Giáo án Số học 6 tiết 6: Phép cộng và phép nhân

Bài toán: Hãy tính chu vi và diện tích của sân trường hình chữ nhật có chiều dài 32 cm và chiều rộng bằng 25 cm.

 Giải.

Chu vi của sân hình chữ nhật là:

(32+25) x 2 = 114 (m).

Diện tích hình chữ nhật là:

32 x 25 = 800 (m2)

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tiết 6: Phép cộng và phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 22/08/2011
Ngµy gi¶ng: 25/08/2011
Bµi 5- TiÕt 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I- Mục tiêu.
1) Kiến thức:
T¸i hiÖn l¹i kiÕn thøc vÒ tæng vµ tÝch cña hai sè tù nhiªn.
LiÖt kª được các tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên (giao hoán, kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng).
 Phát biểu và viết ®­îc dạng tổng quát của những tính chất đó.
2) Kĩ năng: 
Biết vận dụng các tính chất đó vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
Vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
3) Thái độ:
Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
1) GV: Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (sgk tr 15).
2) HS: Xem trước bài.
 III- Phương pháp:
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm, thuyết trình.
- LuyÖn tËp.
IV- Tổ chức giờ học: 	
1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1 p’) 
2- Kiểm tra đầu giờ:	
3- Bài mới: 
 - §V§: ( 2p') Ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Tổng của hai số bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất. Tích của hai số tự nhiên cũng cho ta một số tự nhiên duy nhất. Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài hôm nay.
 Hoạt động 1: Nhớ lại và bổ xung về tổng và tích hai số tự nhiên 
-Mục tiêu: T¸i hiÖn l¹i kiÕn thøc vÒ tæng vµ tÝch cña hai sè tù nhiªn.
- Thôøi gian: 13'
- ĐDDH: B¶ng phô.
- cách tiến hành: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
Böôùc 1:
- GV ghi nội dung bài toán lên bảng.
? Em hãy nêu công thức tính chu vi vµ diện tích của hình chữ nhật đó? 
- Y/c hs thay số tính cụ thể.
- Nếu chiều dài của một hình chữ nhật là a (m), chiều rộng của hình chữ nhật là b (m) ta có công thức tính chu vi, diện tích như thế nào?. 
- GV giới thiệu thành phần phép tính cộng và nhân như sgk.
Böôùc 2:
- Đưa bảng phụ ghi bài ?1.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời. 
- Gọi 2 hs trả lời ?2.
(GV chỉ vào cột 3 & 5 ở bảng phụ ?1).
Böôùc 3:
- Áp dụng ?2 giải bài tập:
Tìm x biết: (x-34).15 = 0
? Em hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích.
? Vậy thừa số còn lại phải như thế nào?
? Tìm x dựa trên cơ sở nào?
- HS đọc kĩ đề bài và tìm cách giải.
- Chu vi hình chữ nhật bằng 2 lần chiều rộng cộng 2 lần chiều dài.
- Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng.
Học sinh phát biểu.
HS theo dõi.
- HS trả lời cho ?1.
- HS trả lời ?2.
- HS suy nghĩ giải bài tập.
- Kết quả tính bằng 0.
- Thöøa soá coøn laïi phaûi baèng 0
- Số bị trừ = số trừ + hiệu. 
Bài toán: Hãy tính chu vi và diện tích của sân trường hình chữ nhật có chiều dài 32 cm và chiều rộng bằng 25 cm.
 Giải.
Chu vi của sân hình chữ nhật là:
(32+25) x 2 = 114 (m).
Diện tích hình chữ nhật là: 
32 x 25 = 800 (m2)
- Tổng quát:
 P = (a + b) .2
 S = a.b
?1. 
 a
 12
 21
 1
 0
 b
 5
 0
 48
 15
a+b
 17
 21
 49
 15
 a.b 
 60
 0
 48
 0
?2. 
a.Tích của một số với số 0 bằng 0
b. Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
Áp dụng: 
 (x – 34) . 15 = 0.
suy ra: x – 34 = 0
 x = 0 + 34
 x = 34. 
 Ho¹t ®éng 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
- Mục tiêu: + LiÖt kª được các tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên (giao hoán, kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng).
 + Phát biểu và viết ®­îc dạng tổng quát của những tính chất đó.
- Thôøi gian: 17'
- ĐDDH: B¶ng phô.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Böôùc 1:
- GV treo bảng tính chất phép cộng và phép nhân . 
? Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu tính chất đó?
GV lưu ý học sinh từ đổi chỗ đổi các số hạng.
- Y/c hs làm ?3.
Böôùc 2:
? Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì?. Phát biểu.
(Lưu ý từ đổi chỗ như phép cộng.)
-Y/c hs vận dụng làm ?3.
Böôùc 3:
? Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân? Phát biểu tính chất đó.
- Y/c hs áp dụng làm ?3 
- GV chuẩn xác kiến thức.
- HS theo dõi.
Phát biểu các tính chất.
Làm ?3 và trả lời.
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- HS nghe.
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Tính chất giao hoán .
- tính chất kết hợp.
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
?3.
a) 46+17+54 = (46+54)+17 = 100+17 = 117.
b) 4.37.25 = (4.25) . 37 = 100.37 = 3700
c) 87.36+87.64 = 87.(36+64) = 87.100 = 8700
4. Toång keát- Höôùng daãn veà nhaø: ( 12p')
- Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau?
- Yc hs hoạt động nhóm làm bài tập 27 tr 16 sgk.
- Gv nhận xét sửa sai, chốt kiến thức.
 Bài 27 tr 16 sgk.
a) 86+357+14 = (86+14) +357 = 100+357 = 457.
b) 72+69+128 = (72+128)+69 = 20+69 = 269.
c) 25.4.27.2 = (25.4) .(5.2) . 27 = 
 100.10.27 = 27000
d) 28.64+28.36 = 28. (64+36) = 28.100 = 2800. 
- H­íng dÉn vÒ nhµ: 
 + Học bài.
 + Làm các bài tập: 26, 28 ( SGK).
 + Tiết sau chuẩn bị MTBT.

File đính kèm:

  • docD6- T6.doc
Giáo án liên quan