Giáo án Số học 6 - Tuần 13

I/. Mục tiêu:

- Kiến thức:

 + Nhận biết : Nhận biết về cc dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.Các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên .Biết được số nguyên tố , hợp số. Biết được khái niệm ước và bội của một số.

 +Thơng hiểu -Hiểu biết cch tìm ước và bội của một số .Hiểu được cách tính giá trị luỹ thừa .

 + Vận dụng :Tìm x để biểu thức đ cho chia hết . Tìm ƯCLN , BCNN, giải bài toán thực tế.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh , chính xác , tư duy tích cực .

- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, tính tự gic cao trong học tập .

II/ Chuẩn bị :

 1/ GV:Đề kiểm tra ( 2 Đề ) 2/ HS: Nháp , bút thước .

 

doc8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 9/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012
 Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I	
I/. MỤC TIÊU
 1, Kiến thức: 
 + Nhận biết : Biết hệ thống kiến thức tồn chương I
 + Thơng hiểu :Kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa,
 +Vận dụng : Vận dụng vào các bài tập về thực hiện các phép tính,thứ tự thực hiện phép tính
 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
 3, Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ 
1/ Giáo viên: Phấn màu, Thước .
2/ Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, bài soạn 10 câu hỏi Sgk/61.
 3/ Phương pháp: Nhom, tư duy, nêu vấn đề.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra bài soạn 10 câu hỏi ơn tập chương 
 3/ Bài mới : GV Tổ chức ơn tập 
PHƯƠNG PHÁP
 NỘI DUNG
GV: đưa bản đồ tư duy
Ơn tập cho HS để củng cố và khắc sâu kiến thức chương I 
 HS: đứng tại chỗ trả lời.
HS: Lên bảng viết công thức 
GV: nhận xét, chỉnh sửa.
GV: Chốt lại vấn đề 
GV: y/c làm bài 159/Sgk 
HS: Thực hiện 
GV: Nhận xét sửa sai .
HS Ghi vở .
GV: Y/C làm bài 160/Sgk 
 GV: Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. Sau đó gọi 2 HS lên bảng.
HS 1: làm câu a, c.
 HS 2: làm câu b, d.
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, chỉnh sửa.
.
.
 ƠN TẬP CHƯƠNG I 
I) Lý thuyết:
Số nguyên tố .Hợp số 
ƯCLN BCNN
Tính cất chia hết 
Dấu hiệu chia hết
Các phép tính 
Cộng 
Cách tìm ƯCLN
Tính chât chia hết của một tổng 
Đ/n số nguyên tố 
Trừ 
Cách tìm BCNN
Đ/n hợp số 
Dấu hiệu chia hết cho 2,5
Nhân 
Dấu hiệu chia hết cho 9
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
Chia 
Nâng lên luỹ thừa
Dấu hiệu chia hết cho 3
II) Bài tập:
1.Bài 159/Sgk:
 Kết quả của các phép tính 
 a/ n – n = 1 b/ n : n = 1 (n 0) c/ n + 0 = n 
d/ n - 0 = n e/ n . 0 = n g/ n . 1 = n h/ n : 1 = n 
2.Bài 160/Sgk:
 a/ 204 –84:12 = 204 – 7 = 197 
b/ 15.23+4.32–5.7 = 15.8+4.9–35 =121
c/ 56:53+ 23.22 = 53 + 25 =125+32 =157 
d/ 164.53+47.164 = 164(53+47)
 =164.100 
 =16400
 4/ Củng cố:
 - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
 - Quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số; 
 - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 - Cách tìm ƯCLN, BCNN
 5/ Hướng dẫn tự học:
 * Bài vừa học :
 - Ôn lại các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
 -Xem lại các bài tập đã giải.
 - BTVN: 161, 162, 164, 166, 167/sgk 
 *Bài sắp học : ƠN TẬP (TT) 
 IV/ Kiểm tra :
Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 13/11/2012
Tiết 38:	ÔN TẬP CHƯƠNG I(tt)
 I/. MỤC TIÊU: 
 1, Kiến thức: 
 - Nhận biết : Biết tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. 
 - Thơng hiểu : Hiểu khi nào 1 tổng chia hết hoặc khơng chia hết cho 1 số . cách tìm ƯCLN, BCNN 
 -Vận dụng :vận dụng thành thạo các kiến thức trên vào giải bài tập.
 2, Kỹ năng: rèn kỹ năng tính toán cho HS.
 3, Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Phấn màu, Thước .
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm.
Phương pháp: Nhom, tư duy, nêu vấn đề.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ : Vừa ơn tập vừa kiểm tra 
 3/ Bài mới : GV Tổ chức ơn tập 
PHƯƠNG PHÁP
 NỘI DUNG
GV: Cho HS áp dụng làm bài 161/Sgk.
HS: 2 HS lên bảng làm hai câu a, b; các HS: Cả lớp làm vào vở .
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, chỉnh sửa.
GV: cho HS giải bài 165/Sgk.
 GV: treo bảng phụ bài 165/Sgk và phát phiếu học tập cho HS.
 HS: 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ, các HS còn lại làm vào phiếu học tập.
 GV: + cho HS giải thích bài giải.
 + nhận xét, chỉnh sửa.
 GV: treo bảng 3 để ôn tập về cách tìm ƯCLN và BCNN.
HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập 8, 9, 10.
Aùp dụng: làm bài 166/Sgk.
 GV: tổ chức cho HS hoạt động nhóm giải bài 166/Sgk.
 HS: hoạt động nhóm giải.
 GV: – Theo dõi, nhắc nhở. Thu bài.
Cùng HS cả lớp nhận xét, chỉnh sửa.
HS: Ghi vở bài giải .
HS: đọc đề, tóm tắt bài 167/Sgk.
 GV: nếu gọi số sách là a thì ta có điều gì?
 HS: Ta có a10, a12, a15 
 và 100 £ a £ 150
 GV: từ đây, em suy ra điều gì?
 HS: Do đó aỴBC(10, 12, 15)
 và 100 £ a £ 150
 GV: cho HS nhắc lại cách tìm bội chung thông qua BCNN. Từ đó trình bày bài giải bài 167/Sgk.
 HS: 1 HS lên bảng, các HS còn lại tự giải vào vở.
 GV: cùng HS nhận xét, chỉnh sửa.
3. Bài 161/Sgk:
 a/ 219 – 7(x+1) = 100
 7(x+1) 	= 119 x +1= 119:17
 x+1	= 17 x = 16
b/ 	(3x – 6).3	=	34
	3x – 6	=	33
	3x	=	27 + 6
	x	=	33:3
	 x	= 11
2.Bài 165/Sgk:
a) 747 Ï P vì 747 9 và 747 >9
 235 Ï P vì 235 5 và 235 >5
 97 Ỵ P
b) a Ï P vì a 3 và a > 3
c) b Ï P vì b là số chẵn (b là tổng của hai số lẻ) và BCNN > 2
d) c Ỵ P vì c = 2
3.Bài 166/Sgk:
a)Ta có : 84 x, 180 x và x > 6
Nên x Ỵ ƯC(84, 180) và x > 6
84 = 22.3.7 ; 180 = 22.32.5
 ƯCLN(84, 180) =22.3 = 12
ƯC(84, 180) = í1; 2; 3; 4; 6; 12ý
Do x > 6 nên A = í12ý
b)Ta có: x12,x15,x18và 0<x<300
Nên : x Ỵ BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300
12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.32
BCNN(12, 15, 18) =22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = í0; 180; 360;ý
Do 0 < x < 300 nên BCNN = í180ý 
4.Bài 167/Sgk:
Gọi số sách là a.
Ta có: a10, a12, a15 và 100 £ a £ 150
Do đó aỴBC(10, 12, 15) và100 £ a £ 150
10 = 2.5; 12 =12 = 22.3; 15 =3.5
BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60
BC(10, 12, 15) = í0, 60, 120, 180, ý
Do 100 £ a £ 150 nên a = 120 .
Vậy số sách đĩ là 120 quyển.
4/ Củng cố
HS đọc “có thể em chưa biết”, tìm hiểu các tính chất:
1. Nếu a m và a n thì a BCNN(m; n)
2. Nếu a.b c mà ƯCLN(b; c) =1 thì a c
5/ Hướng dẫn tự học:
 * Bài vừa học :
 - Ôn tập kỹ lý thuyết.
 - Xem lại các bài tập đã giải, tìm cách giải khác 
 - BTVN: 168, 169/64/Sgk.
 * Bài sắp học “Kiểm tra 45 phút (chương I ) (lần 2)”
 - Chuẩn bị giấy, bút, tiết sau KIỂM TRA 
IV/ Kiểm tra :
Ngày soạn: 7/11/2012 Ngày dạy: 14 /11/2012
Tiết 39 KIỂM TRA 1 TIẾT	
I/. Mục tiêu: 
Kiến thức: 
 + Nhận biết : Nhận biết về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.Các cơng thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên .Biết được số nguyên tố , hợp số. Biết được khái niệm ước và bội của một số. 
 +Thơng hiểu -Hiểu biết cách tìm ước và bội của một số .Hiểu được cách tính giá trị luỹ thừa .
 + Vận dụng :Tìm x để biểu thức đã cho chia hết . Tìm ƯCLN , BCNN, giải bài toán thực tế.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính tốn nhanh , chính xác , tư duy tích cực .
- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, tính tự giác cao trong học tập .
II/ Chuẩn bị :
 1/ GV:Đề kiểm tra ( 2 Đề ) 2/ HS: Nháp , bút thước .
III/Tiến trình dạy học :
	1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS.
	2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 3/ Bài mới: Gv phát đề cho HS làm bài 
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Chủ đề kiểm tra 
 Nhận biết 
Thơng hiểu 
 Vận dụng 
 Tổng 
 Thấp 
 Cao 
ChủđềI:Tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết 
Dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9.
Số câu :2
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 2
Số điểm :2
Số câu :2
Số điểm :2
Chủ đề II: 
 Luỹ thừa 
Định nghĩa luỹ thừa 
Tính giá trị về luỹ thừa 
Số câu : 2
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 1
Số điểm : 1
Số câu : 1
Số điểm : 1
Số câu : 2
Số điểm : 2
Chủ đề III: 
Số nguyên tố ,hợp số 
Định nghĩa số nguyên tố hợp số. 
Số câu : 1
Số điểm : 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 1
Số điểm : 1
Số câu : 1
Số điểm : 1
Chủ đề IV: 
ƯCLN-BCNN
Đ.nghĩa được ước và bội 
 Quy tắc 
tìm ƯC, BC
Tìm: 
ƯCLN, BCNN
Giải tốn về loại tìm ƯC.
Số câu : 4
Số điểm : 5
Tỉ lệ : 50%
Số câu : 1
Số điểm : 1
Số câu : 1
Số điểm : 2
Số câu : 1
Số điểm : 1
Số câu : 1
Số điểm : 1
Số câu : 4
Số điểm : 5
Tổng số câu :9
Tổng sốđiểm : 10
Tỉ lệ % : 100 %
Số câu : 5
Số điểm : 5
Số câu : 2
Số điểm : 3
Số câu : 1
Số điểm : 1
Số câu : 1
Số điểm : 1
Số câu : 9
Số điểm : 10
 ĐỀ KIỂM TRA 
 Đề 1: 
Câu 1: (1điểm ) Định nghĩa ước và bội của một số .Cho ví dụ .
 Câu 2: (2điểm ) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử:
 A = í x Ỵ N| 18x; 30 x; 84 x ; x> 2ý .
 Câu 3: (2điểm )
 a/ Viết cơng thức tổng quát về nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
 b/ Áp dụng tính : 22 .2 :20 ; ( 34 . 81) : 35 
 Câu 4 :(1điểm) Trong các số : 109 ; 103 ; 435; 104 ; 1080
 a. Sơá nào chia hết cho2; b. Số nào chia hết cho5;
 c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5; d. Số nào chia hết cho cả 2, 3,5 và 9 
 Câu 5: (1điểm) Trong các số sau số nào là số nguyên tố , hợp số : 17; 57 ; 212; 132 ; 181 
 Câu 6 (1,5điểm) Một trường tổ chức cho khoảng từ 400 đến 500 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đó, biết rằng xếp hàng 25 hoặc 30 thì vừa đủ hàng .
 Câu 7: (1điểm) Tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho 13, 15, 61chia cho a đều dư 1
 Câu 8 :( 0,5điểm) Cho tổng : A = 21 + 33 + 45 + x Với x ỴN . Tìm x để :
 a/ A chia hết cho 3 b/ A khơng chia hết cho 3
 Đề 2: 
Câu 1: (1điểm ) Định nghĩa số nguyên tố hợp số . Cho ví dụ .
 Câu 2: (2điểm ) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử:
 A = í x Ỵ N| 36x; 84 x; 60x ; x> 3ý .
 Câu 3:(2điểm ) a/ Viết cơng thức tổng quát về nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
 b/ Áp dụng tính : 32 .3 :30 ; ( 24 . 16 ) : 25 
 Câu 4 : (1điểm ) Trong các số : 119 ; 106 ;103 ; 345; 2070
 a. So ánào chia hết cho2 ; b. Số nào chia hết cho5 ; 
 c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5; d. Số nào chia hết cho cả 2, 3,5 và 9 .
 Câu 5: (1điểm ) Trong các số sau số nào là bội của 3 : 9 ; 33 ; 65 ; 78; 14;102
 Câu 6 : (1,5điểm ) Một trường tổ chức cho khoảng từ 200 đến 400 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đó, biết rằng xếp hàng 30 hoặc 35 thì vừa đủ hàng .
 Câu 7: (1điểm ) Tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho 13, 15, 61chia cho a đều dư 1
 Câu 8 :(0,5điểm ) Cho tổng : A = 35 + 50 + 45 + 85 + x Với x ỴN . Tìm x để 
 a/ A chia hết cho 5 b/A khơng chia hết cho 5
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
 Đề 1:
Câu 1: (SGK) (1điểm ) 
Câu 2: Vì 18x; 30 x; 84 x ; 
 Nên: x ƯC ( 18,30,84) và x > 2 (0,5điểm )
 Tìm được : ƯCLN (18,30,84) = 2. 3 = 6 (0,5điểm )
 ƯC (18,30,84 ) ={ 1 ; 2; 3 ;6 } (0,5điểm )
 Suy ra : A = {3; 6 } (0,5điểm )
 Câu 3: a/ am.an = am+n ( m , n N* ) (0,5điểm)
 b/ 22 .2 :20 = 23 = 8 (0,75điểm)
 ( 34 . 81) : 35 = ( 34 . 34) : 35 = 33 (0,75điểm)
Câu 4 : 
 a. Sơá chia hết cho2: 104 ; 1080 (0,25điểm )
 b. Số chia hết cho5: 435; 1080 ; (0,25điểm ) 
 c. Số chia hết cho cả 2 và 5: 1080 ; (0,25điểm )
 d. Số chia hết cho cả 2, 3,5 và 9: 1080 . (0,25điểm )
 Câu 5: 
 Số nguyên tố : 17 ; 181 (0,5điểm )
 Hợp số : 57 ; 212; 132 (0,5điểm )
 Câu 6: Gọi a là số HS cần tìm 
 Ta cĩ : a 25 ; a 30 (0,25điểm )
 Nên: a BC( 25 ,30 ) và 400 (0,25điểm)
 Tìm được : BCNN( 25, 30) = 2.3.52 = 150 (0,25điểm )
 BC (25 ,30) = B (150) = { 0 ; 150 ; 300; 450 ; } (0,25điểm ) 
 Suy ra : a = 450 (0,25điểm )
 Vậy số học sinh là 450 học sinh (0,25điểm )
Câu 7: 
 Ta cĩ : 13: a dư 1 Þ ( 13-1) a Þ a Ỵ Ư(12) (và a > 1)
 15: a dư 1 Þ ( 15-1) a Þ a Ỵ Ư(14) (và a > 1)
 61: a dư 1 Þ ( 61-1) a Þ a Ỵ Ư(60) (và a > 1)
 Mà Mà số tự nhiên a lớn nhất 
 Nên a Ỵ ƯCLN ( 12, 14, 60) (và a > 1)
 ƯCLN ( 12, 14, 60) = 4
 Vậy a = 4 
Câu 8: 
 a/ Nếu x 3 thì A 3 (0,25điểm ) 
 b/ Nếu x 3 thì A 3 (0,25điểm )
 Đề 2:
Câu 1: (SGK) (1điểm ) 
Câu 2: Vì 36x; 60 x; 84 x ; 
 Nên: x ƯC (36,60,84) và x > 3 (0,5điểm )
 Tìm được : ƯCLN (36,60,84) = 22. 3 = 12 (0,5điểm )
 ƯC ( 36,60,84) ={ 1 ; 2; 3;4; 6 ;12 } (0,5điểm )
 Suy ra : A = {4; 6;12 } (0,5điểm )
 Câu 3: a/ am.an = am+n ( m , n N* ) (0,5điểm)
 b/ 32 .3 :30 = 33 = 27 (0,75điểm)
 ( 24 . 16) : 25 = ( 24 . 24) : 25 = 23 = 8 (0,75điểm)
Câu 4 : 
 a. Sơá chia hết cho2: 106 ;2070 (0,25điểm )
 b. Số chia hết cho5: 345; 2070 ; (0,25điểm ) 
 c. Số chia hết cho cả 2 và 5: 2070 ; (0,25điểm )
 d. Số chia hết cho cả 2, 3,5 và 9 : 2070 . (0,25điểm )
 Câu 5: 
 Bội của 3 : 9 ; 33 ; 78 ; 102 (1điểm )
 Câu 6: Gọi a là số HS cần tìm .
 Ta cĩ : a 30 ; a 35 (0,25điểm )
 Nên: a BC( 30,35 ) và 350 ≤ a ≤ 450 (0,25điểm)
 Tìm được : BCNN( 30,35) = 2.3.5.7 = 210 (0,25điểm )
 BC (30,35) = B (210) = { 0 ; 210 ; 420; 630 ; } (0,25điểm ) 
 Suy ra : a = 420 (0,25điểm )
 Vậy số học sinh là 420 học sinh (0,25điểm )
Câu 7: 
 Ta cĩ : 13: a dư 1 Þ ( 13-1) a Þ a Ỵ Ư(12) (và a > 1) 
 15: a dư 1 Þ ( 15-1) a Þ a Ỵ Ư(14) (và a > 1)
 61: a dư 1 Þ ( 61-1) a Þ a Ỵ Ư(60) (và a > 1) (0.5điểm )
 Mà số tự nhiên a lớn nhất 
 Nên a Ỵ ƯCLN ( 12, 14, 60) (và a > 1) 
 ƯCLN ( 12, 14, 60) = 4 (0.5điểm ) 
 Vậy a = 4 
Câu 8: a / Nếu x 5 thì A 5 (0.25điểm ) ; b/ Nếu x 5 thì A 5 (0.25điểm ) 

File đính kèm:

  • docSỐ T37-38-39.doc
Giáo án liên quan