Giáo án Số học 6 - Tiết 84: Phép nhân phân số - Năm học 2015-2016 - Đinh Thị Huyền

- Quan sát hình vẽ ở sgk-35, em có nhận xét gì về hình vẽ đó?

- Ở tiểu học các em đã được học phép nhân phân số. Em nào hãy phát biểu quy tắc phép nhân phân số đa học?

- Gọi học sinh đứng tại chỗ làm VD

- Gọi học sinh lên bảng làm ?1

- GV nhận xét bài làm của HS.

GV nói: Quy tắc trên vẫn đúng với đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.

- GV: Gọi hs đọc quy tắc

- Gọi hs đứng tại chỗ làm vd

- Giáo viên lưu ý: Đối với phân số có thể rút gọn ta nên rút gọn trước khi thực hiện phép toán. Gọi hs lên bảng làm ?2

- Giáo viên nhận xét và chữa bài làm của hs

 

docx6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 84: Phép nhân phân số - Năm học 2015-2016 - Đinh Thị Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Đinh Thị Huyền
Ngày soạn:2/3/2016
Ngày dạy:
Tiết 84: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I, Mục tiêu
1, Kiến thức
- Học sinh biết quy tắc của phép nhân phân số.
2, Kỹ năng
- Vận dụng quy tắc của phép nhân phân số để tính toán hợp lí.
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số khi cần thiết.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác khi nhân phân số.
- Quan sát các phân số để vận dụng quy tắc phep nhân phân số.
II, Chuẩn bị
1, Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa, sách bài tập, giáo án, bảng phụ.
2, Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập.
III, Tiến trình dạy học
1, Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
2, Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Câu 1: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số? Viết dạng tổng quát?
Câu 2: Làm bài 74 (SBT – 21)
Trả lời:
Câu 1: Quy tắc phép trừ phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
TQ: ab- cd= ab+ (- cd)
Câu 2: Bài 74 (SBT – 21)
Một giờ vòi A chảy được 13 phần bể
Một giờ vòi B chảy được 14 phần bể
Một giờ vòi A chảy nhiều hơn vòi B là
13-14=13+-14=112(bể)
3, Bài mới (30 phút)
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Quy tắc
VD: Tính:
 25.47=2.45.7=835
?1: 
a, 34.57=3.54.7=1528 
b, 310.2542=3.2510.42=1.55.14=528
* Quy tắc: (SGK – 36)
ab.cd=a.cb.d
VD: -37.2-5=-3.27.(-5)=-6-35=635
?2:
a, -511.413=-5.411.13=-20143
b, -635.-4954=-6.(-49)35.54=-1.(-7)5.9=745
?3: Tính
a, -2833.-34=-28.(-3)33.4=-7.(-1)11.1=711
 b,15-17.3445=15.34-17.45=3.2-1.9=1.2-1.3=-23
c,(-35)2 =(-3)5.(-3)5=-3.(-3)5.5=925
2. Nhận xét
VD: 
a,(-2). 15= -2.15=-25
b,-313.-4=-3.(-4)13=1213
*Nhận xét:
a.bc=a.bc
?4: Tính
a,-2.-37=-2.-37=67
b,533.-3=5.(-3)33=5.(-1)11=-511
C, -731.0 = 0
- Quan sát hình vẽ ở sgk-35, em có nhận xét gì về hình vẽ đó?
- Ở tiểu học các em đã được học phép nhân phân số. Em nào hãy phát biểu quy tắc phép nhân phân số đa học?
- Gọi học sinh đứng tại chỗ làm VD
- Gọi học sinh lên bảng làm ?1
- GV nhận xét bài làm của HS.
GV nói: Quy tắc trên vẫn đúng với đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
- GV: Gọi hs đọc quy tắc
- Gọi hs đứng tại chỗ làm vd
- Giáo viên lưu ý: Đối với phân số có thể rút gọn ta nên rút gọn trước khi thực hiện phép toán. Gọi hs lên bảng làm ?2
- Giáo viên nhận xét và chữa bài làm của hs
- Giáo viên lưu ý: Đối với phân số có thể rút gọn ta nên rút gọn trước khi thực hiện phép toán. Gọi hs lên bảng làm ?3
- Giáo viên nhận xét và chữa bài làm của hs
- Gọi hs đứng tại chỗ làm vd
- Từ VD trên. Gọi hs nhận xét
- Giáo viên lưu ý: Đối với phân số có thể rút gọn ta nên rút gọn trước khi thực hiện phép toán. Gọi hs lên bảng làm ?4
- Giáo viên nhận xét và chữa bài làm của hs
- TL: Hình vẽ thể hiện tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.
- TL: Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
HS: Làm VD:
25.47=2.45.7=835
HS: Làm ?1:
a, 34.57=3.54.7=1528 
b, 310.2542=3.2510.42=1.55.14=528
HS: Lắng nghe
HS: Đọc quy tắc
HS: Làm vd
HS: Lên bảng làm ?2
a, -511.413=-5.411.13=-20143
b, -635.-4954=-6.(-49)35.54=-1.(-7)5.9=745
HS: Lên bảng làm ?3
a, -2833.-34=-28.(-3)33.4=-7.(-1)11.1=711
 b,15-17.3445=15.34-17.45=3.2-1.9=1.2-1.3=-23
c,(-35)2 =(-3)5.(-3)5=-3.(-3)5.5=925
HS: Làm vd
HS: Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
HS: Lên bảng làm ?4
a,-2.-37=-2.-37=67
b,533.-3=5.(-3)33=5.(-1)11=-511
C, -731.0 = 0
4, Củng cố
-20
. 4
: 5
: 5
. 4
-16
-16
-80
Bài 85 (SBT – 25) Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân: (- 20).45
-4
Từ cách làm trên, em hãy điền các từ thích hợp vào các câu sau:
Khi nhân một số nguyên với một phân số, ta có thể:
Nhân số đó với tử rồi lấy kết quả chia cho mẫu hoặc
Chia số đó cho mẫu rồi lấy kết quả nhân với tử
5, Dặn dò
- Học bài cũ
- Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT
- Ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
- Đọc trước bài “ Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên”
IV, Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docxChuong_III_10_Phep_nhan_phan_so.docx
Giáo án liên quan