Giáo án Số học 6 - THCS Đạ Long - Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Hoạt động 2: (12')

 GV giới thiệu yêu cầu của bài toán.

 Ta nhân hai phân số nào trước là hợp lý nhất?

 Ta phải chuyển hai phân số này gần với nhau. GV giới thiệu đây là tính chất giao hoán.

 Ta đưa hai phân số cần nhân vào trong dấu ngoặc đơn. GV giới thiệu đây là tính chất kết hợp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - THCS Đạ Long - Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 10/03/2015
Ngày dạy : 12/03/2015
Tuần: 27
Tiết: 85
§11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức : HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiẹn phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.
3. Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Chuẩn bị sẵn bảng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- HS: Xem lại tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên.
III. Phương Pháp Dạy Học: 
	- Tái hiện, gợi mở, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. 
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 	
 6A2 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	Hãy phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên.
	à HS và GV nhận xét.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
 Phép nhân phân số cũng có các tính chất giống như phép nhân các số nguyên.
 GV giới thiệu lần lượt các tính chất như trong SGK.	
à Nhận xét, chốt ý.
 HS chú ý theo dõi.
1. Các tính chất: 
a) Tính chất giao hoán:	
b) Tính chất kết hợp:
c) Nhân với 1:
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (12’)
 GV giới thiệu yêu cầu của bài toán.
 Ta nhân hai phân số nào trước là hợp lý nhất?
 Ta phải chuyển hai phân số này gần với nhau. GV giới thiệu đây là tính chất giao hoán.
 Ta đưa hai phân số cần nhân vào trong dấu ngoặc đơn. GV giới thiệu đây là tính chất kết hợp.
	Rút gọn ?	
	Rút gọn ?
	 = ? 
 GV giới thiệu đây là tính chất nhân với 1.
à Nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: (11’)
 GV cho HS làm ?2.
 Câu A GV cho HS tự làm được. Câu B thì áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
à Nhận xét, chốt ý.
 HS đọc đề bài.
 HS trả lời.
 HS chú ý theo dõi.
 HS chú ý theo dõi.
	 = 1
	 = 
	 = 
	HS làm ?2.
2. Áp dụng: 
Tính:	M = 
Giải: 
	M = 
	M = (giao hoán)
	M = (kết hợp)
	M = 
	M = 	 (nhân vói 1)
?2: 	A = = 
	A = = 
	B = = 
	B = = 
	B = 
 	4. Củng Cố ( 2’)
 	- GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép nhân phân số.
 	5. Dặn Dò Và Hướng Dẫn Về Nhà: ( 4’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài 74 đến 77 (SGK/39).
	- Tiết sau luyện tập.
 6. Rút Kinh Nghiệm : 	

File đính kèm:

  • docTUAN_27_T842014_2015.doc
Giáo án liên quan