Giáo án Số Học khối 6 - Học kỳ II - Tiết 58 đến tiết 86

Bài tập 76 (39 SGK) câu B, C.

? Câu B còn có cách giải nào khác không.

? Em đã sử dụng t/c nào để giải bài toán này.

? Nêu cách giải câu C.

Bài tập 77 (39 SGK) câu a, e.

? Còn có cách giải nào khác không.

- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.

 

doc75 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số Học khối 6 - Học kỳ II - Tiết 58 đến tiết 86, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2
c) 117
Bài tập 114 (99 SGK).
Dạng 2: Tìm x
Bài tập 118 (99 SGK)
a) x = 25
b) x = -5
c) x = 1
Bài tập 115 (99 SGK).
a) a = 
b) a = 0
c) không có số nào thoả mãn. Vì không âm.
d) = = 5 a = 
e) = 2 a = 
Bài tập 112 (99 SGK).
a – 10 = 2a + 5
-10 + 5 = 2a – a
-5 = a.
Thử lại: 
a = -5 2a = -10
a – 10 = -5 – 10 = -15
2a – 5 = -10 – 5 = -15
Vậy 2 số đó là (-10) và (-5).
Dạng 3: Bội và ước của một số nguyên.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập đã chữa.
Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Nhận xét giờ học.
Lớp dạy: 6A	 Tiết: ...... Ngày dạy: ........................ Sĩ số:......... Vắng:.............................
Tiết 68: 	kiểm tra chương II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức theo nội dung chương II
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép toán trong Z, các quy tắc chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc...
 3. Thái độ: Độc lập, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập.
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Bài 1 (2 đ): Điền dấu X vào ô thích hợp.
Câu
Đ
S
a) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
b) Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
c) Hiệu của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
d) Nếu a.b là một số nguyên âm, a là số nguyên âm thì b là số nguyên dương.
Bài 2 (1 đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: (-12 + 5). 4 =
 A. -28 B. 68 C. 28 D. -68
Câu 2: Sắp xếp các số: 17; -168; 352; -480; 0; 572 theo thứ tự tăng dần.
A. 	-168; -480; 0; 17; 352; 572.
B. 	-480; -168; 0; 17; 352; 572.
C. 	0; -480; -168; 17; 352; 572.
D. 	0; 17; -168; 352; -480; 572.
Bài 3 (1 đ): Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải ..........................hạng tử đó.
b) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì .........................
II. Tự luận (6 điểm):
Bài 1 (3 đ): Thực hiện phép tính:
a) (-5) . 8 . (-2) . 3
b) 4. 52 – 3.(24 – 9)
c) : 16
Bài 2 (2 điểm): Tìm x biết:
a) x + 10 = -14
b) 5x – 12 = 48
Bài 3 (1 điểm): 
a) Tìm 5 bội của (-5).
b) Tìm các ước của 12.
I. Trắc nghiệm (4 điểm):
Bài 1:
a) Đúng 
b) Sai
c) Sai
d) Đúng
Bài 2:
Câu 1: A
Câu 2: B
Bài 3:
a) đổi dấu
b) lớn hơn.
II. Tự luận (6 điểm):
Bài 1:
a) = (-5).(-2).8.3
= 10.24 = 240
b) = 4. 25 – 3. 15
= 100 – 45 = 55
c) = (93 – 13) : 16
= 80 : 16 = 5 
Bài 2:
a) x = -14 - 10
 x = -24
b) 5x = 48 + 12
 x = 60 : 5
 x = 12 
Bài 3:
a) 0; 5; 10; 15; 20
(Kết quả khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
b) 1; 2; 3; 4; 6; 12.
2 điểm
Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
1 điểm
Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
1 điểm
Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Lớp dạy: 6A	 Tiết: ...... Ngày dạy: ........................ Sĩ số:......... Vắng:.............................
Chương III: Phân số
Tiết 69: 	mở rộng khái niệm phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết khái niệm phân số dạng (a, b Z, b 0).
2. Kĩ năng: Viết được các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
 3. Thái độ: Viết phân số đúng, đẹp.
II. Chuẩn bị
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược nội dung chương III (4 phút)
- Phân số đã được học ở Tiểu học. Hãy lấy ví dụ về phân số?
- Giới thiệu: Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0.
? Nếu tử và mẫu là các số nguyên như: có phải là phân số không?
- Vào bài mới.
- Trả lời miệng.
- Chú ý lắng nghe.
Ví dụ: ....
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phân số (10 phút)
- Nghiên cứu thông tin (SGK – 4) trong 2’.
? ở Tiểu học để ghi kết quả của một phép chia STN cho một STN khác 0 người ta dùng khái niệm nào?
- Tương tự như trong tập N, trong tập Z khái niệm phân số hoàn toàn tương tự.
? Nêu dạng tổng quát của phân số.
- Nhận xét, xác nhận.
- T/ hiện yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Trả lời miệng.
1. Khái niệm phân số
* Tổng quát: Phân số có dạng (a, b Z, b 0).
a – Tử số
b – Mẫu số
Hoạt động 2: Các ví dụ minh họa (16 phút).
- Quan sát ví dụ (5 – SGK).
- Lấy ví dụ về phân số, cho biết tử và mẫu của các phân số?
Yc HS lấy ví dụ khác dạng: tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu, tử bằng 0.
- Hoạt động nhóm bàn làm ?2 (2’).
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, nhấn mạnh các TH không phải là phân số.
- Làm ?3: Lấy ví dụ minh họa.
- Đọc nhận xét (5 SGK).
- Đọc ví dụ SGK.
- Tự lấy ví dụ.
- T/ hiện yêu cầu.
- Báo cáo kết quả.
- Trả lời miệng.
2. Các ví dụ
?1:
?2:
a) là phân số.
b) ko là phân số vì 0,25 Z.
c) là phân số.
d) ko là phân số vì 6,23 Z
 7,4 Z.
e) ko là phân số vì b = 0.
?3:
- Nhận xét: SGK – 5.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (13 phút)
 Làm bài tập 1 (5 SGK): GV treo bảng phụ lên bảng.
- Yc HS lên bảng gạch chéo trên hình.
- Hoạt động cá nhân làm bài tập 2 (5 SGK) trong 2’.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, xác nhận.
- Hoạt động nhóm lớn làm bài tập 3, 4 (5 SGK).
+ Nhóm 1, 2, 3: Bài 3ab, 4ab.
+ Nhóm 4, 5, 6: Bài 3cd, 4cd.
- Trình bày kết quả trên bảng nhóm.
- Nhận xét, xác nhận.
- Đọc nội dung bài toán.
- Thực hiện yêu cầu.
- T/ hiện yêu cầu.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
3. Luyện tập.
Bài tập 1 (5 SGK).
Bài tập 2 (5 SGK).
a) b) 
c) d) 
Bài tập 3 (5 SGK)
Bài tập 4 (5 SGK).
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc dạng tổng quát của phân số.
BTVN: 5 (5 SGK); 1, 2, 3, 4, 7 (3 – 4 SBT)
Ôn lại phần phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học, lấy ví dụ về phân số bằng nhau.
Nhận xét giờ học.
Lớp dạy: 6A	 Tiết: ...... Ngày dạy: ........................ Sĩ số:......... Vắng:.............................
Tiết 70: 	phân số bằng nhau
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết khái niệm hai phân số bằng nhau: nếu ad = bc (b;d 0)
2. Kĩ năng: Nhận biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
? Thế nào là phân số?
- Chữa bài tập 4 (4 – SBT).
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Nhận xét, xác nhận.
- Vào bài mới.
- 1HS lên bảng.
- HS nhận xét
Bài tập 4 (SBT – 4).
a) = b) = 
c) = d) = với x Z
Hoạt động 2: Xây dựng k/niệm 2 phân số bằng nhau (15 phút)
- Yc HS quan sát hình 5 (SGK).
? Hình 5a biểu diễn phân số nào.
? Hình 5b biểu diễn phân số nào.
? So sánh 2 phần hình chữ nhật đã được tô màu.
? So sánh 2 phân số và .
? Có nhận xét gì về 2 tích 1.6 và 2.3.
- Đọc ví dụ tương tự (6 SGK).
? = khi nào.
- Nhận xét, chốt lại.
- Hoạt động nhóm làm bài tập 7 (8 – SGK) trong 4 phút.
- Yc HS trình bày kết quả.
- T/ hiện yêu cầu.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- N/cứu thông tin.
- Trả lời.
- Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc.
- Báo cáo kết quả.
1. Định nghĩa
- Có = .
- Nhận xét: 1 . 6 = 3 . 2 = 6
- Định nghĩa: SGK - 8
 = nếu a. d = b. c
- Bài tập 7 (8 SGK).
a) = b) = 
c) = c) = 
Hoạt động 3: Các ví dụ áp dụng (19 phút)
- Đọc nội dung ví dụ 1 (8 SGK) trong 2’.
- Lưu ý cho HS trường hợp 2 phân số bằng nhau và khác nhau.
- Hoạt động cá nhân làm ?1 trong 4’.
- Yc HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét, xác nhận.
- Trả lời ?2.
- Đưa ra ví dụ 2.
? Để tìm x ta áp dụng kiến thức nào.
- Hướng dẫn HS và lưu ý cách trình bày lời giải.
Tương tự làm bài tập 6a (SGK) ra nháp, ghi kết quả lên bảng con.
- Nhận xét, chốt lại.
- N/cứu thông tin.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện yc.
- Lên bảng làm.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc ví dụ 2.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện yc.
2. Các ví dụ.
- Ví dụ 1: 8 SGK.
?1:
vì 1.12 = 4.3
 vì 2.8 3.6
 vì (-3).(-15) = 5.9
 vì 4.9 3.(-12)
- Ví dụ 2: Tìm x Z biết:
 x.28 = 21.4
 x = 
 x = 3
- Bài tập 6 (8 SGK).
x = 2
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò – Hướng dẫn về nhà (5 phút)
Bài học hôm nay cần nắm được các kiến thức nào?
BTVN: 6b, 8, 9, 10 (9 SGK).
Hướng dẫn bài tập 10 (SGK)
Nhận xét giờ học.
Lớp dạy: 6A	 Tiết: ...... Ngày dạy: ........................ Sĩ số:......... Vắng:.............................
Tiết 71: 	TíNH CHấT CƠ BảN CủA PHÂN Số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết và nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.
 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
? Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát.
Điền số thích hợp vào ô vuông:
 = ; = ; = 
- Làm bài tập 9 (9 SGK).
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Kiểm tra bài của 1 – 2HS dưới lớp.
- Nhận xét, xác nhận.
- Dựa vào đ/nghĩa 2 phân số bằng nhau, ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành một phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên t/c cơ bản của phân số.
- 1HS lên bảng.
- HS2 lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
Điền số thích hợp vào ô vuông:
;= ; = ; 
Bài tập 9 (9 SGK)
Hoạt động 2: Một số nhận xét (15 phút)
- Chỉ vào phần kiểm tra bài cũ:
Có = 
? Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai.
- Rút ra nhận xét gì?
- Thực hiện tương tự với cặp phân số = .
? (-2) có quan hệ ntn với (-4) và (-12)?
- Rút ra nhận xét.
- Yc HS hoạt động cá nhân làm ?2 (1’).
- Báo cáo kết quả.
- Quan sát.
- Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với (-3) để được phân số thứ hai. 
- Nếu ta nhân cả tử và mẫu ...
- Chia cả tử và mẫu của phân số cho (-2)
- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho 1 ước chung của chúng ...
- T/ hiện yêu cầu.
1. Nhận xét.
?1:
?2:
Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số (16 phút)
- Trên cơ sở t/c cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học và dựa vào các ví dụ trên. Em hãy rút ra t/c cơ bản của phân số?
- Nhấn mạnh đk của số nhân, số chia trong công thức.
? Từ , dựa vào t/c cơ bản của phân số ta có thể giải thích ntn?
- Nhấn mạnh: Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu với (-1).
- Hoạt động nhóm bàn làm ?3 (2’).
? Phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào?
? Phân số có thoả mãn đk có mẫu dương hay không?
* Viết phân số thành 5 phân số khác bằng nó.
? Có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy.
- Như vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
- Gọi HS đọc SGK (10 SGK).
- 2 – 3HS phát biểu t/c.
- Nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1).
- Thực hiện yc.
- Dựa trên t/c cơ bản của phân số.
- Mẫu là -b > 0 vì b < 0
- 1HS lên bảng.
- Có thể viết được vô số phân số như vậy.
- Lắng nghe.
2. Tính chất cơ bản của phân số.
* Tính chất:
 với m 
 với n ƯC(a,b)
?3: 
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút).
? Bài học hôm nay cần nắm được các kiến thức nào.
- Cho HS làm bài tập “Đúng hay sai”.
Hoạt động nhóm lớn làm bài tập 14 .
- Tóm tắt lại kiến thức.
3. Luyện tập.
- Bài tập “Đúng hay sai”.
- Bài tập 14 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút).
Học thuộc t/c cơ bản của phân số.
BTVN: 11, 12, 13 (11 – SGK)
Ôn tập rút gọn phân số.
Lớp dạy: 6A	 Tiết: 1 Ngày dạy: 26/02/2008 Sĩ số: 26/26 
Tiết 72: 	rút gọn phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là rút gọn phân số, thế nào là phân số tối giản.
2. Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
 3. Thái độ: Có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II. Chuẩn bị
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
? Phát biểu t/c cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.
- Chữa bài tập số 12 (11 SGK).
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Kiểm tra bài của 1 – 2HS dưới lớp.
- Nhận xét, xác nhận.
- 1HS lên bảng.
- HS nhận xét.
Bài tập 12 (11 SGK).
a) b) 
c) c) 
Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc rút gọn phân số (10 phút)
- Yêu cầu HS nghiên cứu Ví dụ 1 (12 SGK) trong 2’.
? 28 và 42 có ƯC nào.
- áp dụng t/c cơ bản của phân số t/ hiện chia cả tử và mẫu cho ƯC.
? 14 và 21 có ƯC nào.
- Yc HS t/ hiện tiếp với phân số .
? Có nhận xét gì về 2 phân số và ; và ?
- Nhận xét, chốt lại.
- Yc HS rút gọn phân số .
 Quy tắc rút gọn phân số.
- Thực hiện ?1 theo nhóm (3’).
+ Nhóm 1, 2, 3: Câu a, b.
+ Nhóm 4, 5, 6: Câu c, d.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nghiên cứu SGK.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lên bảng t/ hiện.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lên bảng t/ hiện.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm
- T/ hiện yêu cầu.
- Báo cáo kết quả.
1. Cách rút gọn phân số.
- Ví dụ 1: Xét phân số: 
+) = 
+) 
- Ví dụ 2: 
- Quy tắc: SGK – 13.
- Làm ?1: 
a) b) 
c) d) 
Hoạt động 3: Tìm hiểu phân số tối giản (15 phút).
? ở các bài tập trên, tại sao lại dừng ở kết quả 
? Tìm ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số trên.
Phân số tối giản.
? Thế nào là phân số tối giản.
- Hoạt động cá nhân làm ?2 (2’), ghi kết quả ra bảng con.
? Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản.
- Yc 1HS lên bảng rút gọn các phân số còn lại đến tối giản.
? Khi rút gọn ta đã chia cả tử và mẫu cho 3. Số chia có quan hệ ntn với tử và mẫu của phân số .
Tương tự đối với 2 phân số còn lại.
? Khi rút gọn ta đã chia cả tử và mẫu cho 4. Số chia có quan hệ với GTTĐ của tử và mẫu ntn?
? Để rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản ta phải làm gì?
- Đưa ra “Chú ý” (14 SGK).
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- T/ hiện yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 1HS lên bảng.
Dưới lớp làm vào vở.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Các phân số tối giản có GTTĐ của tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau.
- Đọc nd “Chú ý”.
2. Thế nào là phân số tối giản.
- Định nghĩa: 14 SGK.
- Làm ?2: 
- Chú ý: 14 SGK.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút).
Bài tập 15 (15 SGK).
- Gọi 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
Đưa ra tình huống sau:
Rút gọn như vậy đúng hay sai? Sai ở đâu?
- 2HS lên bảng.
- Rút gọn như vậy là sai vì các biểu thức trên có thể coi là 1 phân số, phải biến đổi tử và mẫu thành tích mới rút gọn được. Bài này sai vì rút gọn ở dạng tổng.
3. Luyện tập
Bài tập 15 (15 SGK).
a) b) 
c) 
d) 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản.
BTVN: 16, 17,18,19, 20 (15 SGK) và 25, 26 (7 SBT).
Giờ sau luyện tập.
Nhận xét giờ học.
Lớp dạy: 6A	 Tiết: 2 Ngày dạy: 27/02/2008 Sĩ số: 26/26 
Tiết 73: 	luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố đ/ nghĩa phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ nun rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
 3. Thái độ: Có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II. Chuẩn bị
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
? Nêu quy tắc rút gọn phân số? Việc rút gọn phân số dựa trên cơ sở nào?
- Làm bài tập 19 (15 SGK).
- Yêu cầu HS nói rõ cách rút gọn phân số.
? 1m2 bằng bao nhiêu dm2; cm2.
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Kiểm tra vở của 1 – 2HS dưới lớp.
- Nhận xét, xác nhận.
- 1HS lên bảng t/ hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.
I. Chữa bài tập.
Bài tập 19 (15 SGK):
25dm2 = m2 = m2
36dm2 = m2 = m2
450cm2 = m2 = m2
575cm2 = m2 = m2
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài tập 20 (15 SGK)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta làm ntn?
- Gọi 1HS lên bảng rút gọn các phân số chưa tối giản.
- Nhận xét.
? Ngoài cách này, ta còn cách nào khác.
- Cách này không thuận lợi bằng cách rút gọn phân số.
Bài tập 21 (15 SGK)
- Yc HS đọc đề bài.
- Hoạt động nhóm bàn (2’).
- 1 - 2 nhóm báo cáo kết quả.
Bài tập 27 (7 SBT)
- Hướng dẫn HS làm câu a và d.
- Gọi 2HS lên bảng làm tiếp các ý còn lại.
Dưới lớp làm vào vở.
Bài tập 22 (15 SGK)
- Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hoạt động cá nhân làm ra phiếu học tập (2’).
-Đổi phiếu và chấm điểm chính xác theo ĐA + TĐ. 
Bài tập 26 (7 SBT).
- Gọi 1HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
? Làm thế nào để tìm được số truyện tranh.
? Số sách toán chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách.
Tương tự với các loại cách khác yc HS hoạt động nhóm lớn làm bài thời gian (3’).
Bài tập 27 (16 SGK).
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yc HS trả lời bài toán.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 1HS lên bảng.
Dưới lớp làm vào vở.
- Dựa vào đ/nghĩa 2 phân số bằng nhau.
- Đọc đề bài.
- Nhận nhiệm vụ và hoàn thành yc.
- Báo cáo kết quả.
- T/ hiện tại chỗ theo HD.
- 2HS lên bảng.
Dưới lớp làm vào vở.
- Quan sát.
- Đọc đề bài.
- T/ hiện yêu cầu.
- Đổi phiếu, chấm theo ĐA của GV.
- Đọc đề bài và tóm tắt đề.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Thực hiện yc.
- Đọc đề bài.
- Trả lời.
II. Luyện tập.
Bài tập 20 (15 SGK)
; 
Bài tập 21 (15 SGK)
Phân số cần tìm là:.
Bài tập 27 (7 SBT)
a) 
d) 
b) 
c) 
Bài tập 22 (15 SGK)
a) (2,5 điểm)
b) (2,5 điểm)
c) (2,5 điểm)
d) (2,5 điểm)
Bài tập 26 (7 SBT)
Bài tập 27 (16 SGK).
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Ôn tập lại t/c cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số...
BTVN: 23,25,26 (16 SGK) và 29, 31, 32, 34 (7,8 SBT).
Nhận xét giờ học.
Lớp dạy: 6A	 Tiết: 3 Ngày dạy: 29/02/2008 Sĩ số: 26/26 
Tiết 74: 	luyện tập (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố đ/ nghĩa phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
 3. Thái độ: Có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II. Chuẩn bị
1. Phương tiện
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
Nêu bài tập kiểm tra:
- HS1: Định nghĩa phân số? 
Làm bài tập 23 (16 SGK).
- HS2: Nêu các t/c cơ bản của phân số?
Làm bài tập 25 (16 SGK).
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Kiểm tra vở của 1 – 2HS dưới lớp.
- Nhận xét, xác nhận.
- HS1 lên bảng t/ hiện yêu cầu.
- HS2 lên bảng t/ hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.
I. Chữa bài tập.
Bài tập 23 (16 SGK)
A = 
Bài tập 25 (16 SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút).
Làm bài tập 24 (16 SGK).
- Hãy rút gọn phân số .
- Phát triển bài toán: Tìm x và y biết 
- Gợi ý: lập tích xy rồi tìm các cặp số nguyên thỏa mãn xy = 3.35 = 105.
Bài tập 26 (16 SGK): Gọi HS đọc đề bài.
? Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài.
- Dựa vào độ dài AB, tính độ dài các đoạn thẳng khác theo AB.
- Hướng dẫn HS tính độ dài CD.
- Tương tự tính độ dài EF, GH, IK. Vẽ các đoạn thẳng vừa tìm.
Bài tập 31 (7 SBT): Gọi HS đọc đề bài.
- Hoạt động theo nhóm bàn t/ hiện (3’).
- Yc các nhóm báo cáo kết quả.
- Đưa ra bài tập sau: (bảng phụ)
- Yc HS hoạt động cá nhân làm bài tập trong 3’.
- Yc HS lên bảng điền.
Bài tập 36 (8 SBT):
? Muốn rút gọn các phân số này ta làm như thế nào?
Gợi ý để HS tìm được thừa số chung của tử và mẫu.
-yc HS hoạt động theo nhóm làm bài tập (4’)
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Đọc nd đề bài.
- HS tính.
- Lắng nghe, suy nghĩ.
- Đọc nd đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- HS tính.
- T/ hiện theo hướng dẫn.
- 1HS lên bảng.
- Đọc đề bài.
- T/ hiện yêu cầu.
- Các nhóm báo cáo.
- Đọc đề

File đính kèm:

  • docgiao an so 6 ki II.doc
Giáo án liên quan