Giáo án Số học 6 - Tiết 21-37

Tiết 27. LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tổng kết các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm được tập hợp các ước của số cho trước.

2. Kỹ năng:

Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 3. Thái độ:

Giáo dục ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài toán có liên quan.

II/ Đồ dùng:

 1. GV:Bảng phụ bài 130

 2. HS: Ôn bài cũ + BTVN

III/ Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp.

IV/ Tiến trình lờn lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi động: Kiểm tra (15 phút).

 Câu 1 (5 điểm). Phân tích số sau ra thừa số nguyên tố:

 a)18 b) 225

 Câu 2 (5 điểm). Cho số a = 23.52.11. Mỗi số sau 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a hay không?

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 21-37, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phụ.
	 - HS : Thước thẳng.
III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ thuật khăn trải bàn.
I V/ Tiến trình lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức:
 	2. Khởi động: ( 5 phút). 
 	- Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép nhân. Làm bài tập 35/19
- GV đánh giá và nhận xét.
3. Các hoạt động dạy học:
3.1 Hoạt động 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (15 phút)
a) Mục tiêu:Hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
 c) Tiến hành:
? Số 300 có thể viết dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 không
?* Với mỗi thừa số trên có viết được dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 được không 
? Theo phép phân tích ở hình 1 số 300 bằng tích của các số nào 
- GV Các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố => Số 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố
? Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì 
?* Tại sao không phân tích được tiếp các số 2; 3; 5 
?* Tại sao các số 6; 50; 100; 150; 25; 10 lại phân tích tiếp được 
- Yêu cầu HS đọc chú ý.GV hướng dẫn HS phân tích 
Có thể viết số 300 dưới dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1
300 = 6 . 50 300 = 3 .100 300 = 2 .150
+/ 6 = 3 . 2; 50 = 2 . 25
+/ 100 = 10 . 10
+/ 150 = 2 . 75
- HS viết các thừa số thành tích của hai thừa số 
- HS viết số 300 dưới dạng tích. HS lắng nghe.
- Phân tích một số lớn hơn một ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố
- Số nguyên tố phân tích ra thành chính số đó
- Các số đó là hợp số 
- HS đọc chú ý 
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.
 (H1) (H2) (H3)
Vậy 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52
* Định nghĩa (SGK- 49)
Chú ý (SGK - 49)
 3.2 Hoạt động 2. Cách phân tích ra thừa số nguyên tố (10 phút)
 a) Mục tiêu: Hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
 c) Tiến hành:
- Lưu ý:
+ Xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn
+ Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5
+ Các số nguyên tố viết bên phải cột các thương viết bên trái cột 
- Yêu cầu HS viết gọn bằng luỹ thừa 
?* Nhận xét kết quả của hai cách phân tích 
- Yêu cầu HS đọc nhận xét 
- Yêu cầu HS thực hiện ?1 theo nhóm đôi trong 5 phút
- Gọi 1 nhóm lên bảng thực hiện.
- GV đánh giá và nhận xét.
- HS theo dừi và làm theo hướng dẫn
300 = 22.3.52
- Trong hai cách phân tích ta đều được kết quả giống nhau
- HS đọc nhận xét 
- HS hoạt động nhóm làm ?1
- Một nhóm lên bảng thực hiện.
- HS ghi nhớ
2. Cách phân tích ra thừa số nguyên tố
300
150
75
25
5
1
2
2
3
5
5
Do đó: 300 = 2.2.3.5.5
Viết gọn bằng luỹ thừa ta được: 300 = 22.3.52
Nhận xét (SGK - 50)
?1: 210 = 22.5. 7
420
210
105
35
7
1
2
2
5
5
7
 3.3. Hoạt động 3. Tổng kết (10 phút)
 a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
 b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
 c) Tiến hành:
 - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 125
? Nêu cách giải bài 125
- Yêu cầu HS làm bài 125 theo cá nhân (5 phút)
- Gọi HS báo cáo, GV đánh giá và nhận xét và lấy ví dụ minh họa.
- GV treo bảng phụ bài 126 yêu cầu HS quan sát và làm theo nhóm đôi (3 phút)
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 125
- Sử dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 để phân tích
- HS làm bài 124 theo nhóm, báo cáo và cùng nhận xét
- HS ghi nhớ và ghi vở
- HS quan sát và làm
3. Luyện tập
Bài 125/50
a) 60 = 22.3.5
b) 84 = 22.3.7
c) 285 = 3.5.19
d) 1035 = 32.5.23
e) 400 = 24.52
f) 1 000 000 = 26.56
Bài 126/50
Đ
S
120 = 2.3.4.5
x
120 = 23.3.5
306 = 2.3.51
x
306 = 2.32.17
567 = 92 . 7
x
567 = 34.7
132 = 22.3.11
x
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a. Tổng kết: Nêu định nghĩa về số nguyên tố, thế nào là hợp số
b. Hướng dẫn về nhà: (Dành cho tất cả các HS)
* HSTB: 
- Học bài và làm bài tập 127;SGK - 50)
- Hướng dẫn bài tập 127: sử dụng dấu hiệu số hoàn chỉnh, số 225: 5; 1800: 2; 1050: 2; 3060: 2
* HSK: 
- Thực hiện thêm bài 128, 129
- Hướng dẫn bài tập 128 dựa vào dấu hiệu của ước và bội, lưu ý 
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 27. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tổng kết các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
2. Kỹ năng: 
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
	3. Thái độ: 
Giáo dục ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài toán có liên quan.
II/ Đồ dùng:
	1. GV:Bảng phụ bài 130
	2. HS: Ôn bài cũ + BTVN
III/ Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp.
IV/ Tiến trình lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động: Kiểm tra (15 phút).
 	Câu 1 (5 điểm). Phân tích số sau ra thừa số nguyên tố: 
 a)18 b) 225
 Câu 2 (5 điểm). Cho số a = 23.52.11. Mỗi số sau 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a hay không?
Câu
Đáp án
Điểm
1a
 18 = 2.32.
3
1b
225 = 23.52 
3
2
4; 8; 11; 20 là ước của a 
2
16 không là ước của a
2
3. Bài mới: Luyện tập (25 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
c) Tiến hành: 
- Yêu cầu HS làm bài 159 (SBT) (bài 1)
- Yêu cầu HS thực hiện bài 1 theo nhóm đôi (8 phút)
- Gọi 1 nhóm lên bảng thực hiện. GV đánh giá và nhận xét 
- Cho HS làm bài tập 130
? Qua bài tập 130 nêu cách tìm tập hợp các ước của một số 
Yêu cầu HS thực hiện bài 1 theo 6 (8 phút)
- Gọi 1 nhóm lên bảng thực hiện. GV đánh giá và nhận xét.
- HS hoạt động nhóm làm bài 1
- HS ghi nhớ.
- Tích của các thừa số nguyên tố 
- HS viết các ước của các số
I. Dạng I. Phân tích một số ra TSNT. Tìm ước 
Bài 1.
a) 120 = 23.3.5
b) 900 = 22.32.52
c) 100 000 = 105 = 25.55
Bài 130/50
Phân tích ra TSNT
Chia hết cho các số NT
Tập hợp các ước
51
51= 3.17
3; 17
1;3;17;51
75
75=3.52
3; 5
1; 3; 5; 25; 75; 15
42
2.3.7
2; 3; 7
1; 2; 3; 6; 7;14; 21;42
30
2.3.5
2; 3; 5
1;2;3;5;6;10;15;30
* Cách tìm ước của một số 
- Yêu cầu HS làm bài 131
? Mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42
? Muốn tìm ước của 42 ta làm thế nào 
- Yêu cầu HS làm phần b tương tự 
- GV giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh. (Dành cho HSK -G)
- Yêu cầu HS phân tích số 12; 28 ra thừa số nguyên tố 
- HS nêu các tìm ước của một số 
- Mỗi số là ước của 42
- Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố 
- HS làm phần b
- HS cập nhật thông tin
- HS phân tích ra thừa số nguyên tố 
Bài 131/50
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42
là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7
b) a) b là ước của 30 (a < b)
1 và 30; 2 và 15; 3 và 10
II/ Dạng II. Bài tập mở rộng
Bài 127
+) Ư(12) = 
Mà 1 + 2 + 6 + 3 + 4 12 
Vậy số 12 không là số hoàn chỉnh 
+) Ư(28) = 
Mà 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28
Vậy số 28 là số hoàn chỉnh 
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a. Tổng kết: GV hệ thống kiến thức toàn bài.
b. Hướng dẫn về nhà: (Dành cho tất cả các đối tượng HS)
- Làm bài 133 (SGK - 51); 161; 162 (SBT)
	- Nghiên cứu trước bài: Ước chung và bội chung.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 28. ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp.
- Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. Biết tìm ước chung và bội chung của một số bài toán đơn giản.
2. Kỹ năng: 
 Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung.
II/ Đồ dùng: GV: Bảng phụ hình 23,27,28; MTBT; HS: ễn lại cách tìm ước và bội của một số.
III/ Phương pháp:Phương pháp phân tích, tổng hợp. Kĩ thuật tư duy, động nóo.
I V/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động: Kiểm tra ( 5 phút).
HS1: Tìm:Ư(3); Ư(6); Ư(9)
HS1: Ư(4) = ; Ư(6) = 
HS2: Tìm : B(4); B(6); B(3
HS2: B(4)=
 B(6) = 
GV đánh giá, nhận xét cho điểm, ĐVĐ
- HS cùng nhận xét
3. Các hoạt động
3.1. Hoạt động 2. Tìm hiểu ước chung (10 phút)
a) Mục tiêu: HS biết được thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. 
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
c) Tiến hành
? Số nào là vừa là ước của 4 vừa là ước của 6
- Giới thiệu số 1; 2 là ước chung của 4; 6, kí hiệu tập hợp ước chung
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì 
?* Muốn tìm ước chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào 
- Tìm ƯC (4;6;12) =?
?1 ƯC(4,6), vì sao
 2 ƯC(4;6), vì sao
?x ƯC(a) b) khi nào 
?x ƯC(a) b;c) khi nào 
- Yêu cầu HS làm ?1 theo cá nhân (3 phút)
- GV đánh giá, nhận xét
Số1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6
- HS lắng nghe và quan sát 
- Ước chung của tất cả các số đó.
- Lấy số chung của các ước 
ƯC (4;6;12) = 
1 ƯC(4,6) vì 41 và 61
2 ƯC(4,6) vì 42 và 62
- HS hoạt động cá nhân làm ?1
- HS cùng giải và nhận xét
1. Ước chung
a) Ví dụ :
Ư(4) = 
Ư(6) = 
ƯC(4,6) = 
b) Định nghĩa (SGK-52) 
x ƯC(a) b) nếu ax và bx
Tương tự ta cũng có 
xƯC(a) b,c) nếu ax; ba và cx
?1: 8 ƯC(16,40) đúng 
 vì 168; 408
 8 ƯC(32,28) sai , vì 28 8 
 3.2. Hoạt động 3.2. Tìm hiểu bội chung (10 phút
 a) Mục tiêu: HS biết được thế nào là bội chung của hai hay nhiều số. 
 b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
 c) Tiến hành
? Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6
- GV giới thiệu BC
? Bội chung của hai hay nhiều ước là gì 
?Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào 
?0BC(4;6) vì sao
?x BC(a) b) khi nào 
TT: xBC(a) b,c) khi nào 
- Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm đôi (3 phút)
- GV đánh giá, nhận xét
Số 0; 12; 24 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó 
Lấy phần tử chung của các 
- HS nêu.
0 BC(4;6) vì 04; 06
- HS nêu
- HS làm ?2 theo nhóm.
- HS cùng giải và nhận xét
2. Tìm hiểu bội chung
a) Ví dụ 
B(4)=
B(6) = 
BC(4;6) = 
b) Định nghĩa (SGK- 52)
x BC(a) b) nếu xa và xb
Tương tự ta cũng có:
x BC(a) b,c) nếu xa; xb và xc
?2 6 BC(3,).Có thể điền một trong các số sau: 1;2;3;6
 3.3. Hoạt động 3. Chú ý (10 phút)
 a) Mục tiêu: HS biết được khái niệm giáo của hai tập hợp. 
 b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
 c) Tiến hành
- GV treo bảng phụ hình 26
?* Tập hợp ƯC(4;6) tạo bởi phần tử nào 
? Thê nào là giao của hai tập hợp
- GV giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp
- Yêu cầu HS viết giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6); B(4) và B(6) 
- GV treo bảng phụ hình 27, 28: A B =?M N =?
Tập hợp ƯC(4;6) tạo bởi hai phần tử 1; 2
Giao của hai tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó 
- Quan sát 
- HS lên bảng viết 
Ư(4) Ư(6) = ƯC (4,6)
B(4) B(6) = BC (4.6)
- HS quan sát bảng phụ 27, 28
A B = M N =
3. Chú ý: Khái niệm giao của hai tập hợp (SGK-52)
Giao của hai tập hợp kí hiệu là: 
Ư(4) Ư(6) = ƯC (4,6)
B(4) B(6) = BC (4.6)
Ví dụ : 
A = ; B = ; 
A B = 
M = ; N = ; 
M N = 
 3.4. Hoạt động 4. Vận dụng (10 phút)
 a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
 c) Tiến hành
- GV treo bảng phụ bài 134
- Gọi 2 HS lên bảng điền 
- GV nhận xét và chốt lại
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 135
? Nêu cách giải bài tập 135 
- Yêu cầu HS thực hiện bài 135 theo 4 (6 phút)
- Gọi 1 nhóm lên bảng thực hiện. GV đánh giá và nhận xét.
- HS quan sát bảng phụ 
- 2 HS lên bảng điền
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 135
B1: Viết tập hợp các ước của các số.
B2: Viết tập hợp ước chung các số từ các tập hợp.
- HS làm 135 theo nhóm, báo cáo và nhận xét
- HS ghi nhớ.
4. Luyện tập 
Bài 34/ 53: a) 4ƯC( 12; 18)
 c) 2ƯC(4; 6; 80
e) 80BC(20; 30)
Bài 135/53
a) Ư(6) = 
 Ư(9)=; 
ƯC(4,6) = 
b) Ư(7) = 
Ư(8)=;
ƯC(7,8) = 
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a. Tổng kết: GV hệ thống kiến thức toàn bài.
b. Hướng dẫn về nhà: (Dành cho tất cả các đối tượng HS)
	- Học bài và trả lời câu hỏi ước chung, bội chung của hai hay nhiều số là gì 
	- Làm bài tập 136;137;138 (SGK- 53,54)
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 29. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Củng cố và khắc sâu kiến thức về ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
2. Kỹ năng: 	
Tìm ước chung, bộ chung của hai hay nhiều số, tìm giao của hai tập hợp.Vận dụng vào giải các bài toán thực tế
3. Thái độ: Tích cực, tư duy chính xác.	
II/ Đồ dùng: 
1. GV:Bảng phụ bài 137
2. HS: Học bài và làm bài theo yêu cầu của tiết 29.
III/ Phương pháp:Phương pháp phân tích, tổng hợp. Kĩ thuật tư duy, động nóo.
I V/ Tiến trình lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động: Kiểm tra (5 phút).
HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì
Làm bài tập 170a (SBT
HS1: Trả lời câu hỏi của GV
Bài 170a ƯC(8,12) = 
HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì
- Làm bài 170b (SBT)
HS2: Trả lời câu hỏi của GV
Bài 170b BC(8;12) = 
GV đánh giá, nhận xét cho điểm, ĐVĐ vào bài
- HS cùng nhận xét
3.Bài mới: Luyện tập (35 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
c) Tiến hành:
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 136
?* Nêu cách viết tập hợp A, B
? Thế nào là giao của hai tập hợp
? Thế nào là tập hợp con của một tập hợp
- Yêu cầu HS thực hiện bài 136 theo 4 (8 phút)
- Gọi HS lên báo cáo. GV đánh giá và nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài 137 theo cá nhân (5 phút)
? Tìm giao của hai tập hợp N và N* 
- Yêu cầu HS làm bài 138
? Ta giải bài tập 138 như thế nào
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 136
- HS viết tập hợp A, B
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A thuộc tập hợp B thì A là tập con của B
- HS làm 136 theo nhóm, báo cáo và nhận xét
- HS ghi nhớ.
HS1: a, b
HS2: c, d
N N* = N*
- Lấy 24 và 32 chia cho số phần thưởng
I. Dạng I. Các bài tập liên quan đến tập hợp 
Bài 136/53
M = A B 
M = 
M A; M B
Bài 137/53
a) A B = 
b) A B = Tập hợp các học sinh vừa học giỏi môn văn vừa học giỏi môn toán
c) A B = B;d) A B = 
e) N N* = N*
II. Dạng II. Bài toán thực tế
Bài 138 
- Gọi 1 HS lên điền vào bảng phụ
? Tại sao cách chia , ) c lại thực hiện được, cách chia b lại không thực hiện được 
? Cách nào thì số vở và số bút ở mỗi phần nhiều nhất và ít nhất 
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút bi ở mỗi p. thời gian
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
\
\
c
8
3
4
a) Vì 24 4; 324
b) Vì 246; 32 không 6; c) Vì 248; 328
Cách a số vở và số bút ở mỗi phần nhiều nhất 
Cách c số vở và số bút ở mỗi phần ít nhất 
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a. Tổng kết: 
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
b. Hướng dẫn về nhà: 
(Dành cho tất cả các đối tượng HS)
	- Làm bài 172 (SBT) 
- Hướng dẫn dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
	- Nghiên cứu trước bài: Ước chung lớn nhất 
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 30. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Hiểu được thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. Hiểu thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
	- Biết cách tìm ƯCLN trong từng trường hợp cụ thể, Biết cách tìm ƯC qua tìm ƯCLN
2. Kỹ năng: Tìm ước chung lớn nhất, trình bầy lời giải bài tập
3. Thái đô: Tư duy linh hoạt, sáng tạo
II/ Đồ dùng:
	1. GV: Bảng phụ các bước tìm ước chung; MTBT
	2. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III/ Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp. Kĩ thuật tư duy, động nóo.
I V/ Tiến trình lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động: Kiểm tra (Thời gian: 5 phút).
HS1: Tìm Ư(16); Ư(24)
GV đánh giá, nhận xét cho điểm, ĐVĐ
- HS cùng nhận xét
3. Các hoạt động.
3.1. Hoạt động 1. Ước chung lớn nhất (10 phút)
a) Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. 
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
d) Tiến hành: 
? Qua nội dung bài tập trên, em hãy tìm số lớn nhất trong các ƯC(16,24)
? Vậy ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì 
?* Nêu mối quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong Ví dụ 
? Hãy tìm ƯCLN(5,1)
 ƯCLN(16,24,1)
- GV thông báo chú ý
- Số lớn nhất trong tập hợp ƯC(16,24) là 8
- Là số lớn nhất trong tập hợp ước chung của các số đó 
Tất cả các ƯC(16, 24) là ước của UCLN(16,24) 
ƯCLN(5,1) = 1
ƯCLN(16,24,1) = 1
- HS ghi nhớ
1. Ước chung lớn nhất 
a) Ví dụ : 
Kí hiệu: ƯCLN(26,24) = 8
b) Định nghĩa: (SGK - 54)
* Chú ý
ƯCLN(a) 1) = 1
ƯCLN(a) b,1) = 1
 3.2. Hoạt động 2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
(10 phút) 
 a) Mục tiêu: HS biết được cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số. 
 b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ .
 c) Tiến hành: 
- GV đưa ra ví dụ 
? Tìm ước chung của 3 số này làm thế nào 
? Hãy phân tích các số này ra thừa số nguyên tố
- Yêu cầu HS chọn ra thừa số chung có số mũ nhỏ nhất
? Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số có những bước nào 
- Yêu cầu HS làm ?1 theo cá nhân (3 phút)
- Cho HS đọc thông tin SGK
?* Thế nào là hai hay nhiều số ngyên tố cùng nhau
- Yêu cầu HS đọc chú ý
- HS lắng nghe
Viết tập hợp ƯC (36,84,168) chọn số lớn nhất trong các ước đó 
36 = 22.32 84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
+ Là 22 và 3
- HS đọc phần đóng khung/55
- HS HĐ cá nhân làm ?1
- HS đọc thông tin.
- Hai hay nhiều số được gọi là nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN của các số đó bằng1
- 1 HS đọc chú ý 
2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
Ví dụ : 
Tìm ƯCLN(36,84,168)
36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
ƯCLN(36,84,168) = 22.3 = 12
?1 
ƯCLN(8,9) = 1
ƯCLN(8,12,15) = 1
ƯCLN(24,16,8) = 8
* Chú ý: (SGK-55)
 3.3. Hoạt động 3. Cách tìm ước chung thụng qua tìm ước chung (10 phút)
 a) Mục tiêu: HS biết cách tìm ước chung của hai hay nhiều số thụng qua tìm ƯCLN. 
 b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
 c) Tiến hành: 
- GV giới thiệu cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN
- Yêu cầu HS đọc nhận xét 
- GV chuẩn hóa kiến thức
- HS quan sát GV làm 
- 1 HS đọc nhận xét 
3. Cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN
a) Ví dụ : 
- Tim ƯCLN(12,30) = 6
- Tìm Ư(6) = 
- ƯC(12,30) = 
b) Nhận xét 
 3.4. Hoạt động 4. Tổng kết: (10 phút)
 a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
 b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày Ví dụ .
 c) Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 139
?* Nêu cách làm. 
- Yêu cầu HS thực hiện bài 139 theo 4 (8 phút)
- Gọi HS lên báo cáo. GV đánh giá và nhận xét.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 139
- Làm theo quy tắc
- - HS làm 139 a,c theo nhóm, báo cáo và nhận xét
- HS ghi nhớ.
4. Luyện tập 
Bài 139/56
a) ƯCLN(56,140) 
56 = 23.7
140 = 22.5.7
ƯCLN(56,140) = 22.7 = 28
c) ƯCLN(60;180) = 60 
vì 180 60
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a. Tổng kết: 
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
b. Hướng dẫn về nhà:
* HSTB:
	- Học thuộc các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN
	- Làm bài tập: 139 140, (SGK - 56)
- Hướng dẫn bài tập: 140 (SGK - 56)
* HSK:
- Thực hiện thêm bài tập: 140,141,142,143 (SGK - 56)
- Hướng dẫn bài tập: 140 (SGK - 56)
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 31. LUYỆN TẬP 1
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Củng cố cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số.
	- Củng cố cách tìm ước chung của hai hay nhiều số thông qua cách tìm ước chung lớn nhất. 
2. Kỹ năng:
	- Quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 
-Tư duy lô gíc, hứng thú tìm hiểu kiến thức. 
II/ Đồ dùng:
1. GV: Bảng phụ bài 142; MTBT.
	2. HS: Ôn bài cũ + BTVN
III/ Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian: 5 phút).
HS1: Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì
Làm bài tập 141/56
HS1: Lên bảng trả lời câu hỏi
Bài 141 
8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau và cả hai đều là hợp số 
HS2: Quy tắc tìm ước chung của hai hay nhiều số
Áp dụng: Tìm ƯCLN(15,90)
HS2: Lên bảng trả lời câu hỏi
15 = 3.5; 90 = 2.32.5
=> ƯCLN(15, 90) = 3.5 = 15
- GV đánh giá, nhận xét , sửa sai và cho điểm.
3. Các hoạt động dạy học: Luyện tập (35 phút)
 a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
 b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ.
 c) Tiến hành:
? Bài tập 142 yêu cầu gì
?* Nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài tập 142 theo nhóm đôi (8 phút)
- Gọi HS báo cáo, GV đánh giá và nhận xét
- Yêu cầu HS nhắc lại cách xác đinh số lượng các ước của một số để kiểm tra ƯC vừa tìm 
- Cho HS đọc và xác định yêu 

File đính kèm:

  • docSo_hoc_tu_tiet_21_den_tiet_37.doc
Giáo án liên quan