Giáo án Số học 6 - Tiết 1: Căn bậc hai

1. Căn bậc hai số học:

-CBH của một số a không âm là số x sao cho

-Nếu thì a có 2 CBH là 2 số đối nhau là và

-Nếu thì

?1: CBH của 9 là 3 và -3

-CBH của là và

-CBH của 0,25 là 0,5 và -0,5

-CBH của 2 là và

*Định nghĩa: SGK-5

*Chú ý:

?2: Tìm CBH số học của:

a) .Vì b) .Vì: c) . Vì:

d) .Vì:

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 1: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/8/2012	Tiết :1 Căn Bậc hai
Ngày dạy: 22/8/2012 
 A Mục tiờu:
 1/ Kiến thức 
-Nhận biết: Căn bậc hai, căn bậc hai số học
-Thụng hiểu:Phõn biệt được căn bậc hai và căn bậc hai số học
-Vận dụng: Tỡm được căn bậc hai của một số khụng õm, căn bậc hai số học
2/Kỹ năng: Tính được căn bậc hai của một số dương là bình phương của một số khác. Biết liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các số
3/Thỏi độ: Cẩn thận, nghiêm túc 
B.Chuẩn bị:
1/GV: SGK-thước thẳng-phấn màu
2/HS: SGK-thước thẳng –Mỏy tớnh
 3/ứng dụng CNTT và cỏc phương tiện dạy học: Đàm thoại -gợi mở
C.Tổ chức cỏc hoạt động dạy học
1/ ễ ĐTC: 2/ KTBC: 3/ Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG 
-GV giới thiệu chương trình Đại số 9, gồm 4 chương (...;...;....;..)
-GV nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn Toán
-GV giới thiệu chương I
GV: Hãy nêu đ/n căn bậc hai của một số không âm?
HS phát biểu định nghĩa CBH của 1 số không âm
-Với số a dương, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ ?
HS: a > 0 thì a có 2 CBH
 a = 0 thì a có 1 CBH
-Nếu thì a có mấy căn bậc hai ?
-Tại sao số âm không có căn bậc hai ?
HS: Vì bình phương của mọi số đều không âm
-GV yêu cầu HS làm ?1, có kèm theo giải thích
HS thực hiện ?1 (SGK), có giải thích
-GV giới thiệu đ/n CBH số học của số 
-HS đọc đ/n CBH số học ....
-GV yêu cầu HS làm ?3 và bài 6 (SBT-4) (Đề bài đưa lên bảng phụ)
Học sinh hoạt động nhóm làm ?3 và bài 6 (SBT)
-GV nêu định lý (SGK) và giới thiệu ví dụ 2
HS nghe giảng và ghi bài
-Yêu cầu học sinh làm ?4 
Học sinh làm ?4 tương tự như ví dụ 2 (SGK)
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
-Hai HS lên bảng làm bài tập
-Cho học sinh làm tiếp ?5 đề củng cố
Học sinh làm tiếp ?5 vào vở
 GV kết luận.
 1. Căn bậc hai số học:
-CBH của một số a không âm là số x sao cho 
-Nếu thì a có 2 CBH là 2 số đối nhau là và 
-Nếu thì 
?1: CBH của 9 là 3 và -3
-CBH của là và 
-CBH của 0,25 là 0,5 và -0,5
-CBH của 2 là và 
*Định nghĩa: SGK-5
*Chú ý: 
?2: Tìm CBH số học của:
a) .Vì b) .Vì: c) . Vì: 
d) .Vì: 
Bài 6 (SBT-4) Đúng hay sai
a) Sai b) Sai c) Đúng
d) Đúng e) Sai 
2. So sánh các CBH số học:
*Định lý: Với . 
 Ta có: 
Ví dụ: So sánh:
a) 4 và 
Có 
b) và 3 Vì 
?5: Tìm số x không âm, biết
a) 
b) 
Với có 
Vậy 
 Củng cố : Luyện tập 
 Bài tập: Trong các số sau, số nào có căn bậc hai?
3; ; ; ; ; 0; 
 Giải:
Các số có căn bậc hai là:
 3; ; ; ; 0
Bài 5 (SBT-4) So sánh:
a) 2 và 
Có 
b) 1 và 
 Có 
 hay 
 Hướng dẫn về nhà (3’)
* Bài vừa học: Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của số , phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo ký hiệu
Nắm vững định lý so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng
BTVN: 1, 2, 4, 5 (SGK) và 1, 4, 7, 9 (SBT)
*Bài sắp học Ôn định lý Py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
 LUYỆN TẬP
D/ Rỳt kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet1.doc
Giáo án liên quan