Giáo án Số học 6 - Phép trừ phân số

? Yêu cầu học sinh làm ?3.

Học sinh thực hiện phép tính.

?Qua ?3 em thực hiện phép trừ hai phân số như thế nào?

Trả lời miệng.

GV:Giới thiệu qui tắc phép trừ phân số

HS: Đọc qui tắc.

GV: Thực hiện phép tính:

 a) 27 -( -14 )

 b) 1528 + ( -14 )

GV: Đối với học sinh yếu hơn giáo viên hướng dẫn học sinh xác định phân số ứng với ab và cd như qui tắc .

Học sinh hoạt động cá nhân làm bài.

Bốn học sinh lên bảng làm bài .

Dưới lớp làm vào vở .

HS: Nhận xét bài làm của bạn.

GV: 27 -( -14 )= 1528 mà

 1528 + -14 = 828 .Vậy hiệu của hai phân số ab - cd là một số như thế nào ?

Là số mà khi cộng với cd thì được ab.

GV: Vậy phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng.

GV: Giới thiệu nhận xét.

? Yêu cầu học sinh làm ?4

GV: Nhận xét, chữa bài .

 

docx3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Phép trừ phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
Kiến thức:
	HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
	Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ p/số.
Kĩ năng:
	Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện p/trừ p/số.
	Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ p/số.
Thái độ: Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
B. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
C. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Phát biểu quy tắc cộng hai p/số cùng mẫu, khác mẫu.
Áp dụng: Tính
HS: Phát biểu quy tắc như sgk.
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Số đối
GV: ta có ta nói là số đối của p/số và cũng nói là số đối của p/số 
GV: Vậy và là hai số có quan hệ ntn?
HS: và là hai số đối nhau.
GV: yêu cầu đứng tạ chỗ làm ?2
GV: Tìm số đối của p/số
HS: Phân số đối của là 
GV: Vậy khi nào hai số đối nhau?
HS: Hai số đối nhau khi có tổng bằng 0.
GV: Tìm số đối của p/số ? Vì sao ?
Củng cố: GV cho HS làm bài 58.
GV: gọi lần lượt HS trả lời.
GV: Qua các VD trên em hãy cho biết ý nghĩa của hai số đối nhau trên trục số.
HS: Trên trục số, hai số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0 và cánh đều điểm 0.
1. Số đối:
 và là hai số đối nhau.
Ta nói là số đối của p/số và ngược lại 
là số đối của 
hay và là hai số đối nhau.
- Phân số đối của là 
- Hai số đối nhau khi tổng của chúng bằng 0
- Số đối của p/số là 
Vì 
Bài 58(sgk)
 có số đối là 
- 7 có số đối là 7
 có số đối là
 có số đối là
Hoạt động 2: Phép trừ phân số.
? Yêu cầu học sinh làm ?3.
Học sinh thực hiện phép tính.
?Qua ?3 em thực hiện phép trừ hai phân số như thế nào?
Trả lời miệng.
GV:Giới thiệu qui tắc phép trừ phân số 
HS: Đọc qui tắc.
GV: Thực hiện phép tính:
 a) -( )
 b) + ( )
GV: Đối với học sinh yếu hơn giáo viên hướng dẫn học sinh xác định phân số ứng với và như qui tắc .
Học sinh hoạt động cá nhân làm bài.
Bốn học sinh lên bảng làm bài .
Dưới lớp làm vào vở .
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
GV: -( )= mà
 + = .Vậy hiệu của hai phân số - là một số như thế nào ?
Là số mà khi cộng với thì được .
GV: Vậy phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng.
GV: Giới thiệu nhận xét.
? Yêu cầu học sinh làm ?4
GV: Nhận xét, chữa bài .
2.Phép trừ phân số.
? 3
 - = - = .
 +( )= + ( )= .
Qui tắc:
 - = + ( - )
a) -( )= + = + = 
 b) + = + = 
Nhận xét: SGK/33
? 4
 - = + = + = .
 - = + = + = .
 - = + = + = . 
 -5 - = + = + = .
4. Củng cố:
GV: Gọi HS nhắc lại 
- Thế nào là 2 số đối nhau ?
- Quy tắc trừ hai p/số.
Làm bài 60(sgk):
GV: đưa bà 61(sgk)
HS: trả lời đúng, sai
5. HDVN
- Nắm vững đ/nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ ha phân số.
- Vận dụng thành thạo quy tắc trừ p/số vào bài tập.

File đính kèm:

  • docxChuong_III_9_Phep_tru_phan_so.docx