Giáo án Số học 6 - Trường THCS Lương Tâm

Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 24. SGK

? A, B có phải là tập hợp con của N* không?Vì sao.

- Nhìn vào bảng (T14) cho biết:

?4 nước nào có S lớn nhất.

?3 nước nào có S nhỏ

doc169 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Trường THCS Lương Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3:3 + 225:152 
= 111+1 = 112 = 24 . 7
Bài 162 (Sgk)
Biểu thức đk của x là:
 (3x – 8) : 4 = 7
 3x – 8 = 7.4
 3x = 28 + 8 
 x = 36 : 3
Bài 159. Sgk
a) = 0 e) = 0
b) = 1 g) = n
c) = n h) = n
d) = n i) = 0
Bài 160. Sgk
a. 204 – 84:12
= 204 - 7
= 197
b. 15.23 + 4.32-5.7
= 15.8 +4.9-35
= 120 +36-36 = 121
c. 56.53+23.22
=53+25 = 125 + 32 = 157
d. 164.53+47.164
= 164.(53+47) = 164.100
=16400
Bài 161. Sgk Tìm x
a, 219 – 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219 – 100
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 -1
 x = 16 
b, 3x -6 = 33
 3x = 27 + 6
 3x = 33
 x = 33: 3
 x = 11
 x = 12
 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
	- Củng cố qua từng phần.
	- Hướng dẫn bài 163: Điền lần lượt 18; 33; 22; 25
	Lưu ý: Số chỉ giờ không quá 24.
	- Hướng dẫn bài 165: Ôn lại số nguyên tố	
	- Ôn các câu hỏi từ 5 đến 10
 Ngaứy soaùn: 04/11/2011 Ngaứy daùy: 07/11/2011 
Tuaàn: 13 - Tieỏt: 38
Ôn tập chương i
I. Mục tiêu
*Kiến thức: - Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung, và bội chung, ƯCLN, BCNN.
*Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tiễn.
II. Chuẩn bị
	GV: Bảng 2 và bảng 3 SGK ( như SGK)
	HS: Ôn tập các câu hỏi từ 5-10 SGK
III. Phương pháp
	Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	Quan sát bảng 2, 3 – SGK và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7, 8, 9, 10 phần ôn tập.
	3. Tổ chức luyện tập :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
? Nêu cách làm
Hãy điền các ký hiệu thích hợp.
Nghiên cứu bài, nêu cách làm
? Bài toán quy về tìm x, x thoả mãn điều kiện gì?
? Cách giải phần b
? Tìm đk của số sách
Đưa bài toán về dạng bài 166
? Gọi số sách là a thì a phải thoả mãn đk gì?
? Nêu cách tìm a
- Tính tổng các chữ số, NX dấu hiệu chia hết
- x ẻ ƯC(84; 180) và x>6
- Thực hiện quy tắc 3 bước đ BCNN(12;15;18) đ x ẻ ƯC(12;15;18) và...
- Nghiên cứu đề bài.
- aBC(10,12,15)
 và 100a150
- HS lên bảng trình bày.
Bài 165. Sgk
a) 747 P
 235 P
 97 P
b) 835.123 + 318, a P
c) 5.7.9 + 13.17, b P 
d) 2.5.6 – 2.29 = 2 P
Bài 166. Sgk
a. Theo đề bài ta có: 
x ƯC(84,180) và x > 6
ƯCLN(84,180) = 12
ƯC(84; 180) = Ư(12)
Vậy: x = 12
b. Theo đề bài ta có:
x BC (12, 15, 18) và 
0 < x < 300
BCNN(12,15,18) = 180
Vậy x = 180 
Bài 167.Sgk
Gọi số sách cần tìm là a(quyển)
Theo đề ta có: 
aBC(10,12,15)
 và 100 a 150
BCNN(10,12,15)=60
BC(10,12,15) 
= B(60) = {0;60;120;180;...}
Do 100a150 nên a=18
Vậy số sách là 180 quyển.
 4. Củng cố, hướng dẫn học ở :
	- Củng cố qua từng bài tập. Hướng dẫn bài 168 (Sgk)
	Năm abcd = 1936 (a = 1 vì a ạ 0; b = 9; c = 3; d = 6)
	- Bài 169:
	Số vịt chia cho 5 dư 1 nên tận cùng là 4 hoặc 9.
	Số vịt không chia hết cho 2 nên tận cùng là 9.
	Số vịt chia hết cho 7 và nhỏ hơn 200.
	Xét bội của 7 có tận cùng là 9 và nhỏ hơn 200:
	7.7 = 49; 7.17 = 119; 7.27 = 189
	Số vịt chia cho 3 dư 1 nên loại 189 và 119
	Vậy số vịt là 49 con.
Ôn tập lại kiến thức của chương. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
 Ngaứy soaùn: 04/11/2011 Ngaứy daùy: 07/11/2011 
Tuaàn: 13 - Tieỏt: 39
kiểm tra chương i (45’)
I. Mục tiêu
*Kiến thức:	- Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương. *Kĩ năng:	- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.
	 - Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận.
II. Đề bài: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1)Tớnh chất chia hết, dấu hiệu chia hờt.
Biết được tớnh chất chia hết của một tổng.
Hiểu được một số cú chia hết cho 2, 3, 5, 9 khụng, hay một tổng, một hiệu cú chia hết cho một số khụng. 
Số cõu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 10%
Số cõu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
2)Số nguyờn tố, hợp số, ước chung và bội chung
Biết được k/n SNT, HS, BC, UC.
Vận dụng cỏc tớnh chất chia hết, phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố để tỡm BCNN, UCLN cựa hai hay nhiều số. 
Số cõu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ : 10%
Số cõu: 2
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 60%
 Cõu hỏi:
Câu 1: a, Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
	 b, Điền chữ số vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9
Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
	a, x = 28 : 24 + 32.33
	b. 2x – 138 = 23. 32
Câu 3: Điền dấu “x” thích hợp vào ô trống:
Câu
Đúng
Sai
a. Nếu tổng hai số chia hết cho 4 và một trong hai số chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4
b. Số chia hết cho 2 là hợp số.
c. 210 < 1000
d, 143 . 23 = 283
 Câu 4: Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 người một xe hay 45 người một xe thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan, biết số học sinh trong khoảng từ 700 đến 800 em.
 Câu 5: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì (4 + n).(7 + n) là một số chẵn.
Ngaứy soaùn: 11/11/2011 Ngaứy daùy: 14/11/2011
	Tuaàn: 14 - Tieỏt: 40	
CHƯƠNG II: SỐ NGUYấN
Đ1. Làm quen với số nguyên âm
I. Mục tiêu.
*Kiến thức:	- HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng N.
*Kĩ năng: - HS nhận biết và đọc đúng số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn.
	 - HS biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.
II. Chuẩn bị
	GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao.
III. Phương pháp.
	Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
	Học sinh trả lời câu hỏi trong khung.
	3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 

- Giới thiệu sơ lược về số nguyên âm.
- Giới thiệu các số âm thông qua các ví dụ SGK
- Cho HS Đọc ?1 SGK
- Cho HS quan sát nhiệt kế có chia độ âm
- Yêu cầu đọc thông tin ?2 và cho biết số âm còn được sử dụng làm gì ?
- Đọc thông tin trong ví dụ 3 và cho 
biết số âm còn được sử dụng như thế nào ?
- Yêu cầu một HS lên bảngvẽ tia số
- GV vẽ trục số và giới thiệu như SGK
- Giới thiệu nhiệt kế âm
- Trình bày các hiểu biết về số nguyên âm
- Quan sát nhiệt kế và tìm hiểu về nhiệt độ dưới 00C
- Đọc nhiệt độ của các thành phố ?1
- Biểu diễn các độ cao dưới mực nước biển
- Nói tới số tiền nợ
- Đọc các câu trong ?3
- Cả lớp vẽ tia số vào vở
- Vận dụng làm ?4
1. Các ví dụ :
- Các số -1; -2; -3;.... là số nguyên âm.
-Đọc là: trừ 1; trừ 2; trừ 3....hoặc âm 1; âm 2; âm 3....
*VD1: Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 00C
?1
*VD2:Dùng số nguyên âm để chỉ những độ cao thấp hơn mực nước biển. (dưới 0m)
?2.
*VD3: (Sgk)
?3
2. Trục số:
- Điểm 0 là điểm gốc của trục số
- Từ trái qua phải: chiều dương và từ phải qua trái: chiều âm
?4
4. Củng cố :
* Cho HS làm bài 1 Sgk - 68
Đọc nhiệt độ trên các nhiệt kế nhiệt kế .Yêu cầu hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét
* Cho HS làm bài tập 2, 3 SGK
GV treo bài tập 4 để HS từ làm . Cho hai HS lên bảng điền
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập 4 đến 5 SGK
	Xem trước nội dung bài học tới
 Ngaứy soaùn: 11/11/2011 Ngaứy daùy: 14/11/2011
Tuaàn: 14 - Tieỏt: 41
Đ2. Tập hợp các số nguyên
I. Mục tiêu.
*Kiến thức: -Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, 
 số đối của một số nguyên.
*Kĩ năng:- HS bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đại lượng 
 có hướng ngược nhau
 	 - HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị
	GV: Hình vẽ trục số trên bảng phụ. 
III. Phương pháp.
	Trực quan, thuyết trình, vấn đáp	, hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Vẽ trục số, biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.
	3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- Giới thiệu số nguyên dương
- Giới thiệu số nguyên âm
- Giới thiệu tập số nguyên
- Giới thiệu kí hiệu tập hợp Z
- Cho biết quan hệ giữa tập hợp N và Z ?
Số 0 có phải là số nguyên âm ? Có phải là số nguyên dương không ?
- Giới thiệu điểm biểu số nguyên a
Lấy ví dụ minh hoạ
- Từ đó em có nhận xét gì ?
-Yêu cầu làm ?1, ?2, ?3 vào vở
- Các số -1 và 1, -2 và 2 có tính chất gì đặc biệt ?
-Giới thiệu khái niệm về số đối
Làm ? 4 theo cá nhân
Theo dõi và ghi vào vở
Vì mọi phần tử của N đều thuộc Z nên :
Ta có N Z
- Không
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Nêu nhận xét
- Làm ?1, ?2, ?3 vào vở
- Một số HS trả lời
- Đọc thông tin phần số đối 
Làm ?4 SGK
Một HS trả lời câu hỏi
Nhận xét
1. Số nguyên
- Số nguyên dương: 1; 2; 3; ....
- Số nguyên âm: -1; -2; -3; ....
- Số 0 
- Tập hợp các số nguyên ký hiệu là Z
Z ={...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;....}
* Chú ý: 
- Số 0 không là số nguyên âm, cũng không phải là số gnuyên dương
- Điểm biểu diễn số gnuyên a trên trục số gọi là điểm a
?1 điểm C biểu thị 4km
 điểm D biểu thị -2km
 điểm E biểu thị - 4km
?2 Trường hợp a và b đều cách điểm A 1m
?3 
2. Số đối
VD:
Các số -1 và 1, -2 và 2, ... gọi là các số đối nhau
?4 
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
Số đối của 0 là 0
4. Củng cố :
* Cho HS làm bài tập 
Bài 1: a, Điền ký hiệu thích hợp vào chỗ trống:
	N Z ;	N* Z
	b, Tìm số đối của – 205; 112; -2; 6
Bài 6 (70)	
- 4 ẻ N (sai) vì - 4 là số âm ; 4 ẻ N (đúng) ; 	0 ẻ Z (đúng) ; - 1 ẻ N (sai) ; 1 ẻ N (đúng)
Bài 7 (70)
	a, ........ trên ......... ; 	b, ........dưới .........
Bài 9
	Lần lượt là: -2; -5; ; 1; 18
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học bài theo SGK
	- Làm các bài tập còn lại SGK
	- Xem trước nội dung bài học tới
 Ngaứy soaùn: 11/11/2011 Ngaứy daùy: 14/11/2011
Tuaàn: 14 - Tieỏt: 42
Đ3. thứ tự trong tập hợp các số nguyên
I. Mục tiêu.
*Kiến thức:Tỡm và viết được số đối của một số nguyờn, giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn.
*Kĩ năng:- Sắp xếp đỳng một dóy một dóy cỏc số nguyờn theo thứ tự tăng hoặc giảm.
 - HS biết so sánh hai số nguyên. 
	 II. Chuẩn bị
	Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong.
III. Phương pháp
	Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Treo bảng phụ kiểm tra có nội dung sau:
Trong các cách ghi sau, cách ghi nào đúng ?
 0 N	0 Z 	10 N	10 Z	-8 N
-8 Z	 	 N Z
	HS2 : Thế nào là hai số đối nhau? Lấy ví dụ minh họa.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- Cho HS vẽ trục số
- Biểu diễn 3 và 5 trục số
- So sánh 3 và 5
- Nhận xét về vị trí của 3 so với 5
-Nhận xét gì về vị trí và quan hệ các số ?
- Làm ? 1 SGK
- Đọc chú ý SGK
 - Tìm số liền trước 9 và -7
- Tìm số liến sau 4 và -3
- Cho HS làm ?2 SGK
- Nhận xét gì ?
- Làm bài tập 11 và 12 theo cá nhân vào nháp.
- Một số HS lên bảng làm
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Nhận xét gì về khoảng cách từ các cặp số đối nhau đến số 0 ?
- Giới thiệu khái niệm hai số đối nhau
- Cho HS làm ?4
- Rút ra nhận xét
- Làm bài tập 14 cá nhân
- Yêu cầu một HS lên bảng làm.
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- vẽ trục số vào vở
-Biểu diễn 5 và 3 trên trục số
-3 ở bên phải 5và 3< 5
Trên trục số số nằm ở vị tí bên phải nhỏ hơn số vị trí bên trái
- làm cá nhân ?1
- Rút ra chú ý SGK
- Số liến trước 9 là 8, liến trước -7 là -6
- Số liền sau 4 là 5, liền sau -3 là -2
-Rút ra nhận xét
- Làm cá nhân bài tập 11. SGK
-Một số HS lên trình bày trên bảng
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Bằng nhau
- Làm ?3, ?4 SGK
1. So sánh hai số nguyên
* Nhận xét: SGK
?1
a, -5 < -3
b, 2 > -3
c, -2 < 0
* Chú ý: SGK
?2
a, 2 - 7
c, -4 < 2 d, -6 < 0
e, 4 > -2 g, 0 < 3 
* Nhận xét: SGK
Bài 11. SGK
3 -5
4 > -6 ; 10 > -10
Bài 12. SGK
a) -17 ; -2 ; 0 ; 1; 25
b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0; -8 ; -107
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
?3
* KN: gttđ của 1 số nguyên a là k/c từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
* Ký hiệu gttđ của a là ỗa ỗ
?4
Nhận xét:
Bài tập 14 SGK
4. Củng cố :
* Giá trị tuyệt đối của một sốnguyên a là gì ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên là một âm, số 0 hay số dương ?
* Với hai số nguyên dương số nào có GTTĐ lớn hơn thì lớn hơn. Con hai số nguyên âm thì sao ?
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học bài theo SGK
	- Làm các bài tập còn lại SGK
	- Xem trước nội dung bài học tới
Ngaứy soaùn: 19/11/2011 Ngaứy daùy: 21/11/2011 
Tuaàn: 15 - Tieỏt: 43
luyện tập
I. Mục tiêu:
*Kiến thức:- HS được củng cố cách so sánh hai số nguyên, tập hợp số nguyên.
*Kĩ năng:- HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
II. Chuẩn bị
	Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
III. Phương pháp
	Thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, phối hợp các phương pháp.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên
Làm bài tập 17 SBT Tr. 57
	HS2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
	Làm bài tập 15 SGK Tr 73
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
-HS làm cá nhân vào vở
-Một HS lên bảng trình bày
-Nhận xét và hoàn thiện vào vở
-Làm miệng cá nhân trả lời câu hỏi
- Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai ? Vì sao ?
-Hãy chỉ ra một ví dụ cho câu sai.
-Làm việc cá nhân vào giấy trong
- Một HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS làm việc cá nhận vào giấy trong và chiếu trên máy
- Yêu cầu HS trả lời miệng
- Yêu cầu HS trả lời miệng
-Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Một số cá nhân trả lời
- Nhận xét 
- Làm miệng theo nhóm
- Trả lời và nhận xét chéo giữa các nhóm
-Nhận xét và trình bày bài lại nếu chưa chính xác trên máy
- Yêu cầu nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Một số HS chiếu và trình bày lời giải
- Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai.
- Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai.
Bài tập 16. SGK
7 N (Đ) -9 Z (Đ)
7 Z (Đ) -9 N (S)
0 N (Đ) 11,2 Z (Đ)
0 Z (Z)
Bài tập 17. SGK
Không. Vì còn số 0
Bài tập 18. SGK
a. Chắc chắn
b. Không. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là số nguyên dương
c. Không. Ví dụ số 0 ....
d. Chắc chắn.
Bài tập 19. SGK
a. 0 < +2
b. -15 < 0
c. -10 <-6
 -10 < 6
d. +3 < +9
Số 0
 -3 < + 9
Bài tập 20. SGK
a. = 8 – 4 = 4
b. = 7.3 = 21
c. = 18 : 6 = 3
d. = 153 + 53 = 206.
Bài tập 21. SGK
Số đối của – 4 là 4
Số đối của 6 là -6
Số đối của là -5
Số đối của là -3
Số đối của 4 là -4
Bài tập 22. SGK
Số liền sau số 2 là 3, - 8 là -7 
Số liền trước số -4 là -5 ...
4. Hướng dẫn học ở nhà(3)
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập còn lại SGK. Làm bài tập 27, 28, 29, 30, 31 , 32 SBT
	Xem trước nội dung bài học tới
 Ngaứy soaùn: 19/11/2011 Ngaứy daùy: 21/11/2011 
Tuaàn: 15 - Tieỏt: 44
Đ4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu
*Kiến thức:
- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu. 
- HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.
	- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
 * Kĩ năng:
 - Vận dụng được cỏc quy tắc thực hiện cỏc phộp tớnh, cỏc tớnh chất của cỏc phộp 
 tớnh trong tớnh toỏn.
 - Làm được dóy cỏc phộp tớnh với cỏc số nguyờn.
II. Chuẩn bị
	Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
III. Phương pháp
	Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
	? Nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số.
	? Nêu các nhận xét về so sánh 2 số nguyên âm.
	? Vẽ 1 trục số.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK về cách cộng hai số nguyên dương
( thực chất là cộng hai số tự nhiên đã học)
- Chiếu ví dụ SGK
- Nếu coi giảm 20C là tăng -20C thì ta tính nhiết độ buổi chiều bằng phép tính gì ?
- Hướng dẫn HS cách cộng trên trục số
- Cho HS làm ? 1 SGK và nhận xét.
Nhận xét gì về hai kết quả -9 và 9 trong hai phép tính ?
-Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
- Cho HS làm bài tập trên giấy nháp
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.
- Làm việc cá nhân đọc thông tin phần cộng hai số nguyên dương.
Lấy (-3) + (-2)
- Làm cá nhân và rút ra nhận xét trên giấy trong
- Là hai số đối nhau
- Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyết đối của chúng rồi đăt dấu “-“ đằng trước kết quả.
- Làm việc cá nhận và hoàn thiện vào vở
Nhận xét bài làm của bạn
1. Cộng hai số nguyên dương:
Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4 + 2 = 6
2. Cộng hai số nguyên âm
Ví dụ :SGK
Giải:
(-3) + (-2) = -5
Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là -50C.
?1(-4) + (-5) = -9
 = 4 + 5 = 9
* Quy tắc: SGK
- Ví dụ:
(-13) + (-46) = - (13 + 46) = -59
?2 a.(+37) + (+81) = 37 + 81 = 118
c.(-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40. 
	4. Củng cố:
Cho HS làm bài tập 23, 24, 25 SGK
Làm bài trên giấy trong. Yêu cầu trình bày trên máy chiếu
Nhận xét và hoàn thiện vào vở
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo Sgk
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Xem trước bài tiếp theo trong SGK.
Ngaứy soaùn: 19/11/2011 Ngaứy daùy: 21/11/2011 
Tuaàn: 15 - Tieỏt: 45
Đ5. cộng hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu
*Kiến thức:- HS biết cộng hai số nguyên. 
 - HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm 
 của một đại lượng.
*Kĩ năng:- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
	 - Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị	
	Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
III. Phương pháp
	Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phối hợp các phương pháp.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
	HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
	Làm bài tập 24 SGK
	HS2: Trình bày bài tập 26 SGK
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- Chiếu ví dụ SGK
- Nếu coi giảm 50C là tăng -50C thì ta tính nhiết độ buổi chiều trong phòng lạnh bằng phép tính gì ?
- Hướng dẫn HS cách cộng trên trục số
- Cho HS làm ? 1 SGK và nhận xét.
Nhận xét gì về hai kết quả trong hai phép tính ?
-Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?
- Cho HS làm bài tập trên giấy nháp
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.
Lấy (+3) + (-5)
- Làm cá nhân và rút ra nhận xét trên giấy trong
- Hai số đối nhau có tổng bằng 0
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ... .
- Phát biểu quy tắc cộng hái số nguyên khác dấu
- Làm việc cá nhận và hoàn thiện vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
?3a.(+38) + 27 = -(38 – 27) = -11
b.273 + (-123) = (273 - 123)
 = 50
1. Ví dụ
Ví dụ :SGK
Giải:
(+3) + (-5) = -2
Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C.
?1. (-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
?2. a. 3 + (-6) = -3
 = 6 - 3 = 3
b. (-2) + (+4) = 2
 = 4 - 2 = 2
2. Quy tắc cộng hai số nguyên :
Muốn cộng hai số nguyờn khỏc dấu khụng đối nhau ta thực hiện ba bước sau :
B1:Tỡm g.trị tuyệt đối của mỗi số
B2 :Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tỡm được).
B3 : Đặt dấu của số của cú giỏ trị lớn hơn trước kết quả tỡm được.
- Ví dụ:
(-273) + 55 = -(373 – 55) 
 = -218
 4. Củng cố:
Cho HS làm bài tập 27, 28 SGK
Làm bài trên giấy trong. Yêu cầu trình bày trên máy chiếu
Nhận xét và hoàn thiện vào vở
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo Sgk
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Xem trước bài tiếp theo trong chuẩn bị cho tiết luyện tập.
 Ngaứy soaùn: 19/11/2011 Ngaứy daùy: 21/11/2011 
Tuaàn: 15 - Tieỏt: 46
luyện tập
I. Mục tiêu
*Kiến thức:- HS được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên.
 - HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc 
 giảm của một đại lượng.
*Kĩ năng:- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
	 - Bước đầu biết cáh diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị
	Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
III. Phương pháp.
	Thuyết trình, vấ đáp, trực quan, hợp tác nhóm nhỏ.
IV. Hoạt động trên lớp
	1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
	HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
	Thực hiện phép tính: a. (-7) + (-328)	b. 17 + (-3)
	HS2: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?
	Thực hiện phép tính: a. (-5) + (-11)	b. (-96) + 64
3. Tổ chức luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
-Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm 
-Một số HS lên bảng trình bày
-Yêu cầu HS nhận xét
-Cho HS làm việc cá nhõn hoặc nhóm 
Một số HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
-Cho HS làm việc cá nhận hoặc nhóm 
-Một số HS lên bảng trình bày
-Yêu cầu HS nhận xét
-Làm việc cá nhaõn vào nháp hoặc giấy trong
-Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng
Nhận xét và hoàn thiện vào vở

File đính kèm:

  • docgiao an sh 6.doc
Giáo án liên quan