Giáo án Số học 6 - Tiết 54, 55

I/. MỤC TIÊU:

 1, Kiến thức:

 -Nhận biết :ôn tập về tính chất chia hết của 1 tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9; số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung; ƯCLN và BCNN.

 -Thơng hiểu : Hiểu về cc dấu hiệu chia hết , cch tìm ƯC , ƯCLN, BC, BCNN

 - Vận dụng : Vận dụng vo giải cc bi tập

 2, Kỹ năng: vận dụng linh hoạt, chính xác kiến thức đã học vào giải toán.

 3, Thái độ: tư duy tích cực , cẩn thận, chính xác.

II/. CHUẨN BỊ:

· Giáo viên: bảng phụ, phấn màu.

· Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.

· Phương pháp: Hợp tc nhĩm nhỏ , tư duy, vấn đáp,suy luận.

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 54, 55, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/12/2013 Ngày dạy: 23/12/2013
Tiết 54 : ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) 	
I/. MỤC TIÊU: 
1, Kiến thức: 
 -Nhận biết : Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, tập N, tập Z; giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; quy tắc cộng số nguyên.
 -Thơng hiểu : Cách viết một tập hợp ,các phép tính trong N ,trong Z .
 - Vận dụng : Vận dụng kiến thức trên vào giải tốn 
2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính giá trị của biểu thức, tìm x,
3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy tích cực .
II/. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Thước ,phấn màu.
Học sinh: Bảng nhóm, nháp.
Phương pháp: Nhĩm , tư duy, vấn đáp,suy luận.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Vừa ơn tập vừa kiểm tra 
 3/ Bài mới : GV tổ chức cho HS ơn tập 
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
GV: Cho HS ơn tập chung về tập hợp. 
GV? để viết tập hợp, ta có những cách viết nào? Cho ví dụ?
 HS: + Liệt kê các phần tử của tập hợp.
 + Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử. 
Ví dụ: A = í0; 1; 2; 3; 4ý
 A = íx Ỵ N| x<5ý
GV: 1 tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho ví dụ?
 HS: Suy nghĩ trả lời 
 GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B?
 HS: Trả lời 
 GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?
 GV: Gọi 2 HS lên bảng viết tập N; tập Z.
 HS: N = í0; 1; 2; 3; ý
 Z = í; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3; ý 
 GV: treo bảng phụ, gọi 2 HS lên bảng giải
HS: Cả lớp theo dõi, gĩp ý , sửa sai 
 GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề .
GV: Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì?
Gv? Nêu quy tắc tính GTTĐ của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm. Cho ví dụ?
HS: Trả lời 
 GV: -Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? (Cộng hai số nguyên dương , cộng hai số nguyên âm? )? 
 -Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
 HS: 2 HS trả lời.
 GV:Cho HS đứng tại chỗ nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cĩ dấu ngoặc, khơng cĩ dấu ngoặc.
GV: Cho HS làm bài tập 1:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
(52 + 12) – 9.3; b/ 90 – (4.52 – 3.23)
c/ [(–17) + (–8)] + 35 ; d/ 15.52 + 85.52 .
HS: Lên bảng giải 
HS:Cả lớp theo dõi cách thực hiện 
GV: cùng HS sửa bài giải
GV: cho HS giải bài 2 : Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: –3 < x < 4.
HS: hoạt động nhóm giải bài 2 .
 GV: theo dõi, nhắc nhở.
Thu bài, nhận xét, sửa sai.
I) Ôn tập chung về tập hợp:
1, Cách viết tập hợp, kí hiệu:
 A = í0; 1; 2; 3; 4ý
 A = íx Ỵ N| x<5ý
2, Số phần tử của tập hợp:
3, Tập hợp con:
4, Giao của 2 tập hợp:
II) Tập N, tập Z:
1, Khái niệm:
N = í0; 1; 2; 3; ý
Z = í; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3; ý 
2, Thứ tự trong N, trong Z:
BT: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; 15; 8; 3; –1; 0
Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: –97; 10; 0; 4; 9; 10
Giải:
-1; 0; 3; 5; 8; 15.
100; 10; 9; 4; 0; -97.
III) Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên:
1, Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a:
2, Phép cộng trong Z:
a) Cộng hai số nguyên cùng dấu.
b) Cộng hai số nguyên khác dấu
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 Giải:
a, (52 + 12) – 9.3= (25 + 12) – 27 
 = 37 – 27 = 10. 
b, 90 – (4.52 – 3.23) =90 – (4.25 – 3.8)
 = 90 – (100 – 24)
 = 90 – 76 = 14.
c, [(–18) + (–7)] + 35 = (–25) + 35 = 10.
d, 15.52 + 85.52 = (15 + 85) .52 = 100. 25 = 2 500.
Bài 2 Giải:
x = ; -2; -1; 0; 1; 2; 3.
Tổng của các số nguyên x là:
 + (-2)+ ( -1)+ 0+ 1+ 2+ 3
= +[(-2)+2]+[( -1)+ 1]+3+0 = 3 
4/ Củng cố:
 Từng phần 
5/ Hướng dẫn tự học: 
 *Bài vừa học – Học và nắm chắc các kiến thức đã ơn 
 -Xem các bài tập đã giải , tìm cách giải khác .
 - BTVN:104/15,57/60,86/64 (SBT) 
 * Bài sắp học : Ơn tập (tt) 
IV/Kiểm tra :
Ngày soạn: 21 /12/2013 Ngày dạy:24 /12/2013
 Tiết 55:	 ÔN TẬP HỌC KỲ I(tt)
I/. MỤC TIÊU: 
 1, Kiến thức: 
 -Nhận biết :ôn tập về tính chất chia hết của 1 tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9; số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung; ƯCLN và BCNN.
 -Thơng hiểu : Hiểu về các dấu hiệu chia hết , cách tìm ƯC , ƯCLN, BC, BCNN
 - Vận dụng : Vận dụng vào giải các bài tập 
 2, Kỹ năng: vận dụng linh hoạt, chính xác kiến thức đã học vào giải toán.
 3, Thái độ: tư duy tích cực , cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ, phấn màu.
Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.
Phương pháp: Hợp tác nhĩm nhỏ , tư duy, vấn đáp,suy luận.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài vở bài tập về nhà của HS .
 3/ Bài mới : GV tổ chức cho HS ơn tập 
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
GV: Tổ chức cho HS : Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số
GV: Cho HS làm bài tập nhận biết về dấu hiệu chia hết
GV: Yêu cầu HS đọc đề , 
HS:Đọc đề
Bài 1: Cho các số: 160; 534; 2511; 48309; 3825; 2340.
Hỏi trong các số đã cho:
Số nào chia hết cho 2,cho 3,cho 5cho 9
Số nào chia hết cho cả 2 và 5
 c/ Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
Gv?ù Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9.
 HS: Nêu các dấu hiệu chia hết .
GV: Yêu cầu HS lên bảng giải , 
HS : Thực hiện 
HS: Cả lớp nhận xét , gĩp ý .
GV: Nhận xét sửa sai và hồn thành bài giải .
GV: cho HS hoạt động nhóm giải bài 2:
Điền chữ số vào dấu * để:
a) là số nguyên tố. ; b) là hợp số.
GV? số nguyên tớ là gì ? , hợp số là gì?
HS: Trả lời .
GV: Yêu cầu hs giải bài tập 2
HS: Trả lời miệng 
GV: Tổ chức cho HS Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN .
HS: Nhắc lại các bước tìm ƯCLN, BCNN , tìm ƯC thơng qua ƯCLN, tìm BC thơng qua BCNN. 
GV: Cho HS làm bài tập 3: Học sinh khối 6 của một trường gồm 72 nam và 96 nữ. Muốn chia thành nhiều tổ để lao động gồm cả nam và nữ, số nam được chia đều vào các tổ, số nữ cũng vậy.
 Cĩ bao nhiêu cách chia tổ? Cách chia nào cĩ số người ít nhất?Khi đĩ mỗi tổ cĩ bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
HS: Đọc đề .
GV? Bài tốn cho biết gì ? yêu cầu gì ? Hay xtĩm tắt bài tốn .
HS: Trả lời và tĩm tắt .
GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhĩm 
HS :hoạt động nhóm giải .
HS: Đại diện của nhĩm trình bày bài giải của nhĩm .
GV: Yêu cầu các nhĩm nhận xét bổ sung 
HS: Nhận xét , bổ sung 
GV:thu bài, nhận xét, chỉnh sửa và đưa ra lời giải hồn chỉnh.
GV: Chốt lại vấn đề đã ơn .
I/ Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số:
Giải:
a, Số chia hết cho 2 là: 160; 534; 2340.
- Số chia hết cho 3 là:534; 2511; 48309; 3825;2340.
- Số chia hết cho 5là:160;3825;2340.
- Số chia hết cho 9là:3825; 2340.
b, Số chia hết cho cả 2 và 5là:160; 2340.
c, Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9là: 2340.
Bài 2: 
 Giải:
a) là số nguyên tố * 
b) là hợp số .
II/ Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN:
Bài 3: 
 Giải:
Số nam và nữ chia đều vào các tổ nên số tổ định chia ƯC của 72 và 96.
Ta cĩ: 72 = 23. 32; 96 = 25. 3.
ƯCLN(72,96) = 23. 3 = 24. 
ƯC ( 72 , 96) = .
Vậy cĩ 8 cách chia tổ.
Cách chia thành 24 tổ cĩ số người ít nhất, khi đĩ mỗi tổ cĩ: 
 72 : 24 = 3 (nam).
 96 : 24 = 4 ( nữ).
4/ Củng cố:
 -Phát biểu các bước tìm ƯCLN, BCNN , 
 - Nêu cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN, tìm BC thơng qua BCNN. 
5/ Hướng dẫn tự học :
 *Bài vừa học - Ôn lại các kiến thức vừa ôn, xem các bài tập đã giải , tìm cách giải khác .
 - BTVN: 209 à 213/27/SBT(SBT) 
 * Bài sắp học : KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Chuẩn bị : Giấy bút, nháp,thước. 
IV/Kiểm tra :

File đính kèm:

  • docSO TIET 54,55.doc
Giáo án liên quan