Giáo án Số học 6 tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Trường THCS Lê Lợi
HĐ 1: (10’)
- GV: Với phép nhân phân số, ta cũng có các tính chất trên.
- GV: Viết tên các tính chất lên bảng, gọi từng học sinh lên bảng viết các tính chất dưới dạng tổng quát với các phân số .
- HS: Lần lượt lên bảng viết. Dưới lớp viết vào vở.
Tuần 29 Tiết 85 Ngày dạy: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 1- MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: HĐ 1: HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán , kết hợp , nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . 1.2. Kỹ năng: HĐ 2: Vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý , nhất là khi nhân nhiều phân số . 1.3. Thái độ: HĐ 2: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: Vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý. 3- CHUẨN BỊ: 3.1. GV: Bảng ghi BT 74. 3.2. HS: Bảng nhóm. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Oån định tổ chức và kiểm diện Lớp 6A1 Lớp 6A2 4.2. Kiểm tra miệng:(7ph) - GV: Gọi học sinh 1 lên bảng: Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? 1. Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữu nguyên mẫu. 2. Tích của hai phân số bất kì là một phân số cĩ tử số là tích của hai tử và mẫu số là tích của hai mẫu. Áp dụng: Tính: - GV: Gọi học sinh 2 lên bảng: Phép nhân số nguyên cĩ những tính chất gì? Viết dạng tổng quát của từng tính chất. - GV: Gọi học sinh nhận xét từng câu trả lời của 2 học sinh. - HS: Nhận xét. - GV: Kết luận. Cho điểm. 1. Sai 2. Đúng * Các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên: - Tính chất giao hốn: a . b = b. a - Tính chất kết hợp: (a . b) .c = a . (b . c) - Nhân với số 1: a . 1 = 1. a = a - Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a. (b + c) = a. b + a. c. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: (10’) - GV: Với phép nhân phân số, ta cũng có các tính chất trên. - GV: Viết tên các tính chất lên bảng, gọi từng học sinh lên bảng viết các tính chất dưới dạng tổng quát với các phân số . - HS: Lần lượt lên bảng viết. Dưới lớp viết vào vở. HĐ 2: (25’) - GV: Do tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số ta cĩ thể đổi chỗ hoặc nhĩm các phân số lại để việc tính tốn thận tiện hơn. - HS: Lắng nghe và ghi chép vào vở. - GV: Đưa ví dụ như trong SGK/ 38. Tính tích: - GV: Em cĩ nhận xét gì khi nhân 2 phân số:? - HS: Khi nhân 2 phân số này ta rút gọn được luơn cho ra kết quả bằng 1. - GV: Vậy theo tính chất giao hốn cơ sẽ đổi chỗ 2 phân số với nhau. - GV: Vừa viết bảng vừa nĩi thao tác đổi chỗ. - HS: Lắng nghe. -GV: Sau khi đổi chỗ, nhĩm dựa vào tính chất kết hợp. - HS: Chú ý lắng nghe. - GV: Gọi học sinh đọc kết quả phép nhân. - GV: Cho HS quan sát ?2 sgk/38. - GV: Gọi 2 HS đọc đề. - GV: Cho HS thao luận nhóm giải. + Nhóm 1, 3: câu A + Nhóm 2, 4 câu B - HS: Trình bày bảng. Nhận xét. - GV: Kết luận. ?1: ab = ba (ab)c = a(bc) a.1 = 1.a a(b+c) = ab+ ac 1/ Các tính chất: - Giao hoán: (a,b,c,d Z, b,d0) - Kết hợp: (b,d,q0) - Nhân với số 1: (b) - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : II- Áp dụng : Ví dụ:Tính tích ?2 sgk/38 A = = B = = = 4.4. Tổng kết. - GV: Cho HS quan sát BT 76 sgk/39. - GV: Gọi 2 HS lên bảng giải. Dưới lớp tự làm vào vở. - HS: 2 học Tự làm. Nhận xét. - HS: Bổ sung, sửa sai (nếu có). - Gv: Kết luận. Cho điểm nếu đúng. A = = = 4.5. Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập. - Làm bài tập 74, 75, 76, c SGK/ 39; 77/ 39 SGK. * Hướng dẫn bài 77: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đưa về tích của 1 số nhân với 1 tổng. * Đối với tiết học sau: - Xem trước các BT luyện tập. 5- PHỤ LỤC
File đính kèm:
- SHt85.doc