Giáo án Số học 6 - Tiết 1-21

Tiết 12. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được định nghĩa luỹ thừa

- Phân biệt được cơ số và số mũ, biết được công thức nhân hia luỹ thừa cung cơ số

2. Kỹ năng:

 - Biết rút gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa

 - Biết tình giá trị của các luỹ thừa) biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính nhẩm.

II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:

 1. GV:Bảng phụ; Bảng bình phương; Bảng lập phương.

 2. HS: Nghiên cứu bài mới.

III/ Phương pháp: phân tích, dự đoán

IV/ Tổ chức giờ học:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh

 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 ? Hãy viết các tổng sau thành tích:

 a) 5 + 5 + 5 +5 =; b) a + a + a + a =

3. Bài mới.

3.1. Hoạt động 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. (10 phút)

a. Mục tiêu: Biết được định nghĩa luỹ thừa. Phân biệt được cơ số và số mũ

b. Đồ dùng: Bảng bình phương; Bảng lập phương.

c. Tiến hành:

 

doc41 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 1-21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(35 phút)
 a. Mục tiêu: Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép nhân số tự nhiên. Biết sử dụng máy tính bỏ túi vào tính toán 
 b. Đồ dùng: Máy tính bỏ túi, bảng phụ
 c. Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc bài 36/19.
?* Nêu cách giải bài 36
?* Nêu cách giải phần b
- Cho HS làm bài 36 theo nhóm 6 (15 phút).
- Gọi HS báo cáo nhận xét theo nhóm.GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
- Yêu cầu HS làm bài 38
- GV hướng dẫn HS sử dụng MTCT.
- Yêu cầu các nhóm tính ra kết quả và nhận xét 
- GV đưa nội dung bài 55
(SBT-9) lên bảng phụ
?* Nêu cách giải phần bài 55
- Cho HS làm bài 55 theo nhóm đôi (10 phút).
- Gọi HS báo cáo nhận xét theo nhóm.GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
- HS đọc bài 36
+ Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân 
+ Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân vơi phép cộng 
- Làm bài 36 theo nhóm. Báo cáo nhận xét theo nhóm.
- Chú ý lắng nghe, ghi vở.
- HS làm bài 38
- HS thu thập thông tin.
- HS báo cáo, đánh giá và nhận.
- HS đọc nội dung bài tập 55
- HS nêu cách tính.
- Làm bài 55 theo nhóm. Báo cáo nhận xét theo nhóm.
- Chú ý lắng nghe, ghi vở.
I.Dạng I. Tính nhẩm
Bài 36/19
a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân 
+ 15.4=(3.5).4=3.(4.5)=3.20 
= 60
+ 25.12= 25.(4.3)=(25.4).3
= 100.3 = 300
+ 125.16=125.(8.2)=(125.8).2
=1000.2 = 2000
b) 25.12= 25.(10+2)
=25.10 + 25.2
= 250 + 50 = 300
34.11=34(10+1)=34.10+34.1
=340+34=374
47.101=47.(100+1)=47.100+
47.1= 4700+47=4747
II. Dạng II. Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 38/20
375.376 = 141 000
624.625 = 390 000
13.81.215 = 226 395
III. Dạng III. Bài toán thực tế. 
Bài 55(SBT-9)
a) Số tiền phải trả HN - HP
150 + 1100.5=7000 đồng
b) Số tiển phải trả từ HN – TPHCM
4410+3250.3=14130 đồng
c) Số tiền phải trả HN - Huế
2380 + 1750.4=9380
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a) Tổng kết: 
Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân
 	b) Hướng dẫn về nhà:
* Đối với HSTB:
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Làm bài tập 33b.
- Hướng dẫn 33b: Lưu ý sử dụng tính chất của phép nhân phân phối với phép cộng.
- Đọc trước bài: Phép trừ và phép chia
* Đối với HSK: 
- Thực hiện thêm bài 47 (SGK-20)
- Hướng dẫn bài 47: Xem lại tính
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 9. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
	- Biết được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên
	- Biết được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
	2. Kỹ năng: 
 	Làm được các bài tập về phép trừ và phép chia trong trường hợp số chia không quá 3 chữ số 
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, hợp tác nhóm
II. Đồ dùng - Chuẩn bị:
	1. GV:Bảng phụ
	2. HS: nghiên cức bài 
III/ Phương pháp: Quan sát, suy luận
IV/ Tổ chức giờ học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.
3.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu phép trừ hai số tự nhiên (15 phút)
 a. Mục tiêu: Biết được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên
 b. Đồ dùng: không
 	c. Tiến hành: 
? Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà 
a) 2 + x = 5 ?
b) 6 + x = 5 ?
- GV đưa ra dạng tổng quát với 2 số a) b (a) b N)
- GV giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số
- Yêu cầu HS làm ?1 theo cá nhân (5 phút)
- GV chuẩn hóa kiến thức.
- HS trả lời 
a) tìm được: x = 3
b) Không tìm được số tự nhiên x
- HS quan sát và lắng nghe
HS hoạt động cá nhân làm ?1
a) a - a = 0
b) a - 0 = a
c) Điều kiện để có hiệu a - b là a > b
1. Phép trừ hai số tự nhiên
 a) b N; Nếu x thoả mãn
 b + x = a thì ta có phép trừ
 a - b = x
?1
a) a - a = 0
b) a - 0 = a
c) Điều kiện để có hiệu a - b là a > b
3.2. Hoạt động 2. Tìm hiểu phép chia hết và phép chia có dư (15 phút)
a. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là phép chia hết và chia có dư.
b. Tiến hành:
Xét xem số tự nhiên nào mà
a) 3.x = 12 không
b) 5.x = 12 không 
- GV khái quát với hai số a) b
- Yêu cầu HS làm ?2 theo cá nhân (5 phút)
- GV giới thiệu 2 phép chia
12 : 3 và 14 : 3
? Hai phép chia trên có gì khác nhau
- GV giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư
? Số bị chia) số chia) thương, số dư có quan hệ gì
?* Số chia cần có điều kiện gì
?* Số dư cần có điều kiện gì
- Yêu cầu HS làm ?3 theo cá nhân (3 phút)
- HS trả lời 
a) x = 4 vì 4.3 = 12
b) Không tìm được số tự nhiên x
- HS lắng nghe
- HS làm ?2
a) 0 : a = 0
b) a : a =1
c) a :a = a
- HS quan sát và lắng nghe
Phép chia thứ nhất có số dư bằng 0, phép chia thứ hai có số dư bằng 2
- HS lắng nghe
Số bị chia = số chia x với thương + số dư
Số chia phải khác không
Số dư phải lớn hơn không nhỏ hơn số chia
- HS làm ?3
2. Tìm hiểu phép chia hết và phép chia có dư
a) b N (b0) nếu có số tự nhiên mà b.x = a thì ta có 
a : b = x
?2
a) 0 : a = 0
b) a : a =1
c) a :a = a
12
3
14
3
0
4
2
2
Tổng quát: (SGK-22)
a = b.q + r (0 < r < b)
+ Nếu r = 0 thì phép chia là phép chia hết 
+ Nếu r 0 thìp chia là phép chia có dư
?3
3.3. Hoạt động 3. Luyện tập (10 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức về phép trừ và phép chia để giải bài toán tìm x
b. Tiến hành:
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài 44.? Bài tập yêu cầu gì
?* Nêu cách giải bài tập 44
- HS đọc và xác định yêu cầu .Bài tập yêu cầu tìm x
- Xác định vai trò của x, rồi tìm x
3. Luyện tập 
Bài 44/24 Tìm x
a) x : 13 = 41
=> x = 41 . 13 = 533
b) 7x - 8 = 713
=> 7x = 713 +8 = 721
=> x = 705 : 7= 103
 	4 . Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
 	a. Tổng kết: GV hệ thống KT của bài.
 	b. Hướng dẫn về nhà:
* Đối với HSTB:
	- Học thuộc phần đóng khung trong SGK
	- Làm bài tập: 44(SGK – 24)
	- Chuẩn bị giờ sau luyện tập 
 - Hướng dẫn: Bài 44. 
 a) x : 13 = 41	b) 1428 : x = 14	
 x = 13. 41	 x = 1428 : 14
 x = ?	 x = ?
* Đối với HSK: 
- Thực hiện thêm bài tập 47.
- Hướng dẫn bài tập 47.
+ Xác định vai trò của x.
+ Từ đó tìm x.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết 10. LUYỆN TẬP 1
I/ Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép trừ các số tự nhiên. điều kiện để phép trừ thực hiện được 
 2. Kỹ năng:- Làm được phép trừ và phép chia hết với các số tự nhiên (dạng bài toán tìm x)
	 - Sử dụng máy tính bỏ túi một cách thành thạo
	3. Thái đô: Cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
	1. GV:máy tính bỏ túi, bảng phụ
	2. HS: Máy tính bỏ túi
III/ Phương pháp: phân tích, dự đoán
IV/ Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 
- Cho hai số tự nhiên a, b. Khi nào ta có phép trừ
	 Áp dụng: a) 425 - 275	 b) 91-56.
- GV đánh giá và nhận xét.
3. Bài mới.
 3.1. Hoạt động 2. Dạng I. Tìm x (20 phút)
 a. Mục tiêu: Làm được phép trừ, phép chia hết với các số tự nhiên (dạng bài toán tìm x)
 b. Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc và nêu bài 47
? Tìm số bị trừ ta làm thế nào
? Tìm số trừ ta làm thế nào 
? Tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào
- Cho HS làm bài 47 theo nhóm 6 (15 phút).
- Gọi HS báo cáo nhận xét theo nhóm.GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
- HS đọc và nêu yêu cầu bài 47
- Số bị trừ = số trừ + hiệu
- Số trừ = số bị trư - hiệu 
- Số hạng chưa biết = Tổng – số hạng đã biêt.
- Làm bài 47 theo nhóm. Báo cáo nhận xét theo nhóm.
- Chú ý lắng nghe, ghi vở.
I. Dạng I. Tìm x
Bài 47/24
a) (x - 35) – 120 = 0
=> x – 35 = 120 
=> x = 120 + 35 = 155
b) 124 + (118 - x) = 217
=> 118-x=217-124=93
=> x=25
c) 156- (x + 61) = 82
=> x + 61 = 156 - 82 
=> x = 74 – 61 =13
3.2. Hoạt động 2: Dạng 2 Sử dụng máy tính bỏ túi (15 phút)
a. Mục tiêu: Sử dụng máy tính bỏ túi một cách thành thạo.
b. Đồ dùng: Máy tính bỏ túi
c. Tiến hành:
- GV giới thiệu sơ lược các phím của MTCT
- Yêu cầu HS thực hiện MTCT và đọc kết quả 
-Cho HS làm bài 50 theo nhóm đôi (10 phút).
- Gọi HS báo cáo nhận xét theo nhóm.GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức
- HS cập nhật thông tin.
= 1357-1000=357
- Làm bài 50 theo nhóm. Báo cáo nhận xét theo nhóm.
- Chú ý lắng nghe, ghi vở
II. Dạng 2 Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 50/25
425 - 257 = 168
91 - 56 = 35
82 - 56 = 26
73 - 56 = 17
652 -4 6 – 46 - 46 = 514
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a) Tổng kết: 
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Nêu cách tìm số bị chia) số chia) thương
 b. Hướng dẫn về nhà:
* Dành cho tất cá đối tượng HS
	- Làm bà tập: 52,55 (SGK-25)
 - Bài 52: Áp dụng các hướng dẫn để thực hiện
 - Bài 55: a) Lấy 288: 6 =
 b) Lấy 1530 : 34
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết 11. LUYỆN TẬP 2
	I/ Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia) phép chia hết.
	2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế, bài tập tính nhanh
	3. Thái đô: Cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
	1. GV:máy tính bỏ túi, bảng phụ
	2. HS: Máy tính bỏ túi
III/ Phương pháp: phân tích, dự đoán
IV/ Tổ chức giờ học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
	- HS1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b. 
- HS2: Áp dụng: Tìm x biết 6x - 5 = 613
- GV đánh giá và nhận xét.
	 3. Bài mới. (35 phút)
 a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế, bài tập tính nhanh
 b. Đồ dùng: máy tính bỏ túi, bảng phụ
 c. Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 52/25
?* Nêu cách giải phần a, b (lưu ý cần làm tròn trục)
?* Nêu cách giải phần c 
- Cho HS làm bài 52 theo nhóm 6 (10 phút).
- Gọi HS báo cáo nhận xét theo nhóm.GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức.
- Yêu cầu HS đọc bài 53/25 và xác định yêu cầu bài 53
? Giải bài toán này như thế nào 
- Cho HS làm bài 53 theo nhóm đôi (10 phút).
- Gọi HS báo cáo nhận xét theo nhóm.GV nhận xét và chuẩn hóa kiến thức.
- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi
- Yêu cầu HS thực hiện và đọc kết quả cua các phép chia sau: 1683: 11; 1530:34;
3348:12
- Yêu cầu HS làm bài tập 55/25.Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày bài làm 
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 52
+ Phần a) Thừa số thứ nhất chia cho 2; thừa số thứ hai nhân với 2, rồi tính toán
+ Phần b) Nhân cả số bị chia và số chia với 4, rồi tính toán
+ Áp dụng tính chất: 
(a+b):c = a:c + b:c
- Làm bài 52 theo nhóm. Báo cáo nhận xét theo nhóm.
- Chú ý lắng nghe, ghi vở.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài 53. HS đọc đầu bài. HS tóm tắt bài toán
- Nếu chỉ mua vở loại 1 ta lấy 21000:2000. Thương là số vở cần tìm
- Nếu chỉ mua vở loại 2 ta lấy 21000:1500. Thương là số vở cần tìm 
- Làm bài 53 theo nhóm. Báo cáo nhận xét theo nhóm.
- Chú ý lắng nghe, ghi vở.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn 
- Thực hiện và đọc kết quả
1683 : 11 = 153
1530 : 34 = 45
3348 : 12 = 279s
- HS đứng tại chỗ trình bày bài làm 
I. Dạng I. Tính nhẩm 
Bài 52/25
a) 14.50 = (14:2)(50.2)
= 7.100 = 700
+ 16.25 = (16:4)(25.4)
= 4.100 = 400
b) 2100:50 = (2100.2)(50.2)
 = 4200 :100 = 42
+ 1400.25 = (1400.4): (25.4)
= 5600 : 100 = 56
c) 132:12 = (120 + 12):12
= 120:12 +12:12 = 10+1 = 11
96:8 = (80+16):8 = 80:8+ 16:8 = 10+2 = 12
II/ Dạng II. Bài toán ứng dụng thực tế
Bài tập 53
Tóm tắt:
Số tiên tâm có: 21000 đ
Giá tiến1 quyển loại1: 2000đ
Giá tiến1 quyển loại2: 1500đ
a) Tâm mua được nhiều nhất mấy quyển loại 1
b) Tâm mua được nhiều nhất mấy quyển loại 2
Giải
21000 : 2000 = 10 dư 1000
21000 : 1500 = 14
Số vở loại 1 tâm mua được nhiều nhất là: 10 quyển 
Số vở loại 2 tâm mua được nhiều nhất là: 12 quyển 
III. Dạng 3 Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài 55/25
Vận tốc của ô tô là 
288 : 6 = 48 km/h
Chiều dài miếng đất hình chữ nhật là:
1530 : 34 = 45(m)
 	4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a. Tổng kết:
 - Hệ thống lại các kiến thức đã học.
b. Hướng dẫn về nhà: (Dành cho tất cả các đối tượng)
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Nêu cách tìm số bị chia) số chia) thương
	- Làm bà tập: 53 (SGK-25)
 - Hướng dẫn: 
+ Bài 53. a) Gọi số vở loại I là x, ta có: 2000. x..
 b) Gọi số vở loại II là x, ta có: 1500. x.
 - Đọc và tìm hiểu bài 7: lũy thừa với số mũ tự nhiên; Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 12. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết được định nghĩa luỹ thừa
- Phân biệt được cơ số và số mũ, biết được công thức nhân hia luỹ thừa cung cơ số 
2. Kỹ năng:
 - Biết rút gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa
 - Biết tình giá trị của các luỹ thừa) biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính nhẩm.
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
	1. GV:Bảng phụ; Bảng bình phương; Bảng lập phương.
	2. HS: Nghiên cứu bài mới.
III/ Phương pháp: phân tích, dự đoán
IV/ Tổ chức giờ học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	? Hãy viết các tổng sau thành tích: 	
	a) 5 + 5 + 5 +5 =; b) a + a + a + a =
3. Bài mới.
3.1. Hoạt động 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. (10 phút)
a. Mục tiêu: Biết được định nghĩa luỹ thừa. Phân biệt được cơ số và số mũ
b. Đồ dùng: Bảng bình phương; Bảng lập phương.
c. Tiến hành:
- GV đưa ra hai ví dụ:
2 . 2 . 2 = 23; a . a . a . a = a4
?Em hãy viết gọn các tích sau
7 . 7 . 7; b . b . b . b
- GV giới thiệu cách đọc 23
- Yêu cầu HS đọc b4; an
? Hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
?*Viết dạng tổng quát 
- GV giới thiệu luỹ thừa) cơ số, số mũ của an
- Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm 4 ( 5 phút). GV đánh giá và nhận xét.
- Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức sau
- GV nêu phần chú ý về a2; a3; a1
- GV giới thiệu bảng bình phương, bảng lập phương
- HS quan sát ví dụ
HS1. 7.7.7 = 73
HS2. b.b.b.b = b4
- HS lắng nghe
- HS đọc 
+/ b mũ 4; b luỹ thừa 4
 luỹ thừa bậc 4 của b
+/ a mũ n; a luỹ thừa n
 luỹ thừa bậc n của a
- Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
- Lắng nghe
- HS làm ?1 theo nhóm 4, cùng nhận xét. 
- HS lắng nghe
- HS quan sát 
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Định nghĩa: (SGK- 26)
Trong đó: a là cơ số
 n là số mũ
?1
Chú ý ( SGK-27)
3.2. Hoạt động 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (15 phút)
a. Mục tiêu: 
- Biết được công thức nhân hia luỹ thừa cung cơ số
- Biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 b. Tiến hành:
- Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa 
a) 23.22 =
b) a4.a3 =
? Nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa 
?* Muốn nhân hai luỹ thừa cúng cơ số ta làm thế nào 
?* Nếu thì kết quả viết như thế nào
- Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm đôi (3 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
a) 23.22 = (2.2.2)(2.2) =25
(23+2)
b) a4.a3 =(a.a.a.a)(a.a.a) = a7
(a4+3)
Số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của các luỹ thừa 
Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ 
- HS làm ?2 theo nhóm, báo
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa 
a) 23.22 =25 (= 23+2)
b) a4.a3 = a7 (= a4+3) 
- Chú ý ( SGK-27)
Tổng quát: 
?2
3.3. Hoạt động 3. Củng cố (10 phút)
a. Mục tiêu: Biết rút gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa
b. Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 56
? Nêu cách giải bài tập 56.
- Cho HS làm việc theo cá nhân (5 phút). GV nhận xét và cho điểm. 
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 56
- Sử dụng định nghĩa của lũy thừa.
- HS làm việc theo cá nhân, báo cáo và cùng nhận xét.
3. Luyện tập 
Bài 56/27
a) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.6 
 = 65
d) 100.10.10.10 
= 10.10.10.10.10 
= 105
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a. Tổng kết:
 - Hệ thống lại các kiến thức đã học.
- Hệ thống lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a) công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
b. Hướng dẫn về nhà:
* Dành cho HSTB.
- Nhớ được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a) công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
- Làm bài tập: 57,60,62 (SGK-28,29).
- Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa luỹ thừa và công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
* Dành cho HSK.
- Thực hiện thêm bài 63.
- Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa luỹ thừa và công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 13. LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
Phân biệt được cơ số, số mũ, biết được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
	2. Kỹ năng: - Biết rút gọn một tích các thừa số bảng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
	- Thực hiện các phép tính về luỹ thừa một cách thành thạo
	3. Thái đô: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II. Đồ dùng - Chuẩn bị:
	1. GV: Bảng phụ bài 63
	2. HS: Làm bài tập
III/ Tiến trình lên lớp 
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	HS1. Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a) viết công thức tổng quát 
	Áp dụng: Tính: 102 = ; 53 = 
	HS2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào
	Áp dụng: 34 . 33 = ; 75 . 7 = 
- GV đánh giá và nhận xét.
 3. Các hoạt động dạy và học :
3.1. Hoạt động : Luyện tập (35 phút)
a. Mục tiêu: - Biết rút gọn một tích các thừa số bảng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
	 - Thực hiện các phép tính về luỹ thừa một cách thành thạo.
 b. Đồ dùng: Bảng phụ bài 63
 c. Tiến hành. 
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài 61,62
?* Nêu cách giải bài 61, 62
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi (30 phút). 
 - GV nhận xét và cho điểm.
- GV treo bảng phụ bài 63
- Yêu cầu HS quan sát và làm bài 63 theo nhóm đôi (10 phút)
- Gọi 1 HS đứng tại chổ trả
lời
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài 64.
?* Nêu cách giải bài 64.
- Cho HS làm việc cá nhân (20 phút)
- GV nhận xét chốt lại và cho điểm
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 61, 62
- Sử dụng định nghĩa của giá trị của lữa thừa.
- HS làm việc theo nhóm, báo cáo và cùng nhận xét.
- HS ghi nhớ.
I. Dạng I. Viết số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa
Bài 61/28
8 = 23; 16 = 24; 27 = 33
64 = 82 = 26 ; 81 = 92 = 34
100 = 102
Bài 62/28
a) 102 =100; 105 =100000
103 = 100; 106 = 1000000
104 = 10000
b) 1000 =103; 1000 000 =106
1 tỷ = 109; = 1012
II. Dạng II. Đúng sai
Bài 63/28
Câu
Đúng
Sai
a) 23 . 22 = 26
x
b) 23 . 22 = 25
x
c) 54 . 5 = 54
x
- HS đọc và xác định yêu cầu bài 64.
- Sử dụng phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- HS làm việc cá nhân, báo cáo và cùng nhận xét.
- HS ghi nhớ.
III/ Dạng III. Nhân các luỹ thừa 
Bài 64/ 29
a) 23.22.24 = 23+2+4 = 29
b)102.103.105 = 102+3+5 =1010
c) x.x5 = x1+5 = x6
d) a3 . a2 . a5 = a3+2+5 = a10
 	4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a. Tổng kết: - Ôn lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
 - Ôn lại cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
b. Hướng dẫn về nhà: (Dành cho tất cả các đối tượng HS)
- Làm bài tập: 64 (SGK-29)
- Hướng dẫn nhân 3 luỹ thừa cùng cơ số ta cũng làm tương tự
- Chuẩn bị bài Chia hai luỹ thừa cung cơ số 
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 14. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I/ Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết được công thức tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1(a0)
2. Kỹ năng: Biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vận dụng qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
	1. GV: Bảng phụ bài tập 69/30
	2. HS: Đọc trước bài ở nhà.
III/ Phương pháp: phân tích, dự đoán.
IV/ Tổ chức giờ học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào, nêu dạng tổng quát
	Áp dụng:	a) a3 . a5 =
	b) x7 . x . x4 = 	
	- GV đánh giá và nhận xét.
 3. Các hoạt động dạy và học:
 	3.1. Hoạt động 1. Ví dụ ( 10 phút)
a. Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã biết làm 1 số ví dụ
c. Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm đôi (3 phút)
Ta đã biết 53 . 54 = 57
Hãy suy ra: 57 : 53 = ?
 57 : 54 = ?
? Nhận xét gì về số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia
- GV Ta đã biết a4 . a5 = a9
Hãy suy ra: a9 : a4 = ?; a9 : a5 = ?
? Để thực hiện phép chia 
a9 : a4 và a9 : a5 ta cần có điều kiện gì, vì sao
- HS làm ?1
57 : 53 = 54 vì 53 . 54 = 57
57 : 54 = 53 vì 53 . 54 = 57
Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia
a9 : a4 = a5 vì a4 . a5 = a9
a9 : a5 = a4 vì a4 . a5 = a9
a0 vì số chia không thể bằng 0
1. Ví dụ:
?1 Ta đã biết 53 . 54 = 57
Suy ra: 57 : 53 = 54 ( 57 – 3 )
 57 : 54 =53 ( 57 – 4 )
Ta đã biết a4 . a5 = a9
Suy ra: a9 : a4 = a5 ( a9 – 4 );
 a9 : a5 = a4 ( a9 – 5 ) với a0
 	3.2. Hoạt động 2. Tổng quát (30 phút)
 a. Mục tiêu: - Nêu công thức tổng quát chia hai luỹ thừa c

File đính kèm:

  • docSo_hoc_tu_tiet_1_20.doc
Giáo án liên quan