Giáo án Số học 6 - Tiết 62, 63, 64

Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I/. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:

 - Nhận biết : Biết được các tính chất của phép nhân. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên

 - Thơng hiểu: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng

 -Vận dụng : Vận dụng được các tính chất của phép nhân vào tính .

2, Kỹ năng:Rèn kĩ năng tìm dấu của tích nhiều số nguyên.Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.

3, Thái độ: Tư duy tích cực , cẩn thận, chính xác.

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 62, 63, 64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Ngày soạn: 11/01/2014 Ngày dạy:14/01/2014
 Tiết 62 LUYỆN TẬP	
I/. MỤC TIÊU: 
 1, Kiến thức: 
 -Nhận biết :Biết ss tích của hái số âm với số 0, tích của hai số nguyên âm với tích của số âm và số dương. 
Ø -Thơng hiểu: Khắc sâu quy tắc nhân hai số nguyên, quy tắc dấu.
 - Vận dụng :Vận dụng thành thạo các quy tắc trên vào giải bài tập, ứng dụng thực tế
 2.. Kỹ năng: vận dụng thành thạo các quy tắc trên vào giải bài tập, ứng dụng thực tế.
 rèn kỉ năng nhân hai số nguyen dương, hai số nguyên âm.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Thước , phấn màu.
Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập.
Phương pháp:Nhĩm, vấn đáp,suy luận.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? So sánh sự khác nhau? 
 Aùp dụng tính: a) (–18). 5 ; b) (–25) .(– 16)
 3/ Bài mới : 
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
 GV:Cho HS giải bài tập 82, 
HS :Đọc đề
 HS :Lên bảng giải
 GV:Yêu cầu HS nhận xét sửa sai 
 HS :Nhận xét.
GV:Cùng HS nhận xét và hồn chỉnhbài giải trên bảng.
Gv? Cĩ nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm với số 0 tích của hai số nguyên âm với tích của số âm và số dương
 HS : N.xét.
Gv: Nhận xét và chốt lại vấn đề 
GV: Cho HS làm bài 84/sgk
 HS 1: điền vào cột ab.
HS 2: điền vào cột ab2
 GV: em có nhận xét gì về bình phương của một số nguyên? Từ đó so sánh dấu của a và dấu của ab2?
 HS: bình phương của một số nguyên luôn là một số không âm. Do đó dấu của ab2 chính là dấu của a.
GV: tương tự em hãy điền dấu vào cột a2b.
 HS: điền dấu vào cột a2b giống dấu của cột b.
GV: gọi 2 HS lên bảng giải bài 85/Sgk.
Các HS khác tự giải vào vở.
 HS: giải bài 85.
 GV: cùng HS nhận xét, chỉnh sửa bài giải trên bảng.
GV: Cho HS làm bài 86/Sgk 
Gọi HS nhắc lại các quy tắc nhân số nguyên.
Lần lượt cho HS lên bảng điền.
 HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
 GV: cho HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải bài 87/Sgk.
 HS: còn số (–3) vì (–3)2 = 9
 GV: em có nhận xét gì về bình phương của hai số nguyên đối nhau?
 HS: Bình phương của hai số nguyên đối nhau thì bằng nhau.
* Hướng dẫn sử dụng MTBT
GV: hướng dẫn HS sử dụng MTBT rồi cho HS tự thực hiện tính các câu ở bài tập 89, sau đó trả lời lại kết quả.
Dạng1: So sánh
1.Bài 82/Sgk:
a, (-7).(-5) = 35>0;
b,(-17).5 = -85
 (-5).(-2) = 10
Suy ra:,(-17).5 < (-5).(-2) ;
c, (+19).(+6) = 114
 (-17).(-10) = 170
Suy ra:(+19).(+6) <(-17).(-10) .
Dạng2:Điền dấu
2.Bài 84/Sgk:
a
b
ab
ab2
a2b
+
+
+
+
+
+
–
–
+
–
–
+
–
–
+
–
–
+
–
–
Dạng3:Tính tích của hai số nguyên
3.Bài 85/Sgk:
a) (−25) . 8 = −200 ; b) 18 . (−15) = −270 
c) (−1500) . (−100) = 150 000 ;
d) (−13)2 = (−13) . (−13) = 169.
4.Bài 86/Sgk:
a
–15
13
–4
9
–1
b
6
–3
–7
–4
–8
ab
–90
–39
28
–36
8
Dạng4:Hướng dẫn sử dụng MTBT
5.Bài 89/Sgk:
4/ Củng cố
 - Nhắc lại các quy tắc dấu, quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
 -Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 - Làm bài tập :Tính nhanh tởng : S = 1 -2 +3 -4 +5 -6 ++ 97 – 98 + 99 - 100
 Gv: Gợi ý ta ghép các sớ hạng (1-2) kết quả thu được là – 1ta có tất cả 50 cặp 
 Do đó: S= -1 . 50 = - 50 
5/ Hướng dẫn về nhà 
 *Bài vừa học :- Xem lại các bài tập đã giải.
 - Làm các bài tập 128, 129, 130, 131/70/SBT
 *Bài sắp học “TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN”
IV/ Kiểm tra :
Ngày soạn: 12 / 01/2014 Ngày dạy: 15 /01/2014 
Tiết 63:	TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN	
I/. MỤC TIÊU: 
1, Kiến thức: 
 - Nhận biết : Biết được các tính chất của phép nhân. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
 - Thơng hiểu: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
 -Vận dụng : Vận dụng được các tính chất của phép nhân vào tính .
2, Kỹ năng:Rèn kĩ năng tìm dấu của tích nhiều số nguyên.Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3, Thái độ: Tư duy tích cực , cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Thước , phấn màu.
Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.
Phương pháp:Nhom, tư duy, vấn đáp,suy luận.
III/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 HS 1:Phát biểu các quy tắc dấu, quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 3/ Bài mới : Đvđ: Các tính chất của phép nhân trong N có còn đúng trong Z? 	
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
GV? Nêu các tính chất trong N.
 HS:Các tính chất trong N: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, nhân với số 0.
GV: Giới thiệu tính chất 1 
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ.
 HS: Nêu ví dụ 
GV: Nêu tính chất 2 
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết công thức.
 HS: Thực hiện 
 GV: gọi 1 HS đọc phần chú ý Sgk.
 HS:Thực hiện 
 GV: giảng thêm và yêu cầu HS nắm vững phần chú ý.
GV: Cho HS giải ?1, ?2
HS: Cả lớp thực hiện giải 
GV: Giới thiệu tính chất 3 và yêu cầu HS làm ?3, ?4.
HS: Thực hiện 
 ?3 a.(–1) = (–1).a = –a
 ?4 Bình nói đúng. 
 Chẳng hạn 2 ¹ –2 nhưng: 22 = (–2)2 = 4
 Nếu a Ỵ Z thì a2 = (–a)2
GV:Nêu tính chất phân phối của p/n đối với phép cộng.
 GV: Hãy viết cơng thức cho tính chất vừa nêu 
 HS : viết công thức.
GV: giới thiệu chú ý và giải thích đó là hệ quả của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV: Cho HS giải HS làm ?5
HS: Thực hiện 
GV: Nhận xét sửa sai và hồn chỉnh bài giải
GV? Nêu các t/c của phép nhân trong tập hợp Z.
GV:Cho HS giải bài tập: 90/Sgk .
HS: Thực hiện 
1.Tính chất giao hoán:
 a.b = b.a
 Ví dụ: 2.(–3) = (–3).2 (= –6)
2. Tính chất kếthợp:
(a.b).c =a.(b.c)
 Ví dụ: [9.(–3)].2 = 9.[(–3).2]
* Chú ý: (Sgk)
* Nhận xét:
a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”
b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “–“
3. Nhân với 1:
a.1 = 1.a = a
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a(b+c) = ab + ac
Chú ý: a(b-c) = ab - ac
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
Tính chất giao hoán
Tínhchất kếthợp
Nhân với 1
T/c pp của p/n đối với phép cộng 
Cơng thức 
Ví dụ 
Ví dụ 
Cơng thức 
Ví dụ 
Cơng thức 
Ví dụ 
Cơng thức 
 4/ Củng cố: Bản đồ tư duy
5/ Hướng dẫn về nhà 
 *Bài vừa học - Học thuộc và nắm chắc các tính chất cơ bản của phép nhân.
 -Làm bài tập 91,92, 93, 94/Sgk .
 *Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”.
 Xem và nghiên cứu các bài tập 
 IV/ KIỂM TRA :
Ngày soạn: 14 / 01/2013 Ngày dạy 17 /01/2014
 Tiết 64: LUYỆN TẬP	
I/. MỤC TIÊU: 
	1, Kiến thức:
 - Nhận biết -Củng cố kiến thức về phép nhân số nguyên.
 -Các tính chất cơ bản của phép nhân.
 - Thơng hiểu : hiểu và khắc sâu kiến thức về phép nhân các tính chất của phép nhân 
 - Vận dụng :Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào giải bài tập
	2, Kỹ năng: 	Rèn kĩ năng ,giải thành thạo các bài tập 
 3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Thước ï, phấn màu.
Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập.
Phương pháp:Nhom, tư duy, vấn đáp,suy luận.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 HS 1:- Phát biểu và viết công thức các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 
 -Tính: (3-5).7- 35.
 3/ Bài mới : 	
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
 GV:Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? Viết cơng thức .
HS: Trả lời 
GV: Cho HS giải bài 94/Sgk.
HS: Lên bảng giải(2hs ).
HS: Tự giải vào vở .
GV: Cùng HS nhận xét, sữa chữa.
 GV: Cho HS đọc đề bài 95/Sgk.
HS: Thực hiện.
Gv? Bài tốn yêu cầu gì? 
HS: Trả lời 
GV: Hướng dẫn HS dựa vào định nghĩa luỹ thừa để giải thích vì sao: (–1)3 = –1.
HS: (–1)3 = (–1).(–1).(–1) = (–1)
GV: Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó?
HS: 13 = 1; 03= 0
GV: Phát biểu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
HS: a(b+c) = ab + ac
GV: Gọi 2 HS lên bảng giải bài 96/Sgk.
HS: 2 HS lên bảng giải.
GV?Không cần tính toán em có thể so sánh tích:
 (–16).1253.(–8).(–4).(–3) với số 0?
 HS:Tích (–16).1253.(–8).(–4).(–3) chứa 1 số chẵn thừa số nguyên âm nên tích là số nguyên dương Þ (–16).1253.(–8).(–4).(–3) > 0
HS: So sánh và giải thích câu b.
GV?Nhắc lại các quy tắc nhân số nguyên.
 - Các tính chất cơ bản của phép nhân.
HS: Trả lời 
Dạng1:Viết tích dưới dạng một lũy thừa.
1.Bài 94/Sgk:
a) (–5). (–5). (–5). (–5). (–5) 
 = (–5)5
b) (–2). (–2). (–2).(–3). (–3). (–3) 
 = (–2)3.(–3)3
 = 63
2.Bài 95/Sgk:
Ta có:
 (–1)3 = (–1).(–1).(–1) 
 = (–1)
Còn hai số nguyên khác là: 
 13 = 1; 03= 0
Dạng2:Tính nhanh
3.Bài 96/Sgk:
a) 237.(–26) + 26.137 
= (-237).26 + 26.137 = 26.(–237 + 137)
 = 26.(–100) = –2600;
b) 63.(–25) + 25.(–23)
= 63.(–25) + (-25).23
= –25(63 + 23) = –25.86 = 2150.
Dạng3: So sánh
4.Bài 97/Sgk:
a) (–16).1253.(–8).(–4).(–3) > 0
b) 13.(–24).(–15).(–8).4 < 0
4/ Củng cố: Kiểm tra 15 phút 
 Đề1: Câu 1:(4đ) Tính: (-9)2 ; (-5)3 ; (-17). 5 ; (-48). (-11)
 Câu 2:(6đ) Tính nhanh: a/ 25. 13 . (-125 ). 4 . (-8) ; 
 b/ (-28). 54 + 46 . (-ú-28ï) 
 Đề2: Câu 1:(4đ)Tính: (-6 )2 ; (-3)3 ; (-39 ). 5 ; (-34). (-11)
 Câu 2:(6đ) Tính nhanh:a/125. (-98). (-25 ) . (-8) . 4 . ;
 b/ (-ú-17ú ). 36 + 64 . (-17) 
 Đáp án và biểu điểm 
Đê1: Câu 1 (Mỗi câu tính đúng 1điểm)
 (-9)2 = 81 ; (-5)3 = -125; (-17). 5 = -85 ; (-48). (-11) = 528 
 Câu 2(Mỗi câu tính đúng 3điểm)
 a/ 25. 13 . (-125 ). 4 . (-8) = .13= 100.(-1000).13=-1300000 ; 
 b/ (-28). 54 + 46 . (-ú-28ï)=(-28)(54 +46 + =(-28).100 = -2800
Đê1: Câu 1 (Mỗi câu tính đúng 1điểm)
 (-6 )2 = 36 ; (-3)3= (-27) ; (-39 ). 5 =(-195) ; (-34). (-11)=374
 Câu 2(Mỗi câu tính đúng 3điểm)
 a/125. (-98). (-25 ) . (-8) . 4 . .(-98)=(-100).(-1000).(-98)=-9800000 ; 
 b/ (-ú-17ú ). 36 + 64 . (-17) = (-17)(36 + 64) = (-17).100 = (-1700)
5/ Hướng dẫn về nhà:
 *Bài vừa học : - Xem các bài tập đã giải, tìm cách giải khác .
 - Làm các bài tập : 98,99, 100/Sgk .
 *Bài sắp học: “BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN”.
 Xem và nghiên cứu trước bài học 
IV/ KIỂM TRA :

File đính kèm:

  • docSỐ TIẾT 62, 63, 64.doc
Giáo án liên quan