Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 9: Khi nào thì am + mb = ab?

GV đưa yêu cầu :

1/ Vẽ 3 điểm A, M, B với M nằm giữa A và B. Giải thích cách vẽ?

2/ Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên?

3/ Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ?

4/ So sánh độ dài AM + MB với AB .

- Từ đó rút ra nhận xét?

- GV đưa ra 1 thước thẳng có biểu diễn độ dài. Trên thước có hai điểm A, B cố định, và 1 điểm M nằm giữa A và B ( M có thể di động được ở các vị trí)

- GV đưa 2 vị trí của M, yêu cầu HS lên ghi các độ dài đoạn thẳng AB, MB, AM trên thước.

- Vậy khi M nằm giữa A và B

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 6 - Tiết 9: Khi nào thì am + mb = ab?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 – 10 – 2014
Ngày dạy : 15 – 10 – 2014
Tuần: 9
Tiết: 9
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	- HS hiểu được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay khơng nằm giữa hai điểm khác.
	3. Thái độ:
	- Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong tính tốn.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: SGK, thước thẳng,thước cuộn, thước chữ A.
	- HS: SGK, thước thẳng. 
III. Phương pháp:
	- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhĩm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp (1’):	6A3:..................................
 6A4:................................ 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Cho AM = 3cm; MB = 4cm; AB = 7cm. Hãy so sánh các đoạn thẳng trên.
 	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và AM bằng độ dài đoạn thẳng AB ? (20’)
- GV đưa yêu cầu :
1/ Vẽ 3 điểm A, M, B với M nằm giữa A và B. Giải thích cách vẽ?
2/ Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên?
3/ Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ?
4/ So sánh độ dài AM + MB với AB .
- Từ đó rút ra nhận xét?
- GV đưa ra 1 thước thẳng có biểu diễn độ dài. Trên thước có hai điểm A, B cố định, và 1 điểm M nằm giữa A và B ( M có thể di động được ở các vị trí)
- GV đưa 2 vị trí của M, yêu cầu HS lên ghi các độ dài đoạn thẳng AB, MB, AM trên thước.
- Vậy khi M nằm giữa A và B thì ta có điều gì?
- Cho HS đọc nhận xét.
- GV nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức: Cho K nằm giữa hai điểm M, N thì ta có đẳng thức nào?
- GV nêu yêu cầu :
a/ Vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B biết M không nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.?
b/ So sánh AM + MB với AB ?
- GV kiểm tra bài của các nhóm, suy ra 2 trường hợp => kết luận.
- Kết hợp 2 nhận xét ta có tổng quát
- Cho HS nghiên cứu thêm ví dụ SGK.
- Gọi HS đọc đề bài 47/ 121 SGK
- Vậy:
a/ Cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng?
b/ Biết BK + KC = BC ta kết luận gì về vị trí K đối với B và C ?
- Một HS thực hiện trên bảng.
Cả lớp cùng làm vào vở nháp.
 A M B
 – – –
- HS lên ghi lại các độ dài tương ứng của các đoạn thẳng . 
=> Kết luận
- Nếu M nằm giữa A và B thì ta có AM + MB = AB
MK + KN = MN
- HS làm theo nhóm:
 A B M
 – – –
 M A B
 – – –
=> AM + MB AB
- HS thảo luận theo nhóm rồi lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở
- Ta chỉ cần đo 2 đoạn thẳng thì ta sẽ suy ra được độ dài đoạn thẳng thứ ba
K nằm giữa B và C
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và AM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
A M B
 – – –
AM = 1,5 cm
MB = 2,5 cm
AB = 4 cm
AM + MB = 4 cm
=> AM + MB = AB
Nhận xét:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Điểm M nằm giữa A và B 
AM +MB = AB
Áp dụng:
Bài 47/ 121 SGK
– – –
E M F
EM = 4 cm
EM + MF = EF (vì M nằm giữa E và F)
=> MF = EF - EM
=> MF = 8 – 4 
=> MF = 4 (cm)
Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (5’)
GV giới thiệu một vài dụng cụ đo độ dài như SGK.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:(SGK)
Hoạt động 3: Luyện Tập (10’)
	N thuộc IK thì ta cĩ hệ thức nào xảy ra?
	GV cho HS thay giá trị vào và tính IK.
	IK = IN + NK
	HS lên bảng.
3. Luyện Tập
Bài 46:
I
N
K
 — — —
Vì: N thuộc IK nên: IK = IN + NK
	IK = 3 + 6 = 9 cm
	4. Củng Cố: (2’)
 	 - GV nhắc lại nội dung chính của bài học hơm nay.
 	5. Dặn Dị: (2’)
 	 - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 48 đến52.
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dochh6t9.doc
Giáo án liên quan