Giáo án Số học 6 - Tiết 32, 33: Luyện tập
Hoạt động 4: Tìm số tự nhiên a lớn nhất (8 ph)
KT: Biết tìm một số a lớn nhất qua tìm ƯCLN
KN: Rèn kỹ năng giải toán tìm a qua ƯCLN.
– HS: Đọc đề bài ,suy nghĩ.
– GV: số a cần tìm có mối quan hệ như thế nào với 420 và 700 ?
– HS: a lớn nhất; 420 a; 700 a
a = ƯCLN(420, 700)
– GV: tìm số a?
– HS: a = ƯCLN(420, 700) = 140
Hoạt động 5: Củng cố(3ph)
- 1HS nhắc lại cách tìm ƯCLN.
-1HS nhắc lại cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
Hoạt động 6: Hướng dẫn tự học(2ph)
– BTVN: 144,145,146, 147/Sgk.
– GV hướng dẫn bài 145/Sgk: Nếu gọi độ dài các cạnh hình vuông là a, ta có a quan hệ các cạnh của hình chữ nhật?
Tiết 33: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy: 28/10/2010 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, cần đạt được: 1, Kiến thức: HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN. 2, Kỹ năng: rèn kỹ năng tìm ước chung, ƯCLN. 3, Thái độ: cẩn thận, chính xác. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ Học sinh: Nháp, bảng nhóm. Phương pháp: Nhóm, suy luận. III/. NỘI DUNG Dạng1:Tìm ƯCLN 1.Bài 139/ 56.Sgk: b, Ta có : 24 = 23 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 Vậy : ƯCLN(24,84,180) = 22.3 = 12. c, Ta có : 60 là ước của 180, nên ƯCLN(60,180) = 60 d, ƯCLN(15,19) = 1 2.Bài 140/ 56.Sgk: a, Ta có: 16 là ước của 80 và 176, nên ƯCLN(16,80,176) = 16. b, Ta có : 18 = 2.32 30 = 2.3.5 77 = 7.11 Vậy : ƯCLN(18,30,77) = 1 Dạng2:Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN 3.Bài 142/Sgk: a) , Ta có : 16 = 24 24 = 23.3 ƯCLN(16, 24) =23 = 8 ƯC(16, 24) = Ư(8) = í1,; 2; 4; 8ý b) Ta có : 180 = 22.32.5 234 = 2.32.13 ƯCLN(180, 234) = 2.32 = 18 ƯC(180, 234)=Ư(18)=í1; 2; 3; 6; 9 ; 18ý c) Ta có : 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ƯCLN(60, 90, 135) = 3.5 = 15 ƯC(60, 90, 135) = Ư(15) =í1; 3; 5; 15ý. Dạng3:Tìm số tự nhiên a lớn nhất 4.Bài 143/Sgk: a là ƯCLN(420, 700) Ta có : 420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7 ƯCLN(420, 700) = 22.5.7 = 140. Vậy a = 140. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7ph) KT: Oân lại ba bươc tìm ƯCLN KN: Rèn kỹ năng tìm ƯCLN HS1: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều sô lớn hơn 1. Làm bài 139 a,/Sgk. Hoạt động 2: Tìm ƯCLN(15ph) KT: Oân lại tìm ƯCLN, các số nguyên tố cùng nhau. KN: Rèn kỹ năng tìm ƯCLN theo ba bước, tìm nhanh theo chú ý/sgk. – GV: gọi 2 HS lên bảng giải bài 139/Sgk – HS 1: làm câu b. – HS 2: làm câu c,d. – GV: gọi 2 HS lên bảng giải bài 139/Sgk – HS 1: làm câu a. – HS 2: làm câu b. – GV: Hai số 15 và 19 được gọi là hai số ntn? Ba số 18,30,77 được gọi là ba số ntn? – HS : Hai số 15 và 19 được gọi là hai nguyên tố cùng nhau. Ba số 18,30,77 được gọi là ba số nguyên tố cùng nhau. Hoạt động 3: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN(10ph) KT: Oân lại tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN KN: Rèn kỹ năng tìm ƯCLN để tìm nhanh ƯC. – GV: gọi 3 HS lên bảng giải bài 142/Sgk – HS 1: làm câu a. – HS 2: làm câu b. – HS 3: làm câu c. – GV: yều cầu HS nhắc lại cách tìm số lượng ước của một số rồi kiểm tra lại bài vừa làm. – HS: Trả lời miệng Hoạt động 4: Tìm số tự nhiên a lớn nhất (8 ph) KT: Biết tìm một số a lớn nhất qua tìm ƯCLN KN: Rèn kỹ năng giải toán tìm a qua ƯCLN. – HS: Đọc đề bài ,suy nghĩ. – GV: số a cần tìm có mối quan hệ như thế nào với 420 và 700 ? – HS: a lớn nhất; 420 a; 700 a Þ a = ƯCLN(420, 700) – GV: tìm số a? – HS: a = ƯCLN(420, 700) = 140 Hoạt động 5: Củng cố(3ph) - 1HS nhắc lại cách tìm ƯCLN. -1HS nhắc lại cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Hoạt động 6: Hướng dẫn tự học(2ph) – BTVN: 144,145,146, 147/Sgk. – GV hướng dẫn bài 145/Sgk: Nếu gọi độ dài các cạnh hình vuông là a, ta có a quan hệ các cạnh của hình chữ nhật? - Xem Bt phần luyện tập 2. IV.RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- SO TIET 32,33.doc