Giáo án Số học 6 - Tiết 59-68

Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân và phép cộng.

- Biết tìm dấu và tích của nhiều số nguyên

2. Kỹ năng.

- Vận dụng được các tính chất trong tính toán.

- Làm được các bài tập trong SGK

3. Thái độ.

- Hợp tác, chính xác Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.

II. Đồ dùng dạy học

1.GV: Bảng phụ.

2. HS: Ôn lạ các tính chất cơ bản của phép nhân.

III. Phương pháp dạy và học: Phương pháp phân tích, dự doán. Phương pháp tư duy động não. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học tích cực.

IV. Tổ chức giờ học

1.Ổn định tổ chức

2. Khởi động (7 phút)

 ? Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N

 *Đáp án: TC giao hoán; TC kết hợp; TC nhân với số 1; TC phân phối phép nhân đối với phép cộng.

- GV đánh giá, nhận xét.

3. Bài mới.

3.1. Hoạt động 1: Các tính chất phép nhân các số nguyên (27 phút)

a) Mục tiêu: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân và phép cộng.

b) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ các tính chất của phép nhân các số nguyên

c) Tiến hành:

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 59-68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tập một cách thành thạo.
- Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu để làm bài tập.
3. Thái độ
- Hợp tác, chính xác Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: Bảng phụ ?2 , chú ý
2. HS: Học quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. Phương pháp dạy và học 
- Phương pháp phân tích, dự doán. Phương pháp tư duy động não. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Khởi động:
? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
 Áp dụng: Tính: 4 . (-6) = (-13) . 20 =
- GV đánh giá và nhận xét.
3. Bài mới.
3.1. Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương (8 phút)
a) Mục tiêu: 
- HS thực hiện được phép nhân hai số nguyên dương
b) Tiến hành: 
- GV nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0
- Yêu cầu HS thực hiện ?1 theo cá nhân (2 phút)
? Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên dương
- HS lắng nghe
- HS thực hiện ?1 theo cá nhân
- Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
1. Nhân hai số nguyên dương
?1. Tính 
12 . 3 = 36
5 . 120 = 600
3.2. Hoạt động 2: (15 phút) Nhân hai số nguyên âm
a) Mục tiêu: 
- HS thực hiện được phép nhân hai số nguyên âm
b) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
c) Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ nội dung ?2
? Ở vế trái thừa số nào không thay đổi, thừa số nào thay đổi và thay đổi như thế nào 
? Ở vế phải các số tăng bao nhiêu đơn vị
- Yêu cầu HS dự đoán kết quả hai số cuối
?* Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào 
- Yêu cầu HS đọc quy tắc
? Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm 
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu ?3
?* Nêu cách giải bài ?3
- Cho HS làm ?3 theo nhóm đôi (4 phút).
- Gọi các nhóm báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét , đánh giá và chuẩn hóa kiến thức.
- HS đọc và xác định yêu cầu 
+ Thừa số thứ hai không đổi. Thừa số thứ nhất thay đổi giảm 1 đơn vị
+ Tăng 4 đơn vị
- HS dự đoán 
- Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối 
- HS đọc quy tắc
+ Tích của hai số nguyên âm cho ta một số nguyên dương
- HS đọc và xác định yêu cầu ?3
- Thực hiện theo quy tắc
- HS làm ?3 theo nhóm.
- Báo cáo, nhận xét theo nhóm, chia sẻ.
- HS chú ý lắng nghe và ghi vở
2. Nhân hai số nguyên âm
?2
3 . (-4) = -12
2 . (-4) = - 8
1 . (-4) = - 4
0 . (-4) = - 0
(-1) . (-4) = 4
(-2) . (-4) = 8
* Quy tắc (SGK-90)
?3. Tính 
a) 5 . 17 
= 85
b) (-15) . (-6) 
= 15.6 
= 90
3.3. Hoạt động 3: Kết luận. (10 phút)
a) Mục tiêu: Khái quát được phép nhân các số nguyên
b) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
c) Tiến hành: 
? Tích của một số nguyên với số 0 là bao nhiêu
?* Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu, ta làm thế nào
- GV giới thiệu phần chú ý 
- Yêu cầu HS đọc và xác địn yêu cầu ?4
? a > 0, a.b > 0 thì b là số nguyên âm hay nguyên dương
- Yêu cầu HS làm phần b theo cá nhân (1 phút)
- Là số 0
- HS phát biểu lại quy tắc
- HS lắng nghe
- HS đọc ?4
+ b là số nguyên dương
- HS đứng tại chỗ trình bày, chia sẻ
3. Kết luận 
+) a . 0 = 0
+) Nếu a, b cùng dấu
 a . b = 
+) Nếu a, b khác dấu 
 a . b = -()
* Chú ý (SGK-91)
?4 Cho a > 0.
a) a.b > 0 b > 0
 (b là số nguyên dương) 
b) a.b < 0 b < 0
 (b là số nguyên âm)
3.4. Hoạt động 4: Luyện tập (6 phút)
a) Mục tiêu: HS thực hiện được phép nhân hai số nguyên.
c) Tiến hành: 
- Yêu cầu HS làm đọc và xác định yêu cầu bài 78/91 
? Phần a, b, c là phép tính gì
? Thực hiện các phép tính này như thế nào
- Cho HS làm bài 78 theo nhóm 4 (5 phút).
- Gọi các nhóm báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 78
a) Nhân 2 số nguyên dương
b) Nhân 2 số nguyên khác dấu
c) Nhân 2 số nguyên âm
a) Nhân 2 số nguyên dương
b, c áp dụng quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu
- HS làm 78 theo nhóm.
- Báo cáo, nhận xét theo nhóm, chia sẻ, nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và ghi vở
4. Luyện tập
Bài 78/91
a) (+3) . (+9)
 = 3.9 
= 27
b) (-3) . 7 
= - (3.7) 
= - 21
d) (- 150).(- 4) 
= 150.4
 = 600
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút)
 	a. Tổng kết:
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
b. Hướng dẫn về nhà:
* Đối với HSTB::
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Làm bài tập: 78c,e; 79 (SGK- 92)
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập
- Hướng dẫn: Bài 79: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
	* Đối với HSK:
- Thực hiện các yêu cầu trên và làm bài 82 (SGK – 93)
 	- Hướng dẫn bài 82: a) 	C1: Tính kết quả của phép nhân (-7).(-5) = ? So sánh với số 0.
	 	 C2: (-7).(-5) > 0 
Ngày soạn:..
Ngày giảng:
Tiết 62: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
2. Kỹ năng.
- Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập.
- Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ.
- Hợp tác, chính xác Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: Bảng phụ bài tập 84, 86 + MTBT
Bài 84/86
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 86/86
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
36
8
2.HS: MTBT
III. Phương pháp dạy và học 
- Phương pháp phân tích, dự doán. Phương pháp tư duy động não. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học
1.Ổn định tổ chức
2. Khởi động (7 phút).
 	? Phát biểu quy tăc nhân hai số nguyên cùng dấu
 	Áp dụng, tính: 
a) (-25).8 = b) (-15).(-4) =
 	*Đáp án: a) (-25).8 = -(25.8) = -200
 b) (-15).(-4) = 15.4 = 60
- GV đánh giá nhận xét.
3. Bài mới. Luyện tập (35 phút)
a) Mục tiêu: HS thực hiện được phép nhân hai số nguyên.
b) Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát và làm bài tập 84.
- Yêu cầu HS xét dấu của a.b và a.b2
- GV: a.b2 = a.b.b
- Cho HS làm bài 84 theo nhóm đôi (8 phút).
- Gọi các nhóm báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát và làm bài tập 86
? Nêu cách giải bài tập 86
- Cho HS làm bài 86 theo nhóm 4 (8 phút).
- Gọi các nhóm báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức.
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 88
? Có những khẳ năng nào xẩy ra đối với x
? Nếu x < 0 thì(-5)x như thế nào với 0
? Nếu x = 0 thì(-5)x như thế nào với 0
? Nếu x > 0 thì(-5)x như thế nào với 0
- Cho HS làm bài 88 theo cá nhân đôi (5 phút).
- Gọi HS báo cáo, nhận xét.GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức.
- GV treo bảng phụ và yều cầu HS làm bài 89
- GV hướng dẫn HS tính 
- - Cho HS làm bài 88 theo cá nhân đôi (5 phút).
- Gọi HS báo cáo, nhận xét.GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức.
- HS quan sát bảng phụ và làm bài tập 92
- HS điền dấu theo bảng.
- HS làm 84 theo nhóm.
- Báo cáo, nhận xét theo nhóm, chia sẻ, nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và ghi vở
- HS quan sát bảng phụ và làm bài tập 86/92
+ Nhân hai số nguyên.
+ Điền kết quả vào dấu.
- HS điền dấu theo bảng bài 84 theo nhóm. Báo cáo, nhận xét theo nhóm, chia sẻ, nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và ghi vở
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 88
+ Có thể: x < 0
 x = 0
 x > 0
- Nếu x > 0 => (-5)x < 0
- Nếu x = 0 => (-5)x = 0
- Nếu x (-5)x > 0
- HS làm 88 theo cá nhân . Báo cáo, nhận xét, chia sẻ, nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và ghi vở
- HS quan sát bảng phụ và làm bài 89
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS làm 89 theo cá nhân . Báo cáo, nhận xét, chia sẻ, nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và ghi vở
Bài 84/ 92
( Theo bảng nhóm)
Bài 86/ 92
( Theo bảng nhóm)
Bài 88/93
Cho xZ. so sánh (-5)x và 0
Ta có: 
- Nếu x > 0 => (-5)x < 0
 x = 0 => (-5)x = 0
 x (-5)x > 0
Bài 89/93
a) (-1356).17 
= - 23052
b) 39.(-152) 
= - 5928
c) (-1909).(-75)
 = 143175
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: (3 phút)
a. Tổng kết:
- ? Phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
b. Hướng dẫn về nhà:
* Đối với HSTB
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Đọc và chuẩn bị trước bài: Tính chất của phép nhân.
	* Đối với HSK:
- Thực hiện các yêu cầu trên, làm trước các ?1, ?2
Ngày soạn:.. 
Ngày giảng:
Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân và phép cộng.
- Biết tìm dấu và tích của nhiều số nguyên
2. Kỹ năng.
- Vận dụng được các tính chất trong tính toán.
- Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ.
- Hợp tác, chính xác Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: Bảng phụ.
2. HS: Ôn lạ các tính chất cơ bản của phép nhân.
III. Phương pháp dạy và học: Phương pháp phân tích, dự doán. Phương pháp tư duy động não. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học
1.Ổn định tổ chức
2. Khởi động (7 phút)
 	? Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N
 	*Đáp án: TC giao hoán; TC kết hợp; TC nhân với số 1; TC phân phối phép nhân đối với phép cộng.
- GV đánh giá, nhận xét.
3. Bài mới.
3.1. Hoạt động 1: Các tính chất phép nhân các số nguyên (27 phút)
a) Mục tiêu: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân và phép cộng.
b) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ các tính chất của phép nhân các số nguyên
c) Tiến hành: 
- GV giới thiệu tính chất 1
- GV lấy ví dụ minh hoạ
- GV giới thiệu tính chất 2
- GV lấy ví dụ minh hoạ
- GV đưa ra chú ý
- Yêu cầu HS làm ?1 và ?2 theo nhóm đôi (3 phút)
- GV giới thiệu tính chất 3
- Yêu cầu HS làm ?3 theo cá nhân (2 phút)
- Yêu cầu HS làm ?4 theo cá nhân (2 phút)
? Bình nói có đúng không, lấy ví dụ minh hoạ
- GV giới thiệu tính chất 4 và đưa ra chú ý 
- Yêu cầu HS làm đọc và xác định yêu cầu ? 
? Thực hiện các phép tính này như thế nào
- Cho HS làm bài ?5 theo nhóm 4 (5 phút).
- Gọi các nhóm báo cáo, nhận xét. GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS quan sát 
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS quan sát 
- HS lắng nghe
- HS làm ?1và ?2 theo nhóm, báo cáo, nhận xét và chia sẻ
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS làm ?3 theo cá nhân, báo cáo, nhận xét và chia sẻ.
- HS làm ?4 theo cá nhân, báo cáo, nhận xét và chia sẻ.
- Bình nói đúng
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS đọc và xác định yêu cầu ?5
- Sử dụng phép nhân phân phối với phép cộng.
- Có thể sử dụng theo thứ tự thực hiện phép tính.
- HS làm ?5 theo nhóm. Báo cáo, nhận xét, chia sẻ, nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và ghi vở
1. Tính chất giao hoán
Ví dụ: 
(-5).2 = 2.(-5) = -10
(-7).(-8) = (-8).(-7) = 56
2. Tính chất kết hợp
Ví dụ:
(2.7).5 = 2.(7.5) = 70
Chú ý (SGK-94)
?1
Tích của một số chẵn các số nguyên âm cho ta số nguyên dương
?2
Tích của một số lẻ các số nguyên âm cho ta số nguyên âm
3. Nhân với số 1
?3
?4. Bình nói đúng
Ví dụ: 2 -2
 22 = (-2)2 = 4
4. Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng
Chú ý:
a(b – c) = a.b – a.c
?5
a) (-8).(5+3) 
 = (-8).8
 = -64
 (-8).(5+3) 
 = (-8).5 + (-8).3 
 = -40 – 24 = -64
b) (-3 + 3).(-5) = 0.(-5) = 0
 (-3 + 3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 – 15 = 0
 3.2. Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng được các tính chất của phép nhân vào làm bài tập
b) Tiến hành: 
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài 90
? Nêu cách giải bài 90.
- Cho HS làm bài tập 90 theo nhóm đôi (5 phút)
- Gọi HS báo cáo nhận xét theo nhóm. GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 90
- Sử dụng các tính chất của phép nhân.
- HS làm bài 90 theo nhóm. Báo cáo, nhận xét, chia sẻ, nhận xé
- HS báo cáo nhận xét theo nhóm.
5. Luyện tập
Bài 90/95
a) 15.(-2).(-5).(-6)
= [15.(-2)].[(-5).(-6)]
= - 30.30 
= - 900
b) 4.7.(-11).(-2)
= (4.7).[(-11).(-2)]
= 28.22 
= 616
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: (4 phút)
a. Tổng kết:
? Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên
b. Hướng dẫn về nhà:
* Đối với HSTB:
- Học thuộc các tính chất của phép nhân các số nguyên
- Làm bài tập: 91b, 93 (SGK-96)
- Hướng dẫn Bài 93/95.: 
a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
 =.
b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 =.
* Đối với HSK:
- Thực hiện các yêu cầu trên. và làm bài 94 (SGK-96)
- Hướng dẫn bài 94/95.: 
a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5) = (-5)5
b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3)= (-2)3. (-3)
Ngày soạn: 
Ngày giảng:. 
Tiết 64: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về các tính chất phép nhân các số nguyên .
2. Kỹ năng.
- Biết áp dụng các tính chất của phép nhân trong Z vào giải các bài tập một cách hợp lý
- Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ.	
- Hợp tác, cẩn thận, chính xác khoa học
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: Dạng bài tập + cách giải
 	2.HS: Học các tính chất phép nhân các số nguyên, làm bài tập
III. Phương pháp dạy và học 
- Phương pháp phân tích, dự doán. Phương pháp tư duy động não. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học
1.Ổn định tổ chức
 2. Khởi động. (10 phút)
 	? Nêu các tính chất của phép nhân trong Z
 	- Áp dụng: a) -57(10 + 1) = b) 25.(-7).4 = 
 *Đáp án: a) -57(10 + 1) = -57.10 – 57 
 = - 627
 b) 25.(-7).4 = (25.4).(-7) = 100.(-7) 
 = - 700
- GV đánh giá và nhận xét.
- GV cùng HS hệ thống nhanh các kiến thức cơ bản của chủ đề 5.
3.Các hoạt động chính
3.1. Hoạt động 1: Thực hiện phép tính (16 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng được tính chất vào làm các bài tập về thực hiện các phép tính 
c) Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 96
? Áp dụng tính chất giao hoán và phá ngoặc
? Biểu thức này có gì đặc biệt.
?* Áp dụng tính chất nào để tính
- Cho HS làm bài tập 96 theo nhóm đôi (6 phút)
- Gọi HS báo cáo nhận xét theo nhóm. GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức 
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 93
? Tính nhanh phép tính trên làm thế nào 
? Thực hiện phép nhân phân phối với phép cộng (trừ) như thế nào
- Cho HS làm bài tập 93 theo cá nhân (7 phút)
- Gọi HS báo cáo, nhận xét GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
- HS đọc và bài 96
- HS trình bày lời giải
- Hai số hạng của tổng đều có chung 1 thừa số
 a(b - c) = a.b - a.c
- HS làm bài 96 theo nhóm. Báo cáo, nhận xét, chia sẻ, nhận xét
- HS báo cáo nhận xét theo nhóm.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 93
+ Nhóm các thừa số thích hợp 
+ Thực hiện phép tính 
 a(b - c) = a.b - a.c
- HS làm bài 96 theo cá nhân. Báo cáo, chia sẻ, nhận xét
- HS ghi nhớ và ghi bảng.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 96/95. Tính
a) 237.(-26 )+ 26.137
 = 26.137 – 237.26
 = 26(137 – 237)
 = 26.(-100) 
 = -2600
b) 63.(-25) + 25.(-23)
 = 25.(-23) – 63.25
 = 25.(-23 – 63) 
 = 25.(-100) 
 = -2500
Bài 93/95. Tính nhanh
a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8)
= [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
=100.(-1000).(-6) 
= 600000
b) (-98)(1-246)-246.98
= -98 + 246.98 – 246.98
= -98
3.2. Hoạt động 2: (13 phút) Tính giá trị của biểu thức
a) Mục tiêu: HS vận dụng được các tính chất vào tính giá trị của biểu thức
c) Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 98
? Tính giá trị biểu thức ta làm thế nào 
?* Thực hiện phép tính như thế nào
- Cho HS làm bài tập 98 theo nhóm 4 (10 phút)
- Gọi HS báo cáo nhận xét theo nhóm. GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức 
HS đọc và xác định yêu cầu bài 98
+ Thay giá trị của a, b vào biểu thức rồi tính 
+ Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân.
- HS làm bài 96 theo nhóm. Báo cáo, nhận xét, chia sẻ, nhận xét
- HS báo cáo nhận xét theo nhóm.
Dạng2: Tính giá trị của biểu thức
Bài 98/96. Tính giá trị biểu thức
a) 9-125).9-13).(-a) với a = 8
Ta có:
(-125).(-13).(-8)
 = [(-125).(-8)].(-13) 
= 1000.(-13) 
= -13000
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b 
với b = 20
Ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 
= (-120).20 = -2400
3.3. Hoạt động 3: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa (7 phút)
a) Mục tiêu: HS viết được một tích các thừa số bằng nhau dưới dạng luỹ thừa
b) Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 94
? Các thừa số của tích có gì đặc biệt
?* Viết gọn tích này như thế nào
- Cho HS làm bài tập 98 theo nhóm đôi (5 phút)
- Gọi HS báo cáo nhận xét theo nhóm. GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 94
- Các thừa số của tích bằng nhau
- Áp dụng: 
- HS làm bài 94 theo nhóm. Báo cáo, nhận xét, chia sẻ, nhận xét
- HS báo cáo nhận xét theo nhóm.
Dạng 3:Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa
Bài 94/95.
a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5) 
= (-5)5
b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3)
= (-2)3. (-3)2
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà: (5 phút)
 	a. Tổng kết:
 ? Nêu các dạng bài tập cơ bản và cách giải với các dạng bài tập đó.
- Có 3 dạng:
+ Thực hiện phép tính
+ Tính giá trị của biểu thức
+ Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa	
b. Hướng dẫn về nhà:
* Đối với HSTB:
- Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên
- Ôn lại các bội và ước của một số tự nhiên
- Làm bài tập: 97(SGK – 95)
 	- Hướng dẫn:
	Bài 97:C1: Thực hiện phép tính rồi so sánh
	 	 C2: Xét dấu của biểu thức rồi kết luận
* Đối với HSK:
- Thực hiện các yêu cầu trên. và làm bài 100 (SGK- 96)
- Hướng dẫn bài 100/96: Thay n = 2, m = -3 vào biểu thức 
b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3)= (-2)3. (-3)
Chủ đề 6: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Ngày soạn: ..
Ngày giảng:.
Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”
- Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”
	- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
2. Kỹ năng.
	- Vận dụng thành thạo khái niệm ước và bội vào giải bài tập.
	- Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ: Hợp tác, chính xác Cẩn thận, chính sác khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: Bảng phụ
2.HS: Ôn lại khái niệm ước, bội của một số nguyên, cách tìm bội, ước của một số nguyên.
III. Phương pháp dạy và học: Phương pháp phân tích, dự doán. Phương pháp tư duy động não. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
 	2. Khởi động: (5 phút)
- Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ?
3. Bài mới
3.1. Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên (18 phút)
a) Mục tiêu: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”
b) Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc và làm ?1 theo cá nhân (2 phút)
? Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên
- Yêu cầu HS đọc và làm ?2 theo cá nhân (3 phút)
? Cho a, b N, b0 khi nào thì a chia hết cho b
?* Cho a, b Z, b0 khi nào thì a chia hết cho b
- Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm đôi (3 phút)
? Bội của 6 là số nào 
? Ước của 6 là số nào 
- GV đưa ra chú ý và ví dụ minh hoạ
- HS hoạt động cá nhân làm ?1
6 = 2.3 = (-2)(-3) = 1.6 =
-6 = (-2).3 = (2)(-3) 
= (-1).6 =
- HS hoạt động cá nhân làm ?2
qN: a = b.q => a chia hết cho b a, b N, b0
qZ: a = b.q => a chia hết cho b a, b Z, b0
- HS làm ?3 theo nhóm, báo cáo, nhận xét và chia sẻ.
Bội của 6 là 6; -6; 12
Ước của 6 là 1, 2, 3, 6
- HS quan sát và ghi vào vở
1. Bội và ước của một số nguyên
?1
6 = 2.3 = (-2)(-3) = 1.6 =
-6 = (-2).3 = (2)(-3) 
 = (-1).6 =
?2
qN: a = b.q => a chia hết cho b a, b N, b0
* Khái niệm: (SGK-96)
a b khi a = b.q
a là bội của b
b là ước của a
?3
Bội của 6 là 6; -6; 12
Ước của 6 là 1, 2, 3, 6
* Chú ý(SGK-96)
3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (15 phút)
a) Mục tiêu: Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”
b) Tiến hành: 
? 18 9 và 9 3 => 18 có 3 không
? a b và b c => điều gì 
? 16 4 => 16.5 4 không
? ab => a.m b không
? 5 5, 10 5 => 5 + 10 5 không
?* a c, b c => a + b c không và a – b c không
- Yêu cầu HS làm ?4 theo nhóm đôi (3 phút)
- GV đánh giá, nhận xét và bổ sung.
18 9 và 9 3 => 18 3
a b và b c => a c
16 4 => 16.5 4
5 5, 10 5 => 5 + 10 5
- HS làm ?4 theo nhóm, báo cáo, nhận xét và chia sẻ.
- HS ghi nhớ và ghi bảng.
2. Tính chất 
a) 
a b và b c => a c 
a b và b c => a c
b) 
ab => a.m b
c) 
a c

File đính kèm:

  • docSo_hoc_tu_tiet_58_den_tiet_68.doc
Giáo án liên quan