 100 Lý luận tỡm được x = 66 và trả lời. 0,5 1, 5 Gọi d = (n + 1, 2n + 3) n + 1 d ; 2n + 3 d 2n + 2 d ; 2n + 3 d 2n + 3 - 2n - 2 d 1 d d = 1 Vậy hai số n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau 0,5 0,5 Đáp án và biểu chấm - Đề B Cõu Nội dung Điểm 1 A = {9;10;11;12;13;14;15;16;17;18} 1 2a 44:42 + 22.23= 42 + 25 = 16 + 32 = 48 0,5 0,5 2b 32.17 - 32.14= 32(17 - 14) = 9. 3 = 27 0,5 0,5 3a 80 - 5(x-3) = 40. 5(x - 3) = 80 - 40 5(x - 3) = 40 x - 3 = 8 x = 11 0,25 0,25 0,5 0,5 3b Tại x = 10, B = 2300 + [5.(3. 10 - 20) + 21] = 2300 + [5.(30 - 20) + 21] = 2300 + [5 . 10 + 21] = 2300 + [50 + 21] = 2300 + 71 = 2371 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4a 16 = 24 20 = 22 . 5 24 = 23 . 3 ƯCLN(16,20,24) = 22 = 4. ƯC(16,20,24) = Ư(4) = {1; 2; 4} 1 0,5 4b Gọi số HS khối 6 là x x BC(8,11) và 150 x 200 Lý luận tỡm được x = 176 và trả lời. 0,5 1, 5 Gọi d = (n + 1, 2n + 3) n + 1 d ; 2n + 3 d 2n + 2 d ; 2n + 3 d 2n + 3 - 2n - 2 d 1 d d = 1 Vậy hai số n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau 0,5 0,5 VI. Kết quả, nhận xét, đánh giá: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/11/2011 Ngày dạy: 25/11/2011 Chương II: Số nguyên Tiết 40: Đ 1. Làm quen với số nguyên âm i) Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1. Kiến thức: - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. Nhận biết các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các số nguyên âm qua VD thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, hợp tác. II) Chuẩn bị: - gv: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) - HS : Đọc trước bài ở nhà. iii) tiến trình dạy học : A/ Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) B/ Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Mở đầu GV: Yêu cầu 2HS lên thực hiện 2 phép tính: 35 – 16; 16 - 35 HS: 35 – 16 = 19 16 – 35 không thực hiện được GV: Trong chương này chúng ta sẽ làm quen với 1 loại số mới (số nguyên âm). các số nguyên âm cùng với số tự nhiên sẽ tạo lập thành tập hợp các số nguyên, trong đó phép trừ luôn thực hiện được. Ta đi xét các ví dụ. - Yêu cầu HS thực hiện phần đóng khung ở đầu bài và trả lời HS: Đọc và trả lời Hoạt động 2: 1/ Các ví dụ GV: Giới thiệu số nguyên âm HS: đọc GV: Giới thiệu ví dụ 1 cùng với nhiệt kế - Nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu? Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu ? GV: Giới thiệu cách viết nhiệt độ dưới 00C GV: Yêu cầu HS đọc ?1 HS : Đọc ?1 GV: - Vậy ở phần đóng khung đầu bài học -30C nghĩa là gì? Vì sao lại có dấu “-” đằng trước? HS: -30C chỉ nhiệt độ 3 độ dưới 00C Dùng dấu "- " để chỉ nhiệt độ dưới 00C GV: Giới thiệu ví dụ 2/ bảng phụ - độ cao dưới mực nước biển HS: Đọc ví dụ 2 GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS : Trả lời GV: Giới thiệu ví dụ 3 - Tiền nợ - Yêu cầu HS làm ?3 HS: Làm ?3 GV: Người ta dùng số âm để biểu diễn nhiệt độ dưới O0C, độ cao dưới mực nước biển, tiền nợ, ... * Các số: -1; -2; -3; …...( đọc là âm 1, âm 2, âm 3... hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3...) gọi là số nguyên âm Ví dụ 1: + Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C + Nhiệt độ của nước đang sôi là 1000C +Nhiệt độ dưới 00Cđược viết với dấu “-” đằng trước. VD: Nhiệt độ 3 độ dưới 00C được viết -30C(đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C) ?1 - Nhiệt độ ở Hà Nội là 180C - Nhiệt độ ở Bắc Kinh là âm hai độ C (hoặc trừ hai độ C) … ?2 + Độ cao của đỉnh núi Phan xi păng là 3143m + Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30m hoặc trừ 30m ?3 + Ông Bảy có âm (trừ) 150 000 đồng + Bà Năm có 200 000 đồng + Cô Ba có âm (trừ) 30 000 đồng Hoạt động 3: 2/ Trục số GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tia số HS: Trình bày cách vẽ tia số và vẽ tia số - Vẽ một tia số - Đánh dấu liên tiếp các đoạn thẳng đơn vị (độ dài tuỳ chọn nhưng các đoạn thẳng đó phải bằng nhau) - Ghi các số phía dưới tương ứng: 0; 1; 2; 3; .... Số 0 ứng với gốc của tia GV: Điều chỉnh, chính xác hoá GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3; … GV: Giới thiệu trục số + Giới thiệu điểm gốc 0 + Chiều dương của trục số: chiều từ trái sang phải GV: Giới thiệu hình 34 SGK(đây là phần chú ý) - Yêu cầu HS làm ?4 GV: Ta viết A(-6) Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số. Như vậy ta được một trục số. + Điểm 0 là điểm gốc + Chiều từ trái sang phải là chiều dương (chiều mũi tên) + Chiều từ phải sang trái là chiều âm Chú ý: (SGK) ?4 Điểm A biểu diễn số -6 B(-2) ; C(1) ; D(5) Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ trục số HS: Nhắc lại - Yêu cầu HS trả lời (ưu tiên cho HS yếu kém) - Trong hai nhiệt kế a, b, nhiệt kế nào chỉ nhiệt độ cao hơn? GV: Yêu cầu HS đọc HS: Đọc GV: Liên hệ thực tế: - Đỉnh núi E-vơ-rét (Nêpan) cao nhất thế giới 8 848m - Vực sâu nhất thế giới: Ma-ri-an (Phi-lip-pin) -11 524m GV: Treo bảng phụ vẽ hình 36, 37 SGK - Yêu cầu HS lên điền - Yêu cầu HS đọc đề và lên bảng vẽ Bài tập 1(SGK) Câu a: Các nhiệt kế: a) -30C đọc là âm (trừ) ba độ C b) -20C đọc là âm (trừ) hai độ C c) 00C đọc là không độ C d) 20C đọc là hai độ C e) 30C đọc là ba độ C Câub: Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn Bài tập 2(SGK) a) Độ cao của đỉnh núi E-vơ-rét...là 8848 mét b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an... là âm(trừ) 11 524 mét Bài tập 4(SGK) 1 0 -5 3 2 -8 -7 -9 -6 -10 4 Bài tập 5(SGK) * Cặp : -1 và 1 -2 và 2 -3 và 3 C/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK. - BTVN: 3- SGK; 6,7,8-SBT - Đọc trước bài: Tập hợp các số nguyên Ngày soạn: 22/11/2011 Ngày dạy: 28/11/2011 Tiết 41: Đ 2. tập hợp các số nguyên i) Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên 2. Kỹ năng: Biểu diễn số nguyên trên trục số, bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II) Chuẩn bị: - gv: Bảng phụ , hình vẽ trục số, phấn màu - HS : Bảng nhóm. iii) tiến trình dạy học : A/ Kiểm tra bài cũ + Hãy vẽ một trục số, đọc một số nguyên, chỉ ra các số nguyên âm, số tự nhiên. B/ Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Số nguyên GV:+ Giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm và số 0. + Tập hợp số nguyên, kí hiệu HS: Ghi GV: Mối liên hệ giữa các tập N và Z là gì? HS: N Z GV: Nêu chú ý HS: Đọc lại chú ý GV: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau Ví dụ: Nhiệt độ dưới 00C và nhiệt độ trên 00C. - Yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ chấm: * Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương * Các số: -1; -2; -3; … là các số nguyên âm * Tập hợp gồm các số nguyên dương, số 0, các số nguyên âm gọi là tập hợp các số nguyên Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} * Chú ý: (SGK) Độ cao dưới mực nước biển ..... ..... Thời gian trước công nguyên .... Số tiền có Độ viễn thị .... GV: Các đại lượng này đã có quy ước chung về dương, âm. Tuy nhiên trong thực tiễn và trong giải toán ta có thể tự đưa ra quy ước GV: Nêu ví dụ SGK Nếu điểm A cách mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km thì điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là -2km - Yêu cầu HS làm ?1 - Yêu cầu HS làm ?2 - Yêu cầu HS làm ?3 ?1 C biểu thị là +4km D biểu thị là -1km E biểu thị là -4km ?2 Cả 2 trường hợp đều cách A 1m ?3 a) Đáp số ở 2 trường hợp đều như nhau nhưng thực tế khác nhau Trường hợp a, chú ốc sên cách A 1m về phía trên Trường hợp b, chú ốc sên cách A 1m về phía dưới b) a. +1m ; b. -1m Hoạt động 2: 2. Số đối GV: Giới thiệu số đối trên trục số - Tìm số đối của 0 - Yêu cầu HS làm ?4 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Tìm số đối của : +2; 5; -6; -1; -18 - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời * Trên trục số các điểm -1 và 1; -2 và 2; -3 và 3 cách đều điểm 0. Ta nói: Các số 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3; … là các số đối của nhau. +1 là số đối của -1; 2 là số đối của -2; … + Số đối của 0 là 0 ?4: Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 Bài 9(SGK) Số đối của +2 là -2 Số đối của 5 là -5 Số đối của -6 là 6 Số đối của -1 là 1 Số đối của -18 là 18 Hoạt động 2: Luyên tập- củng cố - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời GV: Chốt lại kiến thức của bài Bài 6 (SGK) -4 N (S) 4 N (Đ) 0 Z (Đ) 5 N (Đ) -1 N (S) 1 N (Đ) Bài 7(SGK) + Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển + Dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển (trong thực tế thường nói là sâu) C/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK. - BTVN: 8;10-SGK; 14,15,16-SBT - Đọc trước bài: "Thứ tự trong tập hợp số nguyên" Ngày soạn: 23/11/2011 Ngày dạy: 29/11/2011 Tiết 42: Đ 3. thứ tự trong tập hợp số nguyên i) Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh biết so sánh hai số nguyên 2. Kỹ năng: So sánh hai số nguyên, biểu diễn một số nguyên trên trục số. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác II) Chuẩn bị: - gv: Bảng phụ, phấn màu - HS : Bảng nhóm, vở nháp. iii) tiến trình dạy học : A/ Kiểm tra bài cũ HS1: Tập hợp số nguyên là gì? Kí hiệu? Số đối của một số nguyên là gì? Điền kí hiệu , vào ô trống: -3 N : -3 Z ; 3 N ; 3 Z HS2: Nêu cách so sánh hai số tự nhiên trên tia số? GV Đặt vấn đề: Trong hai số -10 và +1, số nào lớn hơn? B/ Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. So sánh hai số nguyên GV: Nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên HS: Nghe GV: Giới thiệu cách so sánh đối với số nguyên - Yêu cầu HS làm ?1/ bảng phụ GV: Nêu chú ý HS: Đọc chú ý - Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm - Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời - Yêu cầu so sánh số nguyên dương với số 0, số nguyên âm với số 0 - Yêu cầu HS lên bảng làm - Yêu cầu HS đọc và lên bảng làm - Yêu cầu HS nhắc lại so sánh hai số nguyên - Vậy -10 và +1, số nào lớn hơn? (+1 > -10) *Trong hai số nguyên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b kí hiệu là a a, đọc là b lớn hơn a) * Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), đ
File đính kèm:
- g.a So hoc 6.doc