Giáo án số học 6 - Tiết 43 đến tiết 52 - Trường THCS Canh Vinh

Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 3

- Xem lại nội dung các bài thực hành và nắm lại các kĩ năng thực hành tính toán bằng máy tính bỏ túi.

- Về nhà tiếp tục đặt ra các phép tính và thực hành tính toán bằng máy tính bỏ túi.

-Xem trước nội dung bài : " Quy tắc chuyển vế".

 

doc29 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án số học 6 - Tiết 43 đến tiết 52 - Trường THCS Canh Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên bằng nhau.
F BÀi 54 / 60 / SBT 
GV: Cho HS làm bài 54.
Viết số liền trước và liền sau của số nguyên a dưới dạng tổng.
Hỏi: Số liền trước và số liền sau của số nguyên a là số nào?
Hỏi: Hãy viết chúng dưới dạng tổng?
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS làm bài tập.
Cho x, y là hai số nguyên cùng dấu. Tính x + y biết |x| + |y| = 10.
GVHD: Vì x và y là hai số nguyên cùng dấu nên: |x + y| = |x| + |y|.
H: |x + y| =?
H: Nếu x, y là số nguyên dương thì x + y =?
H: Nếu x, y là số nguyên âm thì x + y =?
GV: Chốt lại kiến thức: Nếu x và y là hai số nguyên cùng dấu thì: 
|x + y| = |x| + |y|. 
HS: Đọc đề bài.
Trả lời: 10 = 5 + 5
Cả lớp làm bài tập.
2HS: Đọc kết quả.
HS: Đọc đề bài.
Trả lời: a -1; a + 1.
1HS: Đọc kết quả.
1HS: Nhận xét.
HS: Đọc đề bài.
Cả lớp làm vào nháp.
HS: Ghi nhớ.
HS: |x + y| = 10.
HS: x + y = 10.
HS: x + y = -10.
HS: Khắc sâu kiến thức.
F Bài 56 / 60/ SBT 
a) 10 = 5 + 5
b) -8 = (-4 + (-4)
c) -16 = (-8) + (-8)
d) 100 = 50 + 50
F BÀi 54 / 60 / SBT 
a) Số liền trước của a là: 
	 a + (-1)
b) Số liền sau của a là: a + 1.
Bài tập nâng cao:
Vì x và y là hai số nguyên cùng dấu nên: |x + y| = |x| + |y|.
Vậy |x + y| = 10
Nếu x, y là số nguyên dương thì: x + y = 10.
Nếu x, y là số nguyên âm thì: x + y = -10 .
7’
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
GV: Cho HS làm bài tập. (Đề bài đưa lên bảng phụ).
Điền dấu thích hợp: >; <; = vào ô trống:
a) (-3) + (-5) 1
b) (-3) + (+5) 4
c) -20 (-3) + (-17)
d) 7 (-2) + (-5)
e) (-12) + 12 0
f) (-1) + 1 2 + (-2)
GV: Gọi HS lên bảng điền vào ô trống.
GV: Nhận xét.
HS: Nhắc lại quy tắc.
+ Cộng hai số nguyên dương.
+ Cộng hai số nguyên âm.
HS: Nhắc lại quy tắc.
HS: Đọc đề bài.
Cả lớp suy nghĩ làm vào vở bài tập.
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Nhận xét.
Bài tập củng cố:
a) (-3) + (-5) 1
b) (-3) + (+5) 4
c) -20 (-3) + (-17)
d) 7 (-2) + (-5)
e) (-12) + 12 0
f) (-1) + 1 2 + (-2)
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 1’
	* Học thuộc các qui tắc cộng hai số nguyên.
	* Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập: 55 / 60 SBT.
* Xem trước bài tính chất của phép cộng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn: 24/ 11/ 2010	
Tuần 14	Tiết 47 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	Biết được tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán, kết hợp, cộng với không, cộng với số đối.
2. Kĩ năng: 	Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
3. Thái độ: 	Cẩn thận, chính xác trong tính toán, có sự so sánh tính chất của phép cộng các số nguyên và phép cộng các số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ: 
	1. Giáo viên: 	Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV. 
Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, phấn.
2. Học sinh: 	Học bài, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị trước nội dung bài học mới, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp:	(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ:	(3’)
HS1: 	Nêu tính chất của phép cộng các số tự nhiên?
- Trả lời: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với số 0.
3. Giảng bài mới :
a, Giới thiệu bài:
Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Vậy phép công các số nguyên có tính chất như thế nào, giống hay khác các tính chất của phép công các số tự nhiên? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này.
b, Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
7’
Hoạt động 1: Tính chất giao hoán
GV: Cho HS làm bài 1.
GV: Chia thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm tính và so sánh kết quả theo yêu cầu của đề.
Hỏi: Vậy có thể rút ra kết luận gì của số nguyên?
HS: Các nhóm hoạt động trong vài phút.
- Mỗi nhóm cử 1 em lên báo cáo kết quả của phép tính giống nhau:
a) (-2) + (-3) = (-3) + (-2)
b) (-5) +(+7) =(+7)+(-5) = 2
c)(-8)+(+4) = (+4)+(-8)= -4
Trả lời: Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán.
1. Tính chất giao hoán 
Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. Nghĩa là:
a + b = b + a.
7’
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp
GV: Cho HS làm bài 2.
GV: Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm tính và so sánh kết quả theo yêu cầu của đề bài.
Hỏi: Vậy có thể rút ra tính chất gì của phép cộng số nguyên?
GV: Nhờ có tính chất kết hợp mà ta có thể viết: (-3) + 4 + 2 thay cho 3 cách viết ở trên.
GV: Cho HS đọc phần chú ý trong SGK.
HS: Mỗi nhóm hoạt động vài phút.
- Mỗi nhóm cử 1 em làm báo cáo kết quả và rút ra nhận xét: Các kết quả trên giống nhau:
[(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4.
Trả lời: Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp.
2HS: Đứng tại chỗ đọc.
2. Tính chất kết hợp 
- Tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên:
(a + b) + c = a + (b + c)
Chú ý 
Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a; b; c và viết a + b + c. Tương tự ta có thể nói đến tổng của bốn; năm ... số nguyên.
Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng ; nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng dấu ( ) ; [ ] ; {}
3’
Hoạt động 3: Cộng với số 0
Hỏi(yếu) : Trong tập hợp N ta có: a + 0 = ?
GV: Yêu cầu HS phát biểu bằng lời tính chất này?
Trả lời: a.
1HS: Đứng tại chỗ phát biểu.
3. Cộng với số 0 
a + 0 = 0
12’
Hoạt động 4 : Cộng với số đối
GV: Cho HS tự đọc phần này.
Hỏi: Cho biết ký hiệu số đối của số nguyên a?
Hỏi: Số đối của (-a) = ? 
GV: Giải thích: Số đối của (-a) là - (-a) = a.
Hỏi :Nếu a là số nguyên dương thì -a là số gì?
Hỏi: Nếu a là số nguyên âm thì a là số gì?
Hỏi: Tìm số đối của số nguyên a biết a = 3; a = -5
Hỏi: Tìm số đối của 0.
Hỏi: Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu?
Hỏi: Biết a + b = 0. Hãy tính b?
Hỏi: Tương tự hãy tính a.
GV: Nói kết hợp cả hai mệnh đề, ta có thể nói rằng hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0.
GV: Cho HS là ?3
GV: Gợi ý: Trước tiên ta phải tìm tất cả các số nguyên trên trục số thỏa mãn-3 < a < 3.
Cả lớp tự đọc ở SGK.
Trả lời: -a.
Trả lời: a.
Theo dõi.
Trả lời: Nguyên âm.
Trả lời: Nguyên dương.
Trả lời: a = 3 Þ -a = -3
a = -5 Þ -a = - (-5) = 5.
Trả lời: -0 = 0.
Trả lời: bằng 0.
Trả lời: b = 0 - a = - a.
HS: a = 0 - b = - b.
HS: Vẽ trục số và tìm trong ít phút.
1HS: Lên bảng vẽ và chỉ ra các số nguyên thỏa mãn điều kiện trên.
4. Cộng với số đối 
- Số đối của số nguyên a được ký hiệu là -a.
- Số đối của (-a) cũng là a. Nghĩa là:
- ( -a) = a
- Nếu a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm.
- Nếu a là số nguyên âm thì a là số nguyên dương.
- Số đối của 0 vẫn là 0.
Ta có:
Tổng hai số đối luôn luôn bằng 0.
a + ( -a) = 0
Ngược lại nếu: 
a + b = 0 thì b = -a
	và a = -b
?3 
Các số nguyên a thỏa mãn: 
-3 < a < 3 là: -2; -1; 0; 1; 2 và tổng của chúng là: 
[(-2) + 2] + [(-1) + 1 + 0
= 0 + 0 + 0 = 0
10’
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức
Ä Bài tập 36 / 78 
GV: Cho HS làm bài tập 36 / 78.
Ä Bài tập 40 / 79 
GV: Cho HS làm bài tập 36
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
Cả lớp làm bài tập ra nháp.
1HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
Cả lớp cùng làm vào phiếu học tập.
HS: Điền vào ô trống trong vài phút.
1HS: Lên bảng điền vào bảng phụ.
Ä Bài tập 36 / 78 
a)126 +(-20) + 2004 =-106
=126+[(-20)+(-106)]+2004
=[126+(-126)]+2004 =2004
b) (-199)+(-2001) +(-201)
=[(-199)+(-2001)]+ (-200)
= (-400) + (-200) = - 600
Ä Bài tập 40 / 79 
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
|a|
3
15
2
0
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’
	* Học thuộc các tính chất.
	* Giải các bài tập số 37; 38; 39 tr.78, 79.
 * Đọc trước bài Phép trừ hai số nguyên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 04/ 12/ 2009	 	
Tuần 15	Tiết 48 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	Hiểu phép trừ số nguyên.
2. Kĩ năng: 	Biết tính đúng ký hiệu của hai số nguyê. Bước đầu hình thành dự đoán trên cở sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
3. Thái độ: 	Cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ: 
	1. Giáo viên: 	Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn.
2. Học sinh:	Soạn trước nội dung bài học mới. Ôn lại nội dung bài học cũ, làm bài tập ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp:	(1’)
	2. Kiểm tra bài cũ : 	(3’)
HS1: 	Điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp N.
- Trả lời: a - b = c (ĐK : a ³ b).
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài:
Đặt vấn đề: Trong tập hợp các số tự nhiên phép trừ kgông phải lúc nào cũng thực hiện được. Nhưng trong tập hợp các số nguyên lại khác? Vậy khác như thế nào. Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này. (1’)
b, Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
14’
Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên
GV: Cho HS làm bài tập.
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
Hỏi: Qua bài toán trên em hãy nhận xét.
Hỏi: Qua bài tập trên em hãy thử đề xuất quy tắc trừ .
GV : Cho HS làm ví dụ
GV: Nhận xét: Nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ.
HS: Quan sát đọc đề ba dòng đầu và viết kết quả của các dòng tiếp theo ra nháp.
2HS: Đứng tại chỗ đọc kết quả.
3 - 4 = 3 + (-4)
3 - 5 = 3 + (-5)
2 - (-1) = 2 + 1
2 - (-2) = 2 + 2
1HS: Lên bảng viết kết quả vào bảng phụ.
Trả lời: Số thứ nhất trừ đi số thứ hai cũng bằng số thứ nhất cộng với số đối của số thứ hai.
1HS: Nêu ra quy tắc.
Một vài HS nhắc lại quy tắc SGK.
Cả lớp làm trong vài phút.
1HS: Lên bảng trình bày.
1. Hiệu của hai số nguyên
* Quy tắc 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của số b
a - b = a + (-b)
Ví dụ (SGK)
10’
Hoạt động 2: Ví dụ minh họa cho mối liên quan giữa phép cộng và phép trừ
GV: Cho 2HS đọc ví dụ.
Hỏi: Áp dụng quy tắc phép trừ hãy tính nhiệt độ hôm nay ở Sa pa.
GV: Lưu ý cho HS mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ: Nhiệt độ giảm 40C ta có: 3 - 4. Cũng có thể nói nhiệt độ tăng -40C. Ta có : 3 + (-4).
GV: Trong tập hợp N để thực hiện được phép trừ thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ còn trong tập hợp Z phép trừ luôn luôn thực hiện được. Vì vậy người ta cần mở rộng tập hợp tập hợp N thành tập hợp Z là để trong Z phép trừ luôn thực hiện được.
2HS: Đứng tại chỗ đọc.
Trả lời: 3 - 4 = 3 + (-4)
HS: Theo dõi.
HS: Đọc nhận xét ở SGK.
2. Ví dụ: (SGK).
Nhận xét 
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
14’
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
Ä Bài 47 / 82 
GV: Cho HS giải bài tập 47 / 82.
Ä Bài 48 / 82 
GV: Cho HS giải bài tập 48 / 82.
Ä Bài 49 / 82 
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài 49 / 82.
Cả lớp làm ít phút.
2HS: Lên bảng trình bày.
Một vài HS nhận xét
Cả lớp làm ít phút.
1HS: Lên bảng trình bày.
HS: Quan sát và 1HS điền vào ô trống trên bảng phụ.
Ä Bài 47 / 82 
2 - 7 = 2 + (-7) = - 5
1 - (-2) = 1 + 2 = 3
(-3) - 4 = (-3)+(-4) = -7
(-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1
Ä Bài 48 / 82 
0 - 7 = 0 + (-7) = -7
7 - 0 = 7 ; a - 0 = a
0 - a = 0 + (-a) = -a
Ä Bài 49 / 82 
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’
	* Học thuộc quy tắc trừ hai số nguyên.
	* Làm bài tập 50 ; 51 ; 52 / 82.
 	* Chuẩn bị bài tập tiết sau Luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn:	 05/ 12/ 2009 	
Tuần 15	Tiết 49 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	Củng cố cho HS quy tắc trừ hai số nguyên.
2. Kĩ năng: 	Tính đúng, nhanh hiệu của hai số nguyên. Thấy rõ mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng.
3. Thái độ: 	Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 	Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV, SBT. 
Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn.
	2. Học sinh: 	Ôn lại nội dung kiến thức cũ. Chuẩn bị bài tập, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp:	(1’) 
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ:	(8’)
HS1: 	- Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên.
	- Giải bài tập 51 / 82.
a) 5 - (7 - 9) = 5 - [7 + (-9)] 	 	 b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2)
	 = 5 - (-2) = 7	= (-3) + 2 = - 1
	3. Giảng bài mới:
	a. Giới thiệu bài:
	Trong tiết trước các em đã nắm được qui tắc trừ số nguyên, trong tiết này chúng ta vận dụng các kiến thức đã học để đi giải một số bài tập.
	b. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
14’
Hoạt động 1: Sửa bài tập về nhà
GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài.
GV: Nhấn mạnh chỉ dùng các số 2; 9 và các phép toán “+”; “-” để điền vào ô trống.
GV: Hướng dẫn: Ta có thể bắt đầu từ dòng 1 (hoặc cột 1) bằng cách thử trực tiếp với số 2 và số 9.
Ä Bài 52 / 82 SGK 
Hỏi: Để tính tuổi thọ người ta làm như thế nào?
Hỏi: Để tính tuổi thọ nhà bác học Acsimet ta cần làm phép tính gì?
1HS: Lên bảng trình bày kết quả đã làm ở nhà.
¯ Dòng 1 : 3 . 2 + 9 ¹ -3
 3 . 2 + 9 = -3 (đúng)
 3 . 9 + 2 ¹ -3
 3 . 9 - 2 ¹ -3
Vậy dòng 1 là:3 . 2 - 9 = -3
¯ Cột 1 : 3 . 2 + 9 ¹ 25
3 . 9 + 2 ¹ 25
3 . 2 - 9 ¹ 25
3 . 9 - 2 = 25 (đúng)
Trả lời: Lấy năm mất trừ năm sinh.
Trả lời: (-212) - (-287).
Ä Bài 50 / 83 SGK 
3
X
2
-
9
=
-3
X
+
-
9
+
3
X
2
=
15
-
X
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
Ä Bài 52 / 82 SGK 
Tuổi thọ nhà bác học Acsimet là:
(-212) - (-287)
= (-212) + 287 = 75
Vậy nhà bác học Acsimet thọ 75 tuổi.
15’
Hoạt động 2: Bài luyện tập tại lớp
Ä Bài 53 / 82 SGK 
GV: Cho HS làm bài 53.
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
Ä Bài 54 / 82 
GV: Cho HS làm bài 54.
Hỏi: Để tìm x ta làm như thế nào?
Ä Bài tập 55 / 82 
GV: Chia lớp thành 6 nhóm.
Hỏi: Ba bạn Hồng, Hoa, Lan ai đúng? Vì sao? Cho ví dụ.
GV: Chốt lại ý kiến đúng.
Cả lớp làm trong ít phút.
1HS: Lên bảng điền.
Một vài HS nhận xét.
Trả lời: Nhẩm rồi thử lại hoặc tìm x dựa theo quy tắc tìm số hạng của tổng.
1HS: Lên bảng giải.
Các nhóm thảo luận.
Mỗi nhóm cử một đại diện nêu ý kiến của mình.
HS: Theo dõi.
Ä Bài 53 / 82 SGK 
x
- 2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x - y
-9
-8
-5
-15
Ä Bài 54 / 82 
a) 2 + x = 3
	x = 3 - 2 = 1
b) x + 6 = 0
	x = 0 - 6 = - 6
c) x + 7 = 1
	x = 1 - 7 = - 6
Ä Bài tập 55 / 82 
- Đồng ý với ý kiến bạn Lan. Ví dụ : 
(-5) - (-8) = 3 vì 
3 > (-5) ; 3 > - 8
- Ý kiến bạn Hồng đúng nhưng chưa đủ.
5’
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Ä Bài 56 / 80 
GV: Giới thiệu các nút ấn để tính :
37 - 105
Tương tự GV cho HS tính các phép tính :
102 - (-5); - 69 - (-9)
Mỗi em để máy tính bỏ túi của mình lên bàn.
HS: Ấn vào các nút mà GV đã hướng dẫn và cho biết kết quả.
HS: Đọc các nút ấn và kết quả.
Ä Bài 56 / 80 
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’
	* Xem lại các bài đã giải.
* Dùng máy tính bỏ túi để tính các phép tính còn lại.
* Làm các bài tập 84 ; 85 ; 86 / 64 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 05/ 12/ 2009 	
Tuần 15	Tiết 50 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	- Hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc.
- Biết khái niệm tổng đại số.
	2. Kĩ năng: 	Vận dụng để giải các bài tập liên quan.
	3. Thái độ: 	Giáo dục cho học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
	1. Giáo viên: 	Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV, SBT. 
 	Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.	
	2. Học sinh: 	Học bài, làm bài tập trước ở nhà. Chuẩn bị nội dung bài học mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1. Ổn định lớp:	(1’)
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ:	(4’) 
	Tìm số đối của các số sau: 2, (-5), 2 + ( -5)
	Trả lời: -2, -(-5), -( 2 + (-5)
	3. Giảng bài mới:
	a, Giới thiệu bài:
 Đặt vấn đề(1’): Trong quá trình thực hiện tính nhanh, thực hiện phép tính chúng cần phải sử dụng đến dấu ngoặc và thực hiện bỏ dấu ngoặc. Vậy bỏ dấu ngoặc và sử dụng dấu ngoặc như thế nào? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời cho câu hỏi này.
b, Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
18’
Hoạt động 1: Quy tắc dấu ngoặc
GV: Cho HS làm ?1
Hỏi: Để tìm số đối của một số ta làm như thế nào?
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày ý a.
Hỏi : Hãy so sánh số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5) và nhận xét?
* Đối với HS khá; giỏi.
Hỏi: Tìm số đối của a + b?
Hỏi: Tính (a+b)+[(-a)+ (-b)].
Hỏi: Kết quả trên chứng tỏ điều gì?
GV : Cho HS làm ?2
GV: Theo dõi, nhận xét, sửa chữa bài làm của học sinh.
Hỏi(Yếu) : Có nhận xét gì về hai kết quả trên?
Hỏi: Hãy phát biểu kết quả trên bằng lời.
GV: Giới thiệu quy tắc dấu ngoặc như SGK.
GV: Cho HS làm ví dụ minh họa.
GV: Hướng dẫn HS bỏ dấu ( ) trước rồi đến ngoặc [ ].
GV: Cho làm ?3
GV: Nhận xét, sửa chữa các sai sót của học sinh.
Cả lớp làm trong ít phút
Trả lời: Đặt dấu “-” trước số đó.
a) Số đối của 2; (-5); 2 + (-5) là:-2; -(-5); - [2 +(-5)].
b) - [2 + (-5)] = - (-3) 
= 3 = - 2 + 5 = 3
1HS: Lên bảng trình bày.
Trả lời: Số đối của tổng bằng tổng các số đối.
Trả lời: - (a + b).
Trả lời: [a+(-a)]+[b+(-b)]
 = 	 0	 + 0 =	0
Trả lời: [(-a) + (-b)] cũng là số đối của (a + b) tức là: -(a + b) = (-a) + (-b).
Cả lớp làm trong ít phút.
Lên bảng trình bày lời giải.
a)7 +(5 - 13) = 7 +(-8) = -1
7+5+(-13)= 12 + (-13) = -1
b) 12 - (4 - 6) = 12 - (-2)
= 12 + 2 = 14
12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14
Trả lời: Chúng bằng nhau.
Trả lời: 
¯ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc.
¯ Khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu “-” đứng trước thì ta đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
1HS: Đọc quy tắc SGK.
1HS: Đứng tại chỗ bỏ dấu ngoặc theo quy tắc (ý a).
1HS: Lên bảng trình bày câu b.
Cả lớp làm trong ít phút.
2HS: Lên bảng trình bày bài giải.
a) (768 - 39) - 768
= 768 - 768 - 39 = - 39
b)(-1579)-(12+1579) = -12.
1. Quy tắc dấu ngoặc
a. Quy tắc
Ø Khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc, dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”.
Ø Khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
b. Ví dụ: Tính nhanh:
a) 324 +[112 - (112 + 324)]
= 324 + [112 -112 - 324]
= 324 + 112 - 112 - 324
= 324

File đính kèm:

  • docSo Hoc 6 t43 t52.doc
Giáo án liên quan