Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết

: ÔN TẬP CHƯƠNG II

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương II thông qua việc trả các câu hỏi và giải một số dạng bài tập có liên quan đến các kiến thức cơ bản của chương

-Kỹ năng: Trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến kiến thức của chương II, đặc biệt là các tính chất của các phép toán cộng và nhân trong Z

-Thái độ: Rèn tính tích cực trong khi ôn tập kiến thức cũ, tính chính xác khi tra lới các câu hỏi lý thuyết liên quan đến kiến thức chương II

- Năng lực: Tính toán, tư duy logic

II/ Chuẩn bị :

 GV : Thước, bảng phụ , phấn màu , MTBT

 HS : Soạn sẵn câu trả lời của hệ thống câu hỏi ôn tập , MTBT

III/ Tiến trình bài dạy :

T/g HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng

5 +HĐ1: KTBC:

-Nêu định nghĩa ước và bội của một số nguyên . Tìm các ước của -4 1 hs lên bảng Kết quả:

Các ước của -4 là: 1;-1;2;-2;4;-4

10 *HĐ2 : On lý thuyết:

1/ Tập hợp Z được liệt kê như thế nào ?

2/ a/ Số đối của số nguyên được viết như thế nào ?

 b/ Số đối của số nguyên a có thể là những số nào ?

 c/ Số nguyên nào bằng số đối của nó ?

3/ a/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?

 b/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là những số nào ?

4/ Yêu cầu hs về nhà xem lại các quy tắc cộng , trừ và nhân hai số nguyên ở sgk / 75 ; 76 ; 81 ; 88 và 90

5/ Phép cộng và phép nhân số nguyên có những tính chất nào

*Yu xầu hs vẽ sơ đồ tư duy

-Trả lời lần lượt các câu hỏi của GV

-Viết công thức minh hoạ các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên

-Lớp nhận xét A/ Lí thuyết : Các câu hỏi :

1/ 98 Z = { ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }

2/ a/ Số đối của số nguyên a là –a.

 b/ Số đối của số nguyên a có thể là số dương, số âm, số 0.

 c/ Chỉ có số 0 bằng số đối của nó

3/ a/ GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.

 b/ GTTĐ của số nguyên a chỉ có thể dương hoặc bằng 0.

4/ ( sgk / 75 ; 76 ; 81 ; 88 và 90 )

5/ Tính chất : với a , b ,c Z , ta có :

 Phép cộng Phép nhân

 a+b = b+a a.b = b.a

(a+b)+c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c)

 a+0 = 0+a = a a.1= 1.a = a

 a +(-a) = 0 a.a. . a = an

 ( n thừa số a )

 a ( b + c ) = a . b + a . c

 a ( b + c ) = a . b + a . c

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11 / 01 / 15 - Ngày dạy : 19/ 01/ 2015
 TUẦN 22: TIẾT 68: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 
-Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên và địng nghĩa “chia hết cho”, các tính chất về chia hết	
-Kỹ năng: Biết cách tìm ước và bội của một số nguyên, giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến định nghĩa chia hết
-Thái độ: Rèn tính tích cực, chủ động trong quá trình hoạt động xây dựng bài mới, tính chính xác khi giải bài tập
- Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Thước, MTBT
-HS: Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy : 
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
4’
+HĐ1: KTBC:
Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cũ sau : Cho a, b N ; b 0 . Nếu a chi hết cho b thì a gọi là gì của b ? Còn b gọi là gì của a ? 
1 hs đứng tại chỗ trả lời
14’
+HĐ2: Bài mới
+HĐ2.1: Nêu khái niệm bội và ước của một số nguyên:
-Cho HS giải ?1 và ?2 / 96
-Cho a và b Z , khi nào thì a chia hết cho b ? 
-Nếu a chia hết cho b thì a gọi là gì của b ? Còn b gọi là gì của a ? 
-Cho hs giải ?3
-Nêu chú ý
-Giải ?1 : 
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2). (-3)
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = 2.(-3) = (-2).3
-Giải ?2
-Nêu điều kiện để a chia hết cho b , Với a và b Z , b 0
-Giải ?3
1/ Bội và ước của một số nguyên :
?1/ 96 : 
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
?2/ 96 :
Cho a , b N ; b 0 , nếu có một số q N sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b 
+Tổng quát : sgk / 96
+Ví du 1ï : sgk / 96
?3 / 96 :
Hai bội của 6 là 6 và -6
Hai ước của 6 là 2 và -3
+Chú ý : sgk / 96
+Ví dụ 2 : sgk / 97 
14’
+HĐ2.2: Giới thiệu tính chất của bội và ước:
-Nếu a b và b c thì ta suy ra điều gì ? 
-Nếu a b thì a . m có chia hết cho b không ?
-Cho hs giải ?4
-Nêu các tính chất của bội và ước của một số nguyên thông qua các gợi ý của GV
-Giải ?4 / 97 theo nhóm
-Hai hs lên bảng giải
-Lớp nhận xét 
2/ Tính chất :
a/ Tính chất 1:
a b và b c a c
b/ Tính chất 2 :
a b a.m b ( m là số nguyên )
c/ Tính chất 3
a c và b c (a + b) c 
 và (a - b) c
+ Ví dụ 3 : sgk / 97
a/ Ba bội của -5 là 0 ; -5 ; 5
b/ Các ước của -10 là 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 5 ; -5 ; 10 và -10 
10’
+HĐ 3: Củng cố: 
-Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm bội và ước của một số nguyên 
-Cho HS giải bài tập 101 ; 102 ; 104 ; 105 / SGK 
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 105, gọi hs lên bảng điền số vào ô trống cho đúng 
-Sửa sai cho hs nếu có 
-Nhắc lại khái niệm bội và ước của số nguyên 
-Giải tại lớp các bài tập 101 ; 102 ; 104 ; 105 / sgk 
-4 hs lần lượt lên bảng giải
-Lớp nhận xét 
+BT 101 SGK
Cả 3 và –3 đều có chung các bội dạng 3q (q Z ) 
Nên 5 bội của 3 và –3 là : 3, 6, 9, 12, 15.
+BT 102 : ( HS tự viết )
+BT 104 : 
a/ 15 . x = - 75 b/ 3 . = 18
 x = (-75) : 15 = 18 : 3
 x = -5 = 6
 x = 6 hoặc x = -6
3’
+HĐ4: HDVN:
-Học bài 
-Giải các bài tập : 103 ; 106 / SGK / 97
-Soạn trả lời trước hệ thống câu hỏi ôn tập chương II ở SGK / tr 98 và chuẩn bị các bài tập 107 đến 112 / sgk / 98 ; 99 để tiết sau ôn tập . 
-Tiết sau mang theo MTBT . 
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 11 / 01 / 15 - Ngày dạy : 22/ 01/ 2015
TIẾT 69: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 
-Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương II thông qua việc trả các câu hỏi và giải một số dạng bài tập có liên quan đến các kiến thức cơ bản của chương
-Kỹ năng: Trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến kiến thức của chương II, đặc biệt là các tính chất của các phép toán cộng và nhân trong Z
-Thái độ: Rèn tính tích cực trong khi ôn tập kiến thức cũ, tính chính xác khi tra ûlới các câu hỏi lý thuyết liên quan đến kiến thức chương II
- Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
	GV : Thước, bảng phụ , phấn màu , MTBT	
	HS : Soạn sẵn câu trả lời của hệ thống câu hỏi ôn tập , MTBT
III/ Tiến trình bài dạy : 
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
5’
+HĐ1: KTBC:
-Nêu định nghĩa ước và bội của một số nguyên . Tìm các ước của -4
1 hs lên bảng
Kết quả: 
Các ước của -4 là: 1;-1;2;-2;4;-4
10’
*HĐ2 : Oân lý thuyết: 
1/ Tập hợp Z được liệt kê như thế nào ?
2/ a/ Số đối của số nguyên được viết như thế nào ?
 b/ Số đối của số nguyên a có thể là những số nào ?
 c/ Số nguyên nào bằng số đối của nó ?
3/ a/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
 b/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là những số nào ?
4/ Yêu cầu hs về nhà xem lại các quy tắc cộng , trừ và nhân hai số nguyên ở sgk / 75 ; 76 ; 81 ; 88 và 90
5/ Phép cộng và phép nhân số nguyên có những tính chất nào
*Yêu xầu hs vẽ sơ đồ tư duy 
-Trả lời lần lượt các câu hỏi của GV
-Viết công thức minh hoạ các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên 
-Lớp nhận xét
A/ Lí thuyết : Các câu hỏi :
1/ 98 Z = { ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;  }
2/ a/ Số đối của số nguyên a là –a.
 b/ Số đối của số nguyên a có thể là số dương, số âm, số 0.
 c/ Chỉ có số 0 bằng số đối của nó
3/ a/ GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
 b/ GTTĐ của số nguyên a chỉ có thể dương hoặc bằng 0.
4/ ( sgk / 75 ; 76 ; 81 ; 88 và 90 )
5/ Tính chất : với a , b ,c Z , ta có : 
 Phép cộng Phép nhân
 a+b = b+a a.b = b.a
(a+b)+c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c)
 a+0 = 0+a = a a.1= 1.a = a
 a +(-a) = 0 a.a.  . a = an 
 ( n thừa số a )
 a ( b + c ) = a . b + a . c
 a ( b + c ) = a . b + a . c
27’
*HĐ3: Luyện tập:
+Hướng dẫn bài tập 107/sgk :
-Vẽ trục số như hình 53 / sgk
-Gọi hs lên bảng xác định các điểm theo yêu cầu 
-Yêu cầ hs tự so sánh 
-Sửa sai nếu có
-Thực hiện theo các yêu cầu của bài tập
-Lên bảng giải 
-Lớp nhận xét 
BT 107 / SGK
a/ -a và –b là số đối của a và b
b/ Các điểm ở câu b đều nằm bên phải điểm 0
c/ a và –b 0 
+Hướng dẫn bài tập 108 / sgk :
 -Với a là số nguyên khác 0 thì a có thể là số gì ?
-Nếu a > 0 thì sao ? 
-Nếu a < 0 thì sao ? 
-So sánh a với –a và 0 trong trường hợp 
a > 0 và a < 0
-Đứng tại chỗ trả lời
-Lớp nhận xét
BT 108 / SGK
Ta xét hai trường hợp :
+ Nếu a > 0 thì –a < 0 , do đó và –a < a và 
-a < 0 
+ Nếu a 0 do đó –a > a và 
-a > 0
+Hướng dẫn bài tập 109 /sgk
-Thứ tự tăng dần là thứ tự như thế nào ? (Ghi BT ở bảng phụ)
-Qua bài tập , giáo dục hs luôn nhớ ơn các nhà khoa học bằng cách phấn đấu học tập tốt và trau dồi phẩm chất đạo đức
-Sắp xếp theo thứ tự tăng dần rồi đọc kết quả.
-Thấy được công lao to lớn của các nhà khoa học
BT 109/ SGK:
Theo thứ tự tăng : 
-624, -570, -287, 1441, 1596, 1777, 1850.
+Hướng dẫn bài tập 110 :
-Hãy cho biết câu nào đúng , câu nào sai ?
-Vì sao câu c sai ? 
-Tìm câu đúng và câu sai 
-Cho ví dụ minh hoạ đối với câu sai.
BT 110 SGK :
Đúng
Đúng
Sai ( vì : - . - = + )
Đúng
+Hướng dẫn bài tập 111/sgk :
-Yêu cầu hs nhắc lại công thức tính hiệu hai số nguyên a và b
-Trong một tổng đại số , ta biến đổi như thế nào thì tổng không thay đổi ?
-Cho cả lớp giải 
-Gọi cùng lúc 4 hs lên bảng 
-Sửa sai nếu có 
-Viết công thức tính hiệu hai số nguyên :
a – b = a + ( -b )
-Cả lớp giải
-4 hs cùng lúc lên bảng giải
-Lớp nhận xét
BT 111/ SGK
a/ = (-28) + (-8) = -36
b/ 500 – (-200) – 210 – 100 
= 500 + 200 + (-210) + ( -100) 
= 500 + 200 + 
= 700 + (-310) = 390 
c/ kết quả : -279
d/ Kết quả : 1130
3’
+HĐ4: HDVN 
 -Học lý thuyết 
-Giải các bài tập : 114, 115, 116, 117, 118119, 120/ SGK để tiết sau ôn tập chương II ( tt )
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 11 / 01 / 15 - Ngày dạy : 24/ 01/ 2015
Tiết 70: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tt )
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương II thông qua việc trả giải một số dạng bài tập có liên quan đến các kiến thức cơ bản của chương
-Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập có liên quan đến kiến thức của chương II
-Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải bài tập, ý thức tự giác học tập, tìm nhiều cách giải hay cho một bài tập, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 1 tiết
- Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị: 
	GV: Thước , MTBT, phấn màu 
	HS: Ôn lý thuyết, chuẩn bị bài tập về nhà, máy tính bỏ túi 
III/ Tiến trình bài dạy : 
 TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung ghi bảng
5’
*HĐ1 : Luyện Tập 
+Hướng dẫn BT113/ 99:
-Tống các số trong 9 ô bằng bao 
nhiêu ? 
-Vậy tổng các số trong mỗi hàng
 hoặc mỗi cột bằng bao nhiêu ?
-Điền số như thế nào mới đúng ?
-Tính tổng các số trong 9 ô
-Tính tổng mỗi hàng , mỗi 
cột 
-Điền số vào ô trống theo
yêu cầu của bài tập
BT 113 / 99 : Vì tổng các chữ số 
trong 9 ô là 9 nên tổng 3 số trong 
mỗi dòng , mỗi cột là 3 
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
5’
+Hướng dẫn BT 114 / 99 : 
Câu a : 
-Các số nguyên x thoã mãn 
 -8 < x < 8 là những số nào ?
-Tổng của chúng bằng bao 
nhiêu ?
-Tính thế nào cho nhanh ?
-Giải tại lớp câu a
-Lên bảng giải 
-Lớp nhận xét
BT 114 / 99 :
a/ Các số nguyên x thoã mãn
-8 < x < 8 là : -7 ; -6 ;  ; 0 ;  ; 6 ; 7
Tổng của chúng bằng 0
b/ ; c/ ( HS về nhà giải )
5’
+Hướng dẫn BT 115 / 99 :
Câu a : 
-Những giá trị nào của a thoã 
mãn = 5 ? 
Câu b , câu c : 
-Cho hs tự giải 
-Giải tại lớp các câu a ; c 
và e
-Lên bảng giải
-Lớp nhận xét
BT 115 / 99 :
a/ = 5 a = 5 hoặc a = -5
c/ Không có giá trị nào của a thoã 
mãn = -3
e/ -11 . = -22 = 2 
 a = 2 hoặc a = -2
5’
5’
+Hướng dẫn BT 116 / 99 :
Câu a : 
-Muốn tính nhanh ta làm như 
thế nào ?
Câu c : Tính trong ngoặc trước
+Hướng dẫn BT 118 / 99 :
Câu a : Tìm 2x , rồi tìm x
Câu b : 
 = 0 vậy x – 1 = ? 
x – 1 = 0 vậy x = ?
-Giải tại lớp câu a , câu c
-Lên bảng giải 
-Lớp nhận xét
Câu a : 
-Tính được 2x = 50 rồi suy ra
X = 25
Câu b : 
-Tính được x – 1 = 0 rồi suy
ra x = 1
BT 116 / 99 :
a/ (-4).(-5).(-6) = .(-6)
= 20 .(-6) = -120
c/ (-3 - 5).(-3 + 5) = (-8).2 = -16
BT 118 / 99 :
a/ 2x – 35 = 15
 2x = 15 + 35 = 50
 x = 50 : 2 = 25
c/ = 0 
 x – 1 = 0
 x = 1
5’
+Hướng dẫn BT 119 / 100 :
Câu a : 
Cách 1 : 
-Tính theo thứ tự thực hiện các 
phép tính trong biểu thức 
Cách 2 : 
-Xử dụng tính chất phân phối của phép
phép nhân đối với phép trừ 
-Giải câu a theo hai cách
-Hai hs cùng lúc lên bảng 
giải
-Lớp nhận xét 
BT 119 / 100 :
a/ Cách 1 : 
15 . 12 – 3 .5 . 10 = 180 – 150 = 30
 Cách 2 :
15 . 12 – 3 . 5 . 10 = 15 . 12 – 15 . 10
 = 15 . ( 12 – 10 )
 = 15 . 2 
 = 30
12’
+BT cho thêm:
Bài 1:
-Vận dụng những tính chất nào
để tính nhanh và hợp lý?
Bài 2:
-Muốn tìm được x ta cần tìm
gì trước?
-Những số x nào có < 3 ? 
-Tính nhanh BT1
-Tìm rồi tìm x
-Tìm các số x có < 3
+Ghi nhớ:
 < 3 - 3< x < 3
BT cho thêm:
1/ Tính nhanh: 
a/ 5 + (-10) + 15 + (-20) +25 + (-30)
b/ 2 . (-3) . 4 . (-5)
2/ Tìm số nguyên x, biết: 
a/ 2 - 6 = 4
b/ < 3
3’
+HĐ2: HDVN:
 -Học kỹ lý thuyết
 -Xem và giải lại các bài tập đã giải 
	-Giải thêm các bài tập 114bc ; 115bd ; 116bd ; 117 ; 118b ; 119bc ; 120 / sgk / 99 ; 100
	-Tiết sau kiểm tra 1 tiết 
IV/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc