Giáo án Số Học khối 6 - Tiết 9: Khi nào thì am + mb = ab?

GV: Cho HS làm ?1

 GV: Cho HS rút ra kết luận như thế nào về

tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB với đoạn thẳng AB.

 GV: Trình bày VD như trong SGK.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số Học khối 6 - Tiết 9: Khi nào thì am + mb = ab?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2014
Ngày dạy: 16/10/2014
Tuần: 9
Tiết: 9
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức:
- HS hiểu tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại.
2.Kỹ năng:
- Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán cơ bản.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng, thước cuộn.
	- HS: Thước thẳng, đọc bài.
III. Phương pháp: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1: 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Cho AM = 3cm; MB = 4cm; AB = 7cm. Hãy so sánh các đoạn thẳng trên.
 	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (16‘)
 GV: Cho HS làm ?1
 GV: Cho HS rút ra kết luận như thế nào về tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB với đoạn thẳng AB.
 GV: Trình bày VD như trong SGK.
Hoạt động 2: (4’)
 GV: Giới thiệu một vài dụng cụ đo độ dài như SGK.
 HS: Làm ?1 theo nhóm
 HS: Rút ra nhận xét/ các em khác theo dõi câu nhận xét của các bạn.
 HS: Theo dõi kết hợp với đọc trong SGK.
 HS: Đọc SGK.
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và AM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
A
M
B
A
M
B
?1: — — —
 — — —
Nhận Xét: Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
 VD: (SGK)
Giải: Vì M nằm giữa A và B nên
	AM + MB = AB
Hay:	3 + MB = 8 MB = 5 cm.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: (SGK)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (14’)
 GVHD: N thuộc IK thì ta có hệ thức nào xảy ra?
 GV: Cho HS thay giá trị vào và tính IK.
 GV: Cho HS thảo luận
 GV: Nhận xét, chốt ý.
 HS: IK = IN + NK
 HS: Lên bảng trình bày 
 HS: Thảo luận theo nhóm. Sau đó, cử đại diện trình bày.
 Các nhóm nhận xét lẫn nhau
 HS: Chú ý
3. Luyện Tập
Bài 46:
I
N
K
 — — —
Vì: N thuộc IK nên: IK = IN + NK
	IK = 3 + 6 = 9 cm.
Bài 47:
E
M
F
 — — —
Vì: M thuộc EF nên: EM + MF = EF
 4 + MF = 8 MF = 8 – 4 = 4 cm
Vậy: EM = MF.
 	4. Củng Cố (4’)
 	 - GV nhắc lại nội dung chính của bài học hôm nay.
 	5.Hướng Dẫn Về Nhà: ( 1’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 48 đến52.
	6. Rút Kinh Nghiệm: 

File đính kèm:

  • docTuan 9 Tiet 9 HH6.doc
Giáo án liên quan