Giáo án Số học 6 tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính

 Hoạt động của GV

Bước 1:

Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm ví dụ về biểu thức ?

Bước 2:

- Mỗi số cũng được coi là một biểu thức: ví dụ số 5

Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 19/09/2010
Ngµy gi¶ng: 21/09/2010
 Baøi 9- Tieát 15: THÖÙ TÖÏ THÖÏC HIEÄN CAÙC PHEÙP TÍNH
I- Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Phaùt bieåu laïi ñöôïcđcác qui ước về thöù tự thực hiện phép tính.
2) Kĩ năng: 
TÝnh ®­îc gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
3) Thái độ:
Nghiêm túc, cẩn thận.
Yeâu thích moân hoïc.
II- Đồ dùng dạy học:
1) GV: Phaán maøu.
2) HS: Xem tröôùc baøi.
III- Phương pháp:
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.
- LuyÖn tËp.
IV- Tổ chức giờ học: 
1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1 p’) 
2- Kiểm tra đầu giờ: ( 5')
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 70 tr 30 SGK.
Baøi 70 (30/SGK )
987 = 9. + 8.10 + 7.10
3- Bài mới: 
 Hoạt động 1: Tìm hieåu ví duï
- Mục tiêu: Nhôù laïi kieán thöùc veà bieåu thöùc. 
- Thôøi gian: 7'
- ĐDDH: 
- Cách tiến hành: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
Böôùc 1:
Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm ví dụ về biểu thức ?
Böôùc 2:
- Mỗi số cũng được coi là một biểu thức: ví dụ số 5
Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. 
- HS lấy thêm ví dụ về biểu thức.
- Theo dõi GV giảng và ghi vở.
- Đọc chú ý SGK tr 31.
1. Nhaéc laïi veà bieåu thöùc:
VD:
5-3; 12.4;
60 – (13 – 1 – 3) 
là các biểu thức.
* Chú ý: SGK tr 31.
Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu thứ tự thực hiện phép tính
- Mục tiêu: Phaùt bieåu laïi ñöôïcđcác qui ước về thöù tự thực hiện phép tính.
- Thôøi gian: 25' 
- ĐDDH: 
- Cách tiến hµnh:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
Böôùc 1:
- Ở tiểu học ta đã biết thức hiện phép tính . Bạn nào nhắc lại được thứ tự thực hiện phép tính ?
- GV: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng vậy. Ta xét từng trường hợp:
TH1: Đối với biểu thức ko có dấu ngoặc.
+ Y/C hs nhắc lại thứ tự thức hiện các phép tính.
? Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm thế nào? 
? Hãy thực hiện các phép tính sau: 
a) 48 – 32 + 8
b) 62 : 2 . 5
 ? Nếu có các phép tính cộng trừ , nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta làm như thế nào?
? Hãy tính giá trị của biểu thức :
a) 4. 32 – 5.6
b) 33.10 + 22.12
Böôùc 2:
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào ?
- Hãy tính giá trị của biểu thức sau.
a) 
100: {2 [52 – (35 – 8)]} 
b) 80 - [130 – (12 -4 )2]
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai.
Böôùc 3:
- Cho hS làm ?1 
- Goïi 2 HS leân baûng laøm.
- Cho HS nhận xét.
- GV chuẩn xác.
- Y/C HS laøm ?2 söû duïng kó thuaät" Khaên traûi baøn".
- Goïi nhoùm baùo caùo.
- GV nhaän xeùt.
- Trong dãy tính nếu chỉ có các phép tính cộng trừ (hoặc nhân chia ) ta thực hiện từ trái sang phải.
- Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi đến ngoặc vuông, ngoặc nhọn.
- Đối với biểu thức ko có ngoặc:
+ Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải.
 2 HS lên bảng làm
HS dưới lớp làm vào vở. 
- ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân cnia, cuối cùng đến cộng trừ.
- 2 HS lên bảng làm bài tập. 
- HS phát biểu (SGK)
- 2 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm vào vở. 
- Thảo luận cả lớp đưa ra KQ đúng.
2 HS lên bảng làm ?1.
HS cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lªn b¶ng lµm.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS nghe.
- HS laøm ?2
- Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo.
- HS nghe.
2. Thöù töï thöïc hieän caùc pheùp tính trong bieåu thöùc:
a- Đối với biểu thức ko có dấu ngoặc:
- Neáu chỉ có cộng, trừ hoaëc nhân, chia ta thực hiện từ trái sang phải.
VD: 
a) 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
- Nếu có các phép tính công, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện nâng lên lũy thừa tröôùc, rồi đến nhân, chia và cuối cùng là cộng trừ.
VD: 
a) 4 . 32 – 5.6 = 4 . 9 – 5.6 = 36 – 30 = 6 
b) 33.10 + 22.12 = 27 .10 + 4.12 = 270 + 48 = 318.
b- Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Thực hiện theo thứ tự: Ngoặc tròn trước sau đó đến ngoặc vuông cuối cùng là ngoaëc nhọn.
VD: 
a) 100:{2[52-(35-8)]} = 
 = 100:{2[52 - 27]} = 
 = 100:{2.25} = 100:50 = 2
b) 80 - [130 – (12 – 4)2] = 
 = 80 - [130 - 82] = 
 = 80 - [130 - 64] = 
 = 80 – 66 = 14
?1: Tính:
a) 62 : 4.3 + 2.52 = 
 = 36 : 4.3 + 2.25
 = 9.3 + 2.25
 = 27 + 50 = 77
b) 2(5.42 – 18) = 
 = 2(5.16 – 18) = 
 = 2.(80 -18) = 2.62 = 124
?2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (6x – 39) :3 = 201
 6x – 39 = 201 . 3
 6x = 603 + 39
 x = 642 : 6
 x = 107
b) 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 3x = 125 – 23 
 3x = 102 : 3 
 x = 34
4- Toång keát- Höôùng daãn veà nhaø: (7p')
- Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.( không ngoặc, có ngoặc) ?
- GV đưa bảng phụ:
Bạn Lan đã thực hiện phép tính như sau:
2.52 = 102 = 100
62 : 4.3 = 62: 12 = 3
Baïn Lan laøm ñuùng hay sai ? ( Sai vì khoâng thöïc hieän ñuùng thöù töï caùc pheùp tính ).
- Cho HS làm bài tập 75 tr 32 SGK.
* Hướng dẫn học ở nhà:
+ Học phần đóng khung trong SGK.
+ BTVN: 73, 74, 75, 77, 78- SGK
+ Tiết sau mang MTBT.

File đính kèm:

  • docT15.doc