Giáo án Số học 6 tiết 85 Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

4 HS lần lượt trả lời

HS cả lớp chú ý lắng nghe.

HS1

a, Tc giao hoán

tích của các phân số không thay đổi khi ta đổi chỗ các phân số.

b, TC kết hợp

muốn nhân 1 tích 2 PS với PS thứ 3, ta có thể nhân PS thứ 1 với tích của PS t2 và t3.

c, TC nhân với số 1

bất kì PS nào khi nhân với 1 thì vẫn bằng chính nó.

d, TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng

muốn nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân PS với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tiết 85 Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nhật Tân
Giáo sinh: Nguyễn Thị Thu Hằng
Giáo viên hướng dẫn: Ứng Tuấn Minh.
GIÁO ÁN
Tây Hồ, ngày 11 tháng 3 năm 2015. 
Tiết 85. Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
I.	Mục tiêu
1.	Kiến thức
-	HS biết được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2.	Kĩ năng
-	HS biết và vận dụng được các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí nhất khi nhân nhiều phân số.
3.	Thái độ
-	Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
-	Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong môn Toán cũng như trong đời sống.
II. Chuẩn bị
1.	GV: SGK, giáo án.
2.	HS: SGK, vở ghi bài, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp
1.	Ổn định lớp học (1’): cán bộ lớp báo cáo sĩ số và đồ dùng học tập của lớp.
2.	Tiến trình dạy học.(44’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Một bạn hãy nhắc lại cho cô các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên đã học ở bài trước? 
GV ghi bài lên bảng
Tính:
GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện.
- GV: Tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Vậy tính chất cơ bản trong phép nhân phân số sẽ như thế nào?
Thì chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay.
GV ghi bài học ngày hôm nay.
1 HS đứng dậy trả lời
1 HS lên bảng thực hiện
Tiết 85. Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Hoạt động 2. Các tính chất (13’)
- GV tính chất (TC) cơ bản của phép nhân phân số cũng có 4 TC cơ bản: TC giao hoán, TC kết hợp, TC nhân với số 1, TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV ghi tên các mục nhỏ trên bảng rồi yêu cầu 1 HS lên viết công thức tổng quát tương ứng.
HS cả lớp viết vào vở.
GV yêu cầu HS nhận xét.
- Hãy phát biểu thành lời các TC trên.
4 HS lần lượt phát biểu thành lời 
GV nhắc lại, nhấn mạnh lại các tính chất trên.
=> TC 4 cũng đúng đối với phép trừ:
=> các tính chất trên sẽ giúp chúng ta tính nhanh trong giải toán. 
HS cả lớp thực hiện vào vở.
1 HS lên bảng thực hiện
4 HS lần lượt trả lời
HS cả lớp chú ý lắng nghe.
HS1
a, Tc giao hoán
tích của các phân số không thay đổi khi ta đổi chỗ các phân số.
b, TC kết hợp
muốn nhân 1 tích 2 PS với PS thứ 3, ta có thể nhân PS thứ 1 với tích của PS t2 và t3. 
c, TC nhân với số 1
bất kì PS nào khi nhân với 1 thì vẫn bằng chính nó.
d, TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng
muốn nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân PS với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
1, Các tính chất
a,T/c giao hoán.
b, TC kết hợp.
c, TC nhân với số 1.
d, TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Chú ý:
Hoạt động 3. Áp dụng (7’)
- Do các tính chất giao hoán và kết hợp, khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào: thuận tiện nhất.
- Để vận dụng các tính chất cơ bản trên, cô có một số ví dụ sau.
GV chiếu ví dụ lên màn hình.
Yêu cầu HS nhận xét đề bài.
GV giải chi tiết ví dụ, nhấn mạnh các tính chất đã được sử dụng trong các bước.
- Dựa vào ví dụ trên, chúng ta cùng làm ?2 
Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.
Yêu cầu HS nhận xét và GV kết luận.
HS quan sát và nhận xét đề bài.
2 HS lên bảng làm
HS cả lớp làm vào vở.
 (tc giao hoán và kết hợp)
 (nhân với số 1)
 (tc phân phối)
2. Áp dụng: Tính tích
a)Ví dụ
(tc giao hoán)
(tc kết hợp)
 (nhân với số 1)
b) Áp dụng
?2 
Hoạt động 4. Củng cố - luyện tập (12’)
? Bài ngày hôm này, chúng ta cần nhớ những kiến thức gì?
Yêu cầu 1 HS nhắc lại.
- Sau đây cô có bài tập sau:
(GV chiếu bài tập lên màn hình)
Yêu cầu HS cả lớp quan sát và 1 HS trả lời.
GV chiếu đề bài của bài 2 lên màn hình.
1 HS nhắc lại
Nhớ được TC cơ bản của phép nhân PS: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
HS cả lớp quan sát 
1 HS trả lời: Câu 2 đúng.
Cả lớp quan sát lên màn hình.
1 HS trả lời tại chỗ.
3. Luyện tập
Bài 1. Trong hai câu sau đây, câu nào đúng?
Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Tích của hai phân số bất kì là một phân số có tử là tích của hai tư và mẫu là tích của hai mẫu.
Bài 2. Nối:
Bài 3. Hãy cho biết bài giải sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 4. Tính giá trị các biểu thức sau:
Hoạt động 5. Dặn dò – hướng dẫn về nhà (2’)
- HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- BTVN: 74, 75, 77 (SGK.tr39).
Bài 2. Nối
Nội dung
Đáp án
a,T/c giao hoán.
1. Muốn nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân PS với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau 
b, TC kết hợp.
2, Bất kì PS nào khi nhân với 1 thì vẫn bằng chính nó.
c, TC nhân với số 1.
3. Tích của các phân số không thay đổi khi ta đổi chỗ các phân số.
d, TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
4. Muốn nhân 1 tích 2 PS với PS thứ 3, ta có thể nhân PS thứ 1 với tích của PS thứ 2 và PS thứ 3.
Đáp án:
Bài 3. Hãy cho biết bài giải sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Sai ở dòng thứ 2, chỗ (-4) phải sửa lại thành 4.
Bài 4. Tính giá trị biểu thức sau:
 với 
Giải 
Thay 

File đính kèm:

  • docChuong_III_11_Tinh_chat_co_ban_cua_phep_nhan_phan_so.doc
Giáo án liên quan