Giáo án Số học 6: Phép nhân phân số - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
GV nêu vấn đề: (2’)
GV hình vẽ (SGK/35) thể hiện qui tắc gì?
HS trả lời: Qui tắc nhân 2 phân số.
GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em hãy phát biểu qui tắc phép nhân phân số đã học? cho ví dụ.
GV gọi 1HS nhắc lại qui tắc và cho VD
Ví dụ :Tính
HS : Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
GV: Nhưng với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào? Ta học bài "Phép nhân phân số".
Tuần CM: - Tiết CT: Ngày dạy: //2015 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - HS biết và vân dụng được qui tắc nhân phân số. - HS hiểu qui tắc nhân phân số. 2 Kĩ năng: - HS thực hiện được các kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. - HS thực hiện thành thạo phép nhân phân số. 3 Thái độ: - Thói quen: Có tư duy lô gic và kiểm tra lại bài. - Tính cách: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác cho HS CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Bảng phụ có ghi sẵn đề các câu hỏi ?1(SGK/35), ?2, ?3, ?4(SGK/36). - Thước thẳng, phấn màu. 2 Học sinh: - Bảng nhóm, bút lông. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện. (1’) Lớp 6: 2 Kiểm tra miệng.( 5’) - Phát biểu qui tắc phép trừ phân số? Viết dưới dạng tổng quát. - Làm bài tập 68(b) SGK/35 GV gọi HS nhận xét và đánh giá chấm điểm. HS lên bảng phát biểu qui tắc và viết dạng tổng quát. Qui tắc SGK/32); Bài 68 3 Tiến trình bài học. (30’ ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV nêu vấn đề: (2’) GV hình vẽ (SGK/35) thể hiện qui tắc gì? HS trả lời: Qui tắc nhân 2 phân số. GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em hãy phát biểu qui tắc phép nhân phân số đã học? cho ví dụ. GV gọi 1HS nhắc lại qui tắc và cho VD Ví dụ :Tính HS : Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu. GV: Nhưng với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào? Ta học bài "Phép nhân phân số". Hoạt động 1 : Qui tắc (18’) GV yêu cầu HS làm ?1 GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét. GV: Qui tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên. GV: Trình bày ví dụ: Hỏi: Từ ví dụ trên, em hãy phát biểu qui tắc nhân hai phân số? HS: Phát biểu qui tắc và ghi công thức tổng quát. GV gọi 1HS lên bảng trình bày VD. GV yêu cầu HS đọc đề ?2 GV gọi 2HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS còn lại làm bài vào vở dưới sự hướng dẫn của GV. GV lưu ý HS rút gọn trước khi nhân. GV gọi HS nhận xét GV nhận xét và chấm điểm. GV yêu cầu HS đọc đề ?3 GV cho HS thảo luận nhóm 2 người(3’), gọi đại diện 3 nhóm có kết quả nhanh nhất lên bảng làm bài. GV gợi ý cho HS : đối với câu c thì ta cần viết lũy thừa thành tích phân số rồi áp dụng quy tắc nhân 2 phân số. GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm. GV gọi các nhóm còn lại nhận xét. GV nhận xét và tuyên dương. Hoạt động 2 : Nhận xét (8’) GV gọi 1HS đọc phần nhận xét(SGK/36). Sau đó yêu cầu HS phát biểu và nêu tổng quát. GV cho HS làm ?4(SGK/36) cả lớp làm vào vở, gọi 2HS lên bảng làm. GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét và chấm điểm. Ví dụ: Tính Qui tắc: ?1 (SGK/35) Qui tắc : Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (với a, b, c, d . b,d 0) Ví dụ: ?2 ?3 a) c) 2. Nhận xét Muốn nhân một số nguyên với một phân số(hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. Tổng quát: (a,b,c . c 0) ?4 a) 4 Tổng kết. (7’ ) -Nhắc lại qui tắc nhân hai phân số. - Muốn nhân một số nguyên với một phân số hay một phân số cho một số nguyên ta làm như thế nào? - Làm bài 69(b; d; e)/36 SGK Bài 69 b,d,e(SGK/36) 5 Hướng dẫn học sinh tự học( 4’) * Đối với bài vừa học: - Học thuộc qui tắc và công thức của phép nhân. - Xem lại các ví dụ, bài tập vừa làm. - Làm bài 69 a,c,g (SGK/36); 70,71 (SGK/37) * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”. - RÚT KINH NGHIỆM: Kiến thức: Phương pháp: Sử dụng ĐDDH: KÝ DUYỆT Giáo viên hướng dẫn
File đính kèm:
- Chuong_III_10_Phep_nhan_phan_so.doc