Giáo án Số học 6 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết
Tiết 48 LUYỆN TẬP- KIỂM TRA 15 PHÚT
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh
+Kiến thức: Vận dụng được các tính chất của phép cộng số nguyên, biết cách cộng số nguyên bằng máy tính bỏ túi
+Kỹ năng:Vận dụng tốt các tính chất của phép cộng số nguyên vào giải bài tập, cộng thành thạo các số nguyên bằng máy tính bỏ túi
+Thái độ: Tun thủ tính cẩn thận, chính xác trong vận dụng tính chất và tính toán
+ Năng lực: Tính toán, tư duy logic
II/ Chuẩn bị :
-GV: Thước thẳng, MTBT
-HS: Học bi, chuẩn bị bài tập
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
4 +HĐ1: KTBC
-Viết công thức thể hiện tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng số nguyên
-Tính (-3) + (-150) + 3 1hs lên bảng Kết quả:
(-3) + (-150) + 3 = -150
5 * HĐ2 : Luyện tập
+Hướng dẫn BT41/79 :
-Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ?
-Gọi 3 hs cùng lúc lên bảng giải -Nhắc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
-Cả lớp giải
-3 bạn lên bảng giải 41/79 :
a/ (-38) + 28 = -( 38 – 28 ) = -10
b/ 273 + (-123) = 273 – 123 = 150
c/ 99 + (-100) + 101
= (99 + 101) + (-100)
= 200 + (-100) = 100
Ngày soạn : 30 / 11 / 14 - Ngày dạy : 08/ 12/20 14 TUẦN 16 – Tiết 47 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +Kiến thức: Nêu lên được các tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên, xây dựng được các tính chất qua ví dụ cụ thể +Kỹ năng: Vận dụng các tính chất để tính nhanh tổng các số nguyên, tính được tổng nhiều số nguyên +Thái độ: Tuân thủ tính chủ động, tích cực trong quá trình xây dựng bài mới, tính cẩn thận, chính xác khi tính toán + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT -HS: Xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 4’ +HĐ1: KTBC -Tính và so sánh kết quả: (-3) + 2 và 2 + (-3) 1 hs lên bảng Kết quả: (-3) + 2 = -1 2 + (-3) = -1 (-3) + 2 = 2 + (-3) 8’ HĐ2: Bài mới +HĐ2.1 : Nêu tính giao hoán -Cho học sinh giải ?1/77 -Phép cộng số nguyên có tính chất gì ? -Hãy viết công thức minh họa cho tính chất giao hoán ? -Giải ?1/77 -Viết công thức minh họa cho tính chất giao hoán 1/ Tính chất giao hoán : ?1/77:a/(-2) + (-3) = (-3) + (-2) (-5) + 7 = 7 + (-5) (-8) + (+4) = (+4) + (-8) Kết luận : a + b = b + a ( a,bỴZ ) 8’ +HĐ2.2 : Nêu tính chất kết hợp : -Hỏi như tính giao hoán -Lưu ý : các tổng ở công thức là tổng của ba số nguyên a , b và c , ta có thể viết : a + b + c = ( a + b ) + c = a + (b + c) = b + ( c + a ) . Đối với bốn , năm số nguyên ta cũng có cách viết tương tự -Giải ?2/77 -Viết công thức minh họa tính chất kết hợp -Đọc chú ý 2/ Tính chất kết hợp : ?2/77: [(-3) + 4 ] + 2 = (-3) + [ 4 + 2 ] = 4 + [(-3) + 2 ] Kết luận : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) = b + ( a + c ) ( a , b , c Ỵ Z ) 3’ + HĐ2.3 : Nêu tính chất cộng với số 0 -Cho hs tính tổng (-3)+0 và 2 + 0 -Tổng của một số nguyên với 0 bằng bao nhiêu ? Hãy viết công thức minh họa ? -Tính các tổng (-3) + 0 và 2 + 0 -Viết công thức minh họa tổng của một số nguyên với 0 3/ Cộng với số 0 : a + 0 = 0 + a = a ( a Ỵ Z ) 8’ + HĐ2.4:Nêu tính chất cộng với số đối : -Nhắc lại khái niệm và cách kí hiệu số đối -Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ? -Vậy với a Ỵ Z thì a + (-a) = ? -Cho học sinh giải ?3/78 -Viết công thức minh họa tổng hai số nguyên đối nhau -Giải ?3/78 4/ Cộng với số đối : a + (-a) = 0 ( a Ỵ Z ) a + b = 0 thì a = -b và b = -a ?3/78: a Ỵ Z và –3 < a < 3 vậy a Ỵ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 } Tổng của chúng là : (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 11’ +HĐ3: Củng cố: Yêu cầu học sinh giải các bài tập 36;37a;39/78;79/sgk Hướng dẫn BT37a: -Tính nhanh tổng các giá trị của x: (-3+0) +(-2+2)+(-1+1) Hướng dẫn BT38: -Giảm 3 m nghĩa là tăng bao nhiêu m? -Tính tổng 15 + 2 + (-3) -Giải lần lượt các bài tập 36;37a;39/78;79/sgk -Gọi hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT 36/78: a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) = {[(-20) + -106)] + 126} + 2004 = (-126 + 126 ) + 2004 = 0 + 2004 = 2004 b/ (-199) + (-200) + (-201) = [ (-199) + (-201) ] + (-201) = (-400) + (-200) = -600 BT 37/78: a/ -4 < x < 3 x = -3 hoặc -3;-2;-1;0;1;2 – Tổng là (-3+0) +(-2+2)+(-1+1) = -3 BT38/79: Độ cao của diều là: 15 + 2 + (-3) = 14 (m) 3’ +HĐ4: HDVN -Học bài -Giải các bài tập 37/78 , 39/79/sgk -Chuẩn bị các bài tập 41;42;43;44;45;46/80;81/sgk để tiết sau luyện tập *Hướng dẫn BT39 : Dùng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để giải IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 30 / 11 / 14 - Ngày dạy : 08/ 12/20 14 Tiết 48 LUYỆN TẬP- KIỂM TRA 15 PHÚT I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +Kiến thức: Vận dụng được các tính chất của phép cộng số nguyên, biết cách cộng số nguyên bằng máy tính bỏ túi +Kỹ năng:Vận dụng tốt các tính chất của phép cộng số nguyên vào giải bài tập, cộng thành thạo các số nguyên bằng máy tính bỏ túi +Thái độ: Tuân thủ tính cẩn thận, chính xác trong vận dụng tính chất và tính toán + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Thước thẳng, MTBT -HS: Học bài, chuẩn bị bài tập III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 4’ +HĐ1: KTBC -Viết công thức thể hiện tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng số nguyên -Tính (-3) + (-150) + 3 1hs lên bảng Kết quả: (-3) + (-150) + 3 = -150 5’ * HĐ2 : Luyện tập +Hướng dẫn BT41/79 : -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? -Gọi 3 hs cùng lúc lên bảng giải -Nhắc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu -Cả lớp giải -3 bạn lên bảng giải 41/79 : a/ (-38) + 28 = -( 38 – 28 ) = -10 b/ 273 + (-123) = 273 – 123 = 150 c/ 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100 5’ + Hướng dẫn BT 42/79 : -Muốn tính nhanh giá trị của biểu thức ở câu a ta làm như thế nào ? -Những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 ? Tính nhanh tổng của chúng như thế nào ? -Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng số nguyên để giải câu a -Hoạt động nhóm để giải câu b 42/79 : Tính nhanh a/ 217 + [ 43 + (-217) + (-23) ] = [ 217 + (-217) ] + [ 43 + (-23) ] = 0 + 20 = 20 b/ x Ỵ Z và < 10 Û x Ỵ Z và –10 < x < 10 vậy x Ỵ { -9;-8;;0;;8;9 } Tổng của các số x trên là : (-9) + (-8) + + 0 + + 8 + 9 = (-9 + 9 ) + ( -8 + 8 ) + + 0 = 0 + 0 + + 0 = 0 6’ + Hướng dẫn BT43/80 : Câu a : -Theo đề cho thì hai ca nô chuyển động về hướng nào ? Cùng chiều hay ngược chiều ? -Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu ? Câu b : -Hỏi như câu a -Khoảng cách S giữa hai vật chuyển động ngược chiều sau t giờ là :S = ( v1 + v2 ) . t -Xác định hướng đi của ca nô trong mỗi trường hợp -Khoảng cách S giữa hai vật chuyển động cùng chiều sau t giờ la: S = ( v1 – v2 ) . t với v1³v2 -Tính khoảng cách giữa hai ca nô sau 1 giờ trong mỗi trường hợp 43/80 : A C B a/ Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau Một khoảng là : 10 – 7 = 3 ( km ) b/ Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau một khoảng là : 10 + 7 = 17 ( km ) 4’ + Hướng dẫn BT44/80 : -Ý kiến của Hùng đúng hay Vân đúng ? -Cho ví dụ minh họa cho ý kiến đúng -Tìm ý kiến đúng -Cho ví dụ minh họa 45/80 : Hùng đúng Ví dụ : (-3) + (-2) = -5 Nhưng –5 < -3 và –5 < -2 4’ + Hướng dẫn BT46/80 : -Hướng dẫn hs cách xử dụng máy tính để cộng hai số nguyên -Yêu cầu hs giải BT bằng máy tính -Nghe GV hướng dẫn xử dụng máy tính để cộng hai số nguyên -Giải BT bằng máy tính 46/80 : a/ 187 + (-54) = 1333 b/ (-203) + 349 = 146 c/ (-175) + (-213) = -388 15’ KIỂM TRA 15 PHÚT Đề: 1/ Tính: a/ (-3) + (-5) b/ 3 + (-5) c/ -3 + 5 2/ Tìm số nguyên x biết: a/ x - 7 = - 4 b/ = 3 Đáp án: Bài 1: 6,0 điểm Câu a: = - (3+5) = - 8 Câu b: = - (5-3) = - 2 Câu c: = + (5-3) = 2 Bài 2: 3,0 điểm Câu a: x = - 4 + 7 x = + (7- 4) x = 3 Câu b: Biểu điểm: 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 3’ +HĐ3: HDVN -Giải thêm các bài tập 62;63;64;70;71;72 / 61;62 / sbt -Xem trước bài : Trừ số nguyên - HD: Vận dụng định nghĩa để giải IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 30 / 11 / 14 - Ngày dạy : 09/ 12/20 14 Tiết 49 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +Kiến thức: Phát biểu được phép trừ hai số nguyên, bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng toán học liên tiếp và phép tương tự +Kỹ năng: Tính được hiệu hai số nguyên, viết hiệu hai số nguyên thành tổng +Thái độ: Tuân thủ tính tích cực, chủ động trong quá trình xây dựng bài mới, tính chính xác trong tính toán + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Thước thẳng, MTBT, phấn màu -HS: Xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 5’ +HĐ1: KTBC -Tìm số đối của 3 -Tính tổng: 2 + (-3) 1 hs lên bảng Kết quả: -3 2 + (-3) = -1 15’ HĐ2: Bài mới +HĐ2.1 :Xây dựng quy tắc -Cho hs giải ?/80 -Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ? -Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn kí hiệu là a-b và đọc là a trừ b -Vậy a – b = ? -Nêu ví dụ -Quy ước nhiệt độ giảm 3o C nghĩa là tăng –3o C hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ hai số nguyên -Giải //80 -Nêu quy tắc trừ hai số nguyên -Tính 3 – 8 và (-3) - (-8) ở ví dụ /81 -Xem lại ví dụ ở sgk/74 để thấy được –3oC –2oC = -3oC + (-2oC) đẻ nhận xét được quy ước ở ví dụ này hoàn toàn phù hợp quy tắc trừ hai số nguyên 1/ Hiệu hai số nguyên : ?/81 – a/ 3 – 1 = 3 + (-1) 3 – 2 = 3 + (-2) 3 – 3 = 3 + (-3) 3 – 4 = 3 + (-4) 3 – 5 = 3 + (-5) b/ 2 – 2 = 2 + (-2) 2 – 1 = 2 + (-1) 2 – 0 = 2 + 0 2 – (-1) = 2 + 1 2 – (-2) = 2 + 2 +Quy tắc : sgk/81 a – b = a + (-b) +Ví dụ : sgk/81 +Nhận xét : sgk/81 10’ + HĐ2.2 : Aùp dụng : -Cho hs giải ví dụ -Em có nhận xé gì về phép trừ trong N và Z ? -Để thuận tiện trong tính toán, cần mở rộng N thành Z -Giải ví dụ -Nêu nhận xét về phép trừ trong N và Z để thấy được sự cần thiết phải mở rộng N thành Z 2/ Ví dụ : sgk/81 Giải : Nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là : 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 ( o C ) +Nhận xét : sgk/81 12’ +HĐ3: Củõng cố -Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên -Cho hs giải các bài tập 47;48;50/82/sgk -Gọi lần lượt hs lên bảng giải -Nhận xét, sửa sai nếu có -Hướng dẫn bài tập cho thêm: Xử dụng công thức minh họa đn phép trừ a – b = a + (-b) -Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên -Giải các bài tập 47;48;50/82/sgk -Dùng công thức a – b = a + (-b) để giải bài tập cho thêm của GV -Lần lượt lên bảng giải -Lớp nhận xét BT47/82: 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 1 – (-2) = 1 + 2 = 3 (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7 (-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1 BT48/82: 0 – 7 = 0 + (-7) = -7 7 – 0 = 7 + 0 = 7 a – 0 = a + 0 = a 0 – a = 0 + (-a) = -a BT50/82: 3 x = -3 x + - 9 - 3 x 2 = 15 - x + 2 - 9 + 3 = -4 = = = 25 29 10 +BT cho thêm: 77abc/63/sbt: Biểu diễn hiệu thành tổng: a/ (-28) – (-32) = (-28) + 32 b/ 50 – (-21) = 50 + 21 c/ (-45) – 30 = (-45) + (-30) 3’ +HĐ4: HDVN -Học bài -Giải các bài tập 78 ; 79 ; 80 / 63 ; 64 / sbt -Chuẩn bị trước các bài tập 51 ; 51 ; 53 ; 54 ; 55 ; 56 / 82 ; 83 / sgk để tiết sau luyện tập -Tiết sau mang máy tính điện tử bỏ túi *Hướng dẫn BT79 : Khoảng cách giữa hai điểm a và b trên trục số bằng hiệu a – b ( a , b Z ) IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 30 / 11 / 14 - Ngày dạy : 09/ 12/20 14 TIẾT 50 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +Kiến thức:Vận dụng được định nghĩa và công thức về phép trừ số nguyên, trừ số nguyên bằng máy tính bỏ túi +Kỹ năng: Giải được bài tập trừ hai số nguyên bằng phép tính và sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để trừ số nguyên +Thái độ: Tuân thủ tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, ý thức tự giác học tập, chịu khó tìm nhiều cách giải bài tập + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Thước thẳng, MTBT, phấn nàu -HS: Học bài, chuẩn bị bài tập, máy tính bỏ túi III/ Tiến trình bài dạy : (Kiểm tra 15 phút vào cuối tiết học) Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 5’ * HĐ1: Luyện tập Hướng dẫn BT51/82 : -Với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào? -Cho cả lớp tự giải -Gọi 2 hs lên bảng giải -Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc -Cả lớp giải -2 bạn lên bảng giải -Lớp nhận xét BT51/82 : a/ 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7 b/ (-3) –(4 –6) = (-3) –(-2) = (-3) + 2 = -1 6’ +Hướng dẫn BT52/82 : -Muốn tính tuổi của một người ta tính như thế nào ? -Nhà bác học Aùc – Si – Mét bao nhiêu tuổi ? -Nêu cách tính tuổi thọ của một người -Tính tuổi của nhà bác học Aùc – Si – Mét 52/82 : Tuổi thọ của nhà bác học Aùc – Si – Mét là : (-212) – (-287) = (-212) + 287 = 75 ( tuổi) 6’ +Hướng dẫn BT52/82 : -Với x , y Ỵ Z thì x-y = ? -Yêu cầu hs điền số vào ô trống cho đúng -Viết x – y = x + (-y) -Điền số vào ô trống 53/82 : Điền số thích hợp vào ô trống x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x-y -9 -8 -5 -15 10’ 5’ +Hướng dẫn BT54/82 : -Nếu x + b = a thì x = ? -Cho cả lớp giải theo nhóm ở bảng phụ -Gọi các nhóm lần lượt trình bày + Hướng dẫn BT54/83: -Hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi để trừ hai số nguyên -Yêu cầu học sinh dùng máy tính để giải BT56/83 -Nhắc lại: x + b = a x = a – b -Giải theo nhóm và ghi ở bảng phụ của nhóm -Các nhóm lần lượt trình bày bài giải của mình -Nghe GV hướng dẫn trừ hai số nguyên bằng máy tính bỏ túi -Thực hành : dùng máy để giải BT56/83 rồi lần lượt đọc kết quả 54/82 : Tìm số nguyên x a/2 + x = 3 b/ x + 6 = 0 x = 3 – 2 x = 0 - 6 x = 3 + (-2) x = 0 + (-6) x = 1 x = -6 c/ x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = 1 + (-7) = -6 56/83 – Tính bằng máy tính bỏ túi a/ 169 – 733 = -564 b/ 53 – (-478) = 531 c/-135 – (-1936) = 1801 10’ +Hướng dẫn BT cho thêm BT86/64/sbt: Câu a,c -Muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? -Cho cả lớp giải -Gọi 2 hs lên bảng giải -Nhận xét, sửa sai nếu có -Nêu cách giải -Thay lần lượt giá trị của chữ vào mỗi biểu thức -Tính giá trị -2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT cho thêm: 86/64/sbt : Tính giá trị các biểu thức với x = -98 ; a = 61 ; m = -25 a/ A = x + 8 – x – 22 = (-98) +8 –(-98) – 22 = (-98) + 8 + 98 + (-22) = (-98+98 ) + [ 8 + (-22) ] = 0 + (-14) = -14 c/ C = a – m + 7 – 8 + m = 61 – (-25) + 7 – 8 + (-25) = 61 + 25 + 7 + (-8) + (-25) = ( -25 + 25 ) + ( 61 + 7 ) + (-8 ) = 0 + 68 + (-8) = 6 3’ +HĐ2: HDVN -Giải các bt 81;82;83;84 / 64 / sbt -Xem trước bài : Quy tắc dấu ngoặc *Hướng đẫn BT84 : Vận dụng định nghĩa phép trừ : Nếu b + x = a thì x = a – b = a + ( -b ) để giải IV/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TUAN 16.doc