Giáo án Số học 6 tiết 17: Luyện tập
Bước 1:
- Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân ?
Bước 2:
- Lũy thừa mũ n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Bước 3:
- Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được ?
- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
Ngµy so¹n: 24/09/2011 Ngµy gi¶ng: 27/09/2011 Baøi 9- Tieát 17: LUYEÄN TAÄP I- Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toaùn. 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. Yeâu thích moân hoïc. II- Đå dùng dạy học: 1) GV: Bảng 1 ( các phép tính công, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) tr 62 SGK. 2) HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập chương I tr 61 SGK. III- Phương pháp: - Vấn đáp. - Hoạt động nhóm. - Thuyết trình. - LuyÖn tËp. IV- Tổ chức giờ học: 1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1 p’) 2- Kiểm tra đầu giờ: 3-Bài mới: Hoạt động 1: OÂn taäp - Mục tiêu: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. - Thôøi gian: - ĐDDH: 15' - cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Böôùc 1: - Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân ? Böôùc 2: - Lũy thừa mũ n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Böôùc 3: - Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được ? - Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Böôùc 4: - GV chuẩn xác ghi ra góc bảng, giữ lại cho đến hết tiết học. Cho điểm. - Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và phép nhân. - Phát biểu k/n lũy thừa mũ n của cơ số a. viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Phép trừ caùc soá tự nhiên thực hiện đc nếu như số bị trừ ≥ số trừ. - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có 1 số tự nhiên q sao cho: a = b . q - HS nghe. 1. Phép cộng: a + b = b + a (a + b) + c = a + ( b + c) a + 0 = 0 + a = a 2. Phép nhân: a . b = b . a (a . b) . c = a . (b . c) a . 1 = 1 . a = a a. (b + c) = a .b + a .c 3. Lũy thừa mũ n của a: an = a .a .a.a ( a≠0) (n thừa số) * am . an = am+n * am : an = am-n (a≠0; m ≥ n) 4. Pheùp tröø, pheùp chia: Ho¹t ®éng 2: Luyeän taäp - Mục tiêu: Reøn kó naêng thöïc hieän pheùp tính. - Thôøi gian: 24' - ĐDDH: Baûng phuï. - Cách tiến hµnh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Néi dung Böôùc 1: - Gv đưa ra bảng phụ. - Tính số phần tử của các tập hợp ? ? Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm như thế nào - Y/C 3 HS lên bảng làm bài tập. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét bổ xung, cho điểm. Böôùc 2: - GV đọc và ghi đề bài bài tập 3 lên bảng. ? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính? Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. Böôùc 3: - Y/C HS hoạt động nhóm làm bài tập 4 (GV phát phiếu học tập cho các nhóm học sinh) - GV hướng dẫn học sinh thảo luận đưa ra kết quả chính xác. - GV nhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc. - HS đọc đề bài. - Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp. - 3 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn. - HS theo dõi và ghi bài tập vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở. - Các nhóm đọc đề bài và làm bài tập ra bảng phụ của nhóm và báo cáo. - Thảo luận đưa ra kết quả chính xác. - HS nghe. 1. Bài 1. Tính số phần tử của các tập hợp. a) A = {40; 41; 42; ;100} b) B = {10; 12; 14; ; 98 } c) C = {35; 37; 39; ; 105} Giải - Số phần tử của tập hợp A là: (100 – 40) :1+1 = 61 ptư - Số phần tử của tập hợp B là: (98 – 10) : 2+1 = 45 ptử - Số phần tử của tập hợp C là: (105 – 35):2+1 = 36 ptử 2. Bài 2: Thực hiện phép tính. a) 3. 52 – 16 : 22 = 3. 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 b) (39. 42 – 37. 42) = [42.(39 – 37)] : 42 = 42. 2 : 42 = 2 c) 2448 : [119 – (23 – 6)] = 2448 : [119 - 17] = 2448 : 102 = 24 3. Bài 3: Tìm x biết: a) (x – 47) – 115 = 0 x – 47 = 115 + 0 x = 115 + 47 x = 162 b) (x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12. 18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 c) 2x = 16 2x = 24 x = 4 4- Toång keát- Höôùng daãn veà nhaø: ( 5p') - Y/C hs nhắc lại : + Các cách để viết một tập hợp. + Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc). + Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Hướng dẫn học ở nhà: + Ôn tập lại kiến thức đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra một tiết.
File đính kèm:
- T17.doc