Giáo án Số học 6 - Tuần 8
I. Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Nhận biết : Biết cc số chia hết cho 3, cho 9 một cch nhanh chĩng.
- Hiểu biết : Nắm vững về dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 .
- Vận dụng : vận dụng cc dấu hiệu vo giải cc bi tập nhanh .
2/ Kĩ năng :Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết .
3/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán .
Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân .
TUẦN 8 : Ngày soạn : 5/10/2012 Ngày dạy :: 8/10/2012 TIẾT 22 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I / Mục tiêu : 1/ Kiến thức : -Nhận biết :Biết các dấu hiệu chia hết cho 3, cho9 -Thơng hiểu : Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 . So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. -Vận dụng : Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3 , cho 9 . 2/ Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lí thuyết ,vận dụng , linh hoạt các dạng bài tập . 3/ Thái độ : Tư duy tích cực , cẩn thận . II. Chuẩn bị : 1/ GV: Thước , phấn màu . 2/ HS: Bút , giấy nháp . III. Tiến trình dạy học : 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm số dư r trong phép chia số 2124; 5124 cho 9.( r = 0, r = 3) 3/ Bài mới : PHƯƠNG PHÁP Nội dung GV: Giới thiệu nhận xét . GV: Cho HS đọc nội dung nhận xét . HS: Đọc nhận xét SGK/39 GV: Nêu ví dụ Ví dụ : 378 = 3.100 + 7.10 + 8 = 3(99+1) + 7(9+1) + 8 =3.99 + 3 + 7.9 + 7 +8 = ( 3+7+8) + (3.11.9 + 7.9 ) = ( Tổng các chữ số ) + (số 9) Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó là (3+7+8) cộng với một số số chia hết cho 9 là ( 3.11.9 + 7.9 ) GV: Dựa vào nhận xét mở dầu ta có : 378 = (3+7+8) + ( số chia hết cho 9 ) GV:Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích xem tại sao 378 chia hết cho 9 ? HS: Trả lời : GV : Từ đĩ đưa đến kết luận 1 HS: Phát biểu kết luận SGK. GV? Giải thích vì sao số 253 chia hết cho 9 HS: Trả lời 253 = ( 2+5+3) + ( số chia hết cho 9 ) = 10 + ( số chia hết cho 9 ) GV: Nhấn mạnh để đưa đến kết luận 2 . GV :Nêu kết luận chung và đưa đến dấu hiệu chia hết cho 9 (SGK) GV cho HS làm ?1 . Yêu cầu giải thích ? HS: Thực hiện ?1: 621 9 vì 6+2+1 = 9 9 1205 9 vì 1+2+0+5 = 8không chia hết cho 9 GV :Cho HS thực hiện như trên để đi đến kết luận 1 và kết luận 2 . GV Cho 2 dãy HS xét 2 ví dụ áp dụng nhận xét mở đầu GV? Giải thích tại sao một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 ? Hs: Trả lời GV : Cho HS làm ?2 . Điền chữ số vào dấu * để được số 3 GV hướng dẫn lời giải mẫu . HS: Thực hiện . GV: Yêu cầu HS nhận xét và hồn thành bài giải . 1.Nhận xét mở đầu: ( SGK/39,40) 2. Dấu hiệu chia hết cho 9: Ví dụ : Dựa vào nhận xét mở dầu ta có : 378 = (3+7+8) + ( số chia hết cho 9 ) =18 + ( số chia hết cho 9 ) 253 = ( 2+5+3) + ( số chia hết cho 9 ) = 10 + ( số chia hết cho 9 ) * n có tổng các chữ số chia hết cho 9 n 9 3 (1+5+7 + * ) 3 (13 +* ) 3 (12 +1+ * ) 3 Vì 12 3 nên ( 12 + 1+ * ) 3 ( 1 + * ) 3 * *Kết luận : Các số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đĩ mới chia hết cho 9. + Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 phụ thuộc chữ số tận cùng . + Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số . 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 : Ví dụ1: 2031 = ( 2+0+3+1) + ( số chia hết cho 9 ) = 6 + ( số chia hết cho 9) = 6 + ( số chia hết cho 3 ) Vậy 2031 3 Ví dụ 2: 3415 =(3 + 4 +1+5 ) + ( số chia hết cho 9 ) = 13 + ( số chia hết cho 9 ) = 13 + ( số chia hết cho 3 ) Vậy 3415 không chia hết cho 3 . * n có tổng các chữ số chia hết cho 3 n 3 *Kết luận : Các số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 3thì chia hết cho 3 và chỉ những số đĩ mới chia hết cho 9. 4/ Củng cố : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3,CHO 9 Dấu hiệu chia hết cho 9 Dấu hiệu chia hết cho 3 5/ Hướng dẫn về nhà: * Bài vừa học:- Học thuộc và nắm chắc các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Làm bài tập 101; 103 ; 104 / 41,42.SGK+137;138.SBT * Bài sắp học: “ LUYỆN TẬP” Xem và nghiên cứu các bài tập IV.Kiểm tra : Ngày soạn : 6/10/ 2012 Ngày dạy 9/10/2012 TIẾT 23 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Nhận biết : Biết các số chia hết cho 3, cho 9 một cách nhanh chĩng. - Hiểu biết : Nắm vững về dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 . - Vận dụng : vận dụng các dấu hiệu vào giải các bài tập nhanh . 2/ Kĩ năng :Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết . 3/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán . Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân . II. Chuẩn bị : 1/ GV: Thước , phấn màu . 2/ HS: Nháp . 3/ Phương pháp : III. Tiến trình dạy học : 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Chữa bài tập 103 . Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 ? HS2: Chữa bài tập 105 . Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 . 3. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP Nội dung GV: Cho HS làm bài tập 106 SGK : GV:Gọi 1 HS đọc đề bài GV ? Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào ? Dựa vào dấu hiệu nhận biết tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó chia hết cho 3 , chia hết cho 9 . HS: thực hiện GV: Cho HS làm bài tập 107 SGK: GV: phát phiếu học tập cho HS hoạt động cá nhân . a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3 d) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9 . HS: Thực hiện . GV: Cho HS làm bài tập 104c,d /42 SGK: c. cả 3 và5 d. cả 2; 3; 5 và 9 HS: Hai HS thực hiện GV: Yêu cầu HS nhận xét . HS: Nhận xét . GV: Yêu cầu HS nhắc lại dâu shiệu chia hết cho 3, cho 9 HS: Trả lời GV: Chốt lại vấn đề GV: Cho HS làm bài tập 139 / 19 SBT. Tìm các chữ số a và b sao cho a - b = 4 và 9 HS: Đọc đề bài tốn . GV: Yêu cầu hs giải , gv cĩ thể gợi ý . HS: 9 ( 8 + 7 + a + b ) 9 ( 15 + a + b ) 9 a+b Ta có a-b = 4 nên a+b = 3 (loại ) Vậy a+b = 12 ; a-b = 4 a= 8 ; b = 4 Gv: Nhận xét sửa và hồn thành bài giải . Dạng 1:Viết số theo yêu cầu. 1.Bài 106 SGK a, Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002. b, Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008. Dạng 2: Điền Đ, S 2/ Bài 107 SGK a/ Đ ; b/ S ; c/ Đ ; d/ Đ Dạng 3: Đièn chữ số vào dấu * 2.Bài 104c,d /42 SGK: c. cả 3 và5 5 *. Mà 3 * d. cả 2; 3; 5 và 9 2 và 5 * ở vị trí tận cùng bằng 0 2; 3; 5; 9 *+8+1+0 9 *.Sốù cần tìm 9810 Bài tập nâng cao 3.Bài 139 / 19 SBT 9 ( 8 + 7 + a + b ) 9 ( 15 + a + b ) 9 a+b Ta có a-b = 4 nên a+b = 3 (loại ) Vậy a+b = 12 ; a-b = 4 a= 8 ; b = 4 4/ Củng cố : - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 -Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho cả 2 ; 5 . -Phát biểu dấu hiệu chia hết cho cả 2 ; 3, 5 ; 9. 5. Hướng dẫn về nhà: *Bài vừa học:- Xem các bài tập đã giải , tìm cách khác . - Bài tập 133;134;135;136 SBT. *Bài sắp học: “ƯỚC VÀ BỘI” Xem và nghiên cứu trước bài học . IV/ Kiểm tra : Ngày soạn : 7/10/2012 Ngày dạy : 10 /10/2012 TIẾT 24 : ƯỚC VÀ BỘI . I. Mục tiêu : 1/ Kiến thức : -Nhận biết:Biết được khái niệm ước và bội của một số.Kí hiệu tập hợp các ước các bội của một số -Thơng hiểu : Hiểu biết cách tìm ước và bội của một số . -Vận dụng : Vận dụng kiến thức tìm các ước và bội của một số . 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước , biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản . 3/ Thái độ : Tư duy tích cực , HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản . II. Chuẩn bị : 1/ GV: Thước , phấn màu . 2/ HS: Nháp . 3/ Phương pháp : Vấn đáp , gợi mở . III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Tìm xem số 18 chia hết cho các số nào? HS2: Tìm mười số chia hết cho 3. 3/ Bài mới :Quan hệ a b còn diễn đạt bằng cách khác,đó là quan hệ giữa ước và bội . Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu . PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ chia hết . HS:Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a= b.k GV? Hãy cho biết số 18 chia hết cho những số nào ? HS: số 18 1,2,3,6,9,18 GV: Ta gọi 1,2,3,6,9,18 là ước của 18 và 18 là bội của ø1,2,3,6,9,18.®giới thiệu ước và bội . HS: Đọc định nghĩa .sgk GV: Cho HS thực hiện ?1 HS: Thực hiện GV? Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm như thế nào ?®vấn đề 2 cách tìm ước và bội của một số . GV :Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư (a) , tập hợp các bội của a là B(a) GV: Nêu ví dụ 1, hs đọc ví dụ sgk GV? Nêu cách tìm các bội của 7 ? HS: Trả lời GV:N. xét rút ra cách tìm bội của một số ¹ 0 Kết luận GV: Cho HS thực hiện ?2 . HS:Thực hiện GV: Nêu ví dụ 2 Tìm tập hợp Ư (8) GV: Gợi ý cho HS cách tìm . HS :Hoạt động theo nhóm Gv? Nêu cách tìm ước của 8 ? HS: Để tìm các ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho 1 ,2,3.,8 ta thấy chỉ có 8 chia hết cho 1,2,4,8.Do đĩ: Ư (8)= GV: Nhận xét các nhóm HS tìm ước của 8®Kết luận . GV:Cho HS làm ?3 Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) HS: Ư (12) = GV : Cho HS làm ?4. Tìm Ư(1) và B(1) HS: Ư (1) = B(1) = GV: Số 1 cĩ mấy ước ? HS: Số 1 chỉ có 1 ước là 1 GV: Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. Gv? Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không ? Số 0 là bội của những số tự nhiên nào ? HS: Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào . Số 0 là bội của mọi số tự nhiên ( 0) 1/ Ước và bội : ab a là bội của b ; b là ước của a 2/Cách tìm ước và bội : Kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư (a) , tập hợp các bội của a là B(a). Ví dụ 1: SGK/44) B(7) = * Cách tìm bội :Nhân số đó lần lượt cho 1,2,3, Ví dụ 2: (SGK/44) Ư (8)= *Cách tìm ước của a :Chia a lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a , xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. 3/ Áp dụng Bài tập 111/ SGK: a/ Các bội của 4 là: 8, 20. b/Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 : c/ Dạng tổng quát các số là bội của 4: 4k với kỴ N . ƯỚC VÀ BỘI Định nghĩa Cách tìm ước và bội Cách tìm ước Cách tìm bội 4/ Củng cố : Bản đồ tư duy 5. Hướng dẫn về nhà : *Bài vừa học:- Học thuộc bài nắm chắc định nghĩa ước và bội của một số . - Cách tìm ước và bội của một số . - Làm bài tập 112;113/ 44,45. SGK.Bài tập 141;142/19,20. SBT. * Bài sắp học: “SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ . BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ” Cho biét số nguyên tố là gì , hợp số là gì ? Để trả lời được vấn đề trên về nhà đọc và nghiên cứu bài học IV/ Kiểm tra
File đính kèm:
- so 6 tuan 8.doc