Giáo án Số học 6 tiết 59: Nhân hai số nguyên khác dấu
Hoạt động của GV
- Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả.
(-3) . 4 =
(-5) . 3 =
2 . (-6) =
- Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích ? Về dấu của tích ?
Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác. VD:
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5)
= - (5 + 5 + 5) = - (5 . 3) = - 15
Tương tự, hãy áp dụng với 2. (-6)
Ngày soạn: 04/01/2014 Ngày giảng: 07/01/2014 Bài 10- Tiết 59: nhân hai số nguyên khác dấu I- Mục tiờu: 1) Kiến thức: Phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2) Kĩ năng: Nhân được hai số nguyên khác dấu. 3) Thỏi độ: Rốn luyện cho HS tớnh chớnh xỏc khi thửùc hieọn caực pheựp tớnh. II- Đồ dựng dạy học: 1) GV: 2) HS: III- Phương phỏp: - Vấn đỏp. - Hoạt động nhúm. - Thuyết trỡnh. IV- Tổ chức giờ học: 1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1’) 2- Kiểm tra đầu giờ: 3- Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả. (-3) . 4 = (-5) . 3 = 2 . (-6) = - Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích ? Về dấu của tích ? Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác. VD: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5 + 5 + 5) = - (5 . 3) = - 15 Tương tự, hãy áp dụng với 2. (-6) - HS thay phép nhân bằng phép cộng - HS lần lượt lên bảng tính. - Khi nhân 2 số nguyên khác dấu, tích có: + Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối. + Dấu là dấu “-” HS giải thích các bước làm: + Thay phép nhân bằng phép cộng. + Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “-” đằng trước. + Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân. + Nhận xét về tích. 1. Nhận xét mở đầu: ?1: (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 ?2: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2 . (-6) = (-6) + (- 6) = -12 Hoạt động 2: Tỡm hieồu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (19’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. - Đưa quy tắc nhân lên bảng và gạch chân các từ “nhân hai giá trị tuyệt đối” “ dấu – ”. - Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc nhân. - GV yêu cầu làm bài tập 73 tr 89 SGK. - GV nêu chú ý. - GV đưa đề bài VD lên bảng, yêu cầu HS tóm tắt đề. ? Còn cách giải nào khác không - HS nêu quy tắc. - Nhắc lại quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. - Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu: + Trừ 2 giá trị tuyệt đối + Dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. (có thể là +, có thể là - ) - HS làm bài tập 73 SGK. - HS nêu kết quả của phép nhân 1 số nguyên với 0. - HS tóm tắt đề và giải theo hướng dẫn của GV - HS nêu cách giải khác. 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: a) Quy tắc: SGK b) Chú ý: Với a Z thì a . 0 = 0 c) Ví dụ: SGK tr 89 Hoạt động 3: Luyện tập (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yờu cầu HS làm BT: Tớnh: (-34) . 8 = ? 50. (-16) = ? - HS thực hiện. (-34) . 8 = -272 50. (-16) = -800 4- Tổng kết – Hướng dẫn về nhà: (5') * Tổng kết: Qua bài học hụm nay cỏc em cần sử dụng thành thạo quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu vào làm cỏc BT liờn quan. * Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: + Phỏt biểu quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu? + Làm BT SGK. - Bài mới: Đọc bài nhõn hai số nguyờn cựng dấu: ? Nờu quy tắc nhõn hai số nguyờn cựng dấu ? Áp dụng tớnh: 3 . 4 = ? (-5) . (-3) = ?
File đính kèm:
- T59.doc