Giáo án Số học 6 - Lường Thị Tươi

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, học sinh cần đạt được

1. Kiến thức: HS nêu được công thức chia hai lũy thừa có cùng cơ số, qui ước a0 = 1 ( a 0)

2. Kĩ năng: Biết chia hai lũy thừa có cùng cơ số.

3. Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng tư duy khoa học và logic.

4. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi bài 69 (SGK)

2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm

 

doc432 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Lường Thị Tươi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : -9; -8; ...7; 8; 9
Tổng các số nguyên đó bằng 0
Bài 43(SGK/80)
a) Vận tốc 2 ca nô là 10 km/h; 7 km/h nên2 ca nô đi cùng chiều.
Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau là :
 (10 - 7) . 1 = 3 (km)
b) Vận tốc 2 ca nô là 10 km/h và -7 km/h nghĩa là ca nô 1 đi về B ca nô đi về hướng A 
( ngược chiều)
Nên sau 1 giờ 2 ca nô cách nhau ( 10 + 7) . 1 = 17 ( km)
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi (5 phút)
GV: Giới thiệu nút +/- và hướng dẫn HS làm phép tính 52 + ( - 13)
? Vận dụng máy tính bỏ túi tính 
 187 + ( -54)
 (-203) + 349
 (-175) +(-213)
GV: Nhận xét chốt lại cách sử dụng máy tính.
HS quan sát trên mày tính của mình và bấm theo.
HS thực hành trên máy tính và thông báo kết quả
Bài tập
187 + ( -54) = 133
 (-203) + 349 = 146
 (-175) +(-213) = - 388
3. Củng cố (2 phút)
? Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên
+ GV: Chốt lại kiến thức đã luyện tập trong bài 
HS: trả lời
4. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Ôn lại phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Ôn về số đối.
- BTVN: 44; 45 - T80 ( 65; 66 - T61 SBT)
- Chuẩn bị bài: Phép trừ hai số nguyên
Ký, duyệt
Ngày soạn: 01/12/ 2013
Ngày giảng: …………………
Tiết 49: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh cần đạt được 
1. Kiến thức: HS hiểu và nắm được phép trừ trong tập hợp số nguyên.
2. Kĩ năng: Biết tính đúng hiệu hai số nguyên.
3. Tư duy: Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loại hiện tượng ( toán học) liên tiếp và phép tương tự.
4. Thái độ: Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi ?, ví dụ, bài 49, 50 SGK, phiếu học tập bài 50
2. Chuẩn bị của trò: Số đối , phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu 
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Luyện tập, vấn đáp, hoạt động nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 
HS1: Tìm số đối của các số sau: ( -1); ( -2) ; 4; 5
 HS2: Tính: ( -2) + (-7) ; 3+ (-10) ; (-12) + 20
2. Bài mới	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động : Hiệu hai số nguyên ( 18 phút)
GV: Treo bảng phụ ?
? Yêu cầu HS quan sát 3 dòng đầu và dự đoán kết quả ở 2 dòng cuối
? Yêu cầu HS nhận xét bổ sung
? Từ kết quả nội dung ? có nhận xét gì về phép trừ 2 số nguyên?
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào.
? Yêu cầu HS đọc quy tắc
? Vận dụng qui tắc tính
3 - 9; ( - 3) - (-7)
?Yêu cầu HS nhận xét 
GV chốt lại.
Củng cố : GV treo bảng phụ nội dung bài 47 - T82
? Yêu cầu HS thảo luận theo cặp điền vào phiếu học tập
GV: thu vài phiếu cho HS nhận xét
GV: Nhận xét uốn nắn - Chốt lại
GV giới thiệu nhận xét
HS: Quan sát tìm hiểu cách làm 
Dự đoán kết quả ở 2 dòng cuối
3 - 4 = 3 + ( -4)
3 - 5 = 3 + ( -5)
2 - (-1) = 2 +1
HS nhận xét
HS nhận xét 
Cộng a với số đối của b
HS đọc qui tắc 
HS làm ra nháp 2 HS lên trình bày 
HS nhận xét
HS đọc
HS làm vào phiếu 
HS đọc nhận xét
1) Hiệu hai số nguyên
? 
3 - 4 = 3 + ( -4)
3 - 5 = 3 + ( -5)
2 - (-1) = 2 +1
* Qui tắc : SGK - T 81
a - b = a + ( - b)
*VD: 3 - 9 = 3 + (-9) 
= -6
( -3) - ( -7) = ( -3) + 7
 = 4
Bài 47 (SGK/82)
2 - 7 = 2 + ( - 7) = -5
1 - ( -2) = 1 + 2 = 3
 ( - 3) - 4 = -3 + ( -4) = -7
Nhận xét : SGK - T81
Hoạt động 2: Ví dụ (10 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì.
? Muốn tính nhiệt độ ở sa pa hôm nay người ta làm như thế nào.
? Yêu cầu Hs tính
? Ở trong tập Z các số nguyên phép trừ có cần điều kiện gì.
GV: Nhận xét - chốt lại 
HS đọc
Nhiệt độ ở sa pa hôm qua 30 C
Nhiệt độ ở sa pa hôm nay giảm 40 C
Nhiệt độ ở sa pa hôm nay ?
3 - 4
3 – 4 = -1
HS đọc nhận xét
2) Ví dụ: SGK - T81
* Nhận xét : SGK - T81
Hoạt động 3: luyện tập (9 phút)
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 49 - T83
? Yêu cầu 2 HS lên bảng điền
GV Yêu cầu HS nhận xét .
GV: Chốt lại về số đối 
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 50 - T 83
GV: Hướng dẫn 1 dòng mẫu
? Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện bài 50
GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét 
GV Chốt lại
HS đọc đề bài
Hai HS lên bảng làm
HS nhận xét
HS đọc
HS theo dõi
HS hoạt động nhóm
HS nhận xét
3) Luyện tập
Bài 49(SGK/82)
a
- 15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
Bài 50(SGK/82)
3
x
2
-
9
=
-3
x
+
-
9
+
3
x
2
=
15
-
x
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
3. Củng cố (2 phút)
? Nêu qui tắc phép trừ số nguyên
GV: Nhận xét chốt lại qui tắc trừ 2 số nguyên
HS: trả lời
4. Hướng dẫn học ở nhà(1 phút)
- Học thuộc và nắm vững qui tắc phép trừ
- Ôn lại về số đối 
- BTVN: 51; 52; 53 - T82
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi
Ký, duyệt
Ngày soạn: 01/12/ 2013
Ngày giảng: …………………
Tiết 50: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Sau bài học, học sinh cần đạt được 
1 Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc phép trừ số nguyên mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng số nguyên
2.Kỹ năng: HS có kĩ năng thành thạo thực hiện tính phép trừ số nguyên trong bài toán tìm x, điền số thích hợp vào ô trống.
3.Tư duy: Khoa học, logic
4.Thái độ: GD cho HS tính tự giác , tích cực trong học tập. 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi bài 53, bài 56(SGK/82, 83), máy tính bỏ túi 
2. Chuẩn bị của trò: Làm bài tập; máy tính bỏ túi
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Luyện tập, thực hành, đàm thoại,vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10 phút)
? Yêu cầu HS chữa bài 
51(SGK/82)
GV: Kiểm tra bài tập của một số HS 
? Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại về phép trừ
1HS lên bảng chữa 
HS nhận xét bài làm của bạn
I) Chữa bài tập
Bài 51 - T82
a) 5 - ( 7 - 9)
= 5 - [7 + ( -9)] = 5 - ( -2) 
= 5 + 2 = 7
b) ( -3) - ( 4 - 6)
 = (- 3) - (-2) = ( -3 ) + 2 = -1
Hoạt động 2: Luyện tập ( 18 phút)
Gv đưa ra đề bài 52(SGK/82)
? Theo nội dung bài toán nhà bác học Ác Si mét sinh trước công nguyên hay sau công nguyên
? Muốn tính tuổi ông ta làm như thế nào
? Yêu cầu HS lên bảng chữa
GV: nhận xét, bổ sung rồi chốt lại về cách tính tuổi 
 GV treo bảng phụ nội dung bài 53
? Để điền được số thích hợp vào chỗ trống ta làm như thế nào
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài 53
? Đại diện nhóm lên bảng điền
? Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
? Yêu cầu HS đọc đề bài 54(SGK/82)
? Để tìm số nguyên x ta làm như thế nào 
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 phút làm bài 53
? Đại diện nhóm lên bảng thực hiện
GV: thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét 
GV: Uốn nắn - chốt lại cách tìm x
 GV treo bảng phụ bài 56 (SGK/83)
GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính điện tử bỏ túi , làm phép trừ các số nguyên
GV: Cho HS nhắc lại cách làm .
? Vận dụng máy tính tính
a) 169 - 733
b) 53 - ( - 478)
c) - 105 - ( - 1036)
GV : Chốt lại cách sử dụng cách dụng máy tính làm tính trừ số nguyên.
HS đọc bài toán
- Nhà bác học ÁcSi Mét sinh trước công nguyên
- Lấy năm mất trừ đi năm sinh
Một HS trình bày
HS đọc, tìm hiểu bài 53 (SGK/82)
- Thực hiện phép tính 
x – y = ?
- Thảo luận nhóm làm bài 53. 
HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS nhận xét
- Đọc, tìm hiểu bài 54
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
HS Thực hiện theo nhóm (3')
HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS nhận xét
- HS quan sát bảng ở bài 56
HS lắng nghe
- Thực hành tính theo hướng dẫn
- Dùng máy tính tính và đọc kết quả
theo dõi
II) Luyện tập
Bài 52(SGK/82)
Tuổi thọ của nhà bác học Ác Si Mét 
( - 212) - ( - 287)
= - 212 + 287 = 75
Bài 53 (SGK/82)
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x- y
-9
-8
-5
-15
Bài 54(SGK/82)
a) 2 + x = 3
 x = 3 - 2 
 x = 1
b) x + 6 = 0
 x = 0 - 6 
 x = -6
c) x + 7 = 1
 x = 1 - 7 
 x = - 6
Bài 56 (SGK/83) 
a) 169 – 733 = - 564
b) 53 - ( - 478) = 531
c) - 105 - ( - 1036) = 931
3. Củng cố (2 phút)
? Nêu qui tắc phép trừ số nguyên
HS: trả lời
4. Hướng dẫn học ở nhà(1 phút)
- Ôn lại qui tắc phép cộng ,trừ số nguyên.
- BT 77 ; 78; 79; 83; 84( SBT - T 64)
- Chuẩn bị bài quy tắc dấu ngoặc
Ký, duyệt
Ngày soạn: 08/12/ 2013
Ngày giảng: …………………
Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh cần đạt được 
1 Kiến thức:
- HS hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc
- Biết khái niệm tổng đại số 
2. Kỹ năng: Biết bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" ; " -" biết tính một tổng đại số .
3.Tư duy: Khoa học, logic
4.Thái độ: Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, cẩn thận, tích cực
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi ?2, quy tắc, ví dụ
2. Chuẩn bị của trò: Số đối ; phép trừ số nguyên
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Nêu qui tắc phép trừ 2 số nguyên
Vận dụng tính : 53 - ( - 86) ; 125 - ( - 170)
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Qui tắc dấu ngoặc (15 phút)
? Yêu cầu HS đọc và làm ?1 
GV: Bổ sung uốn nắn 
? Tương tự so sánh số đối của tổng 3 + ( - 6) + ( - 7)
và tổng các số đối của 3; (-6) ; (-7)
? Từ ví dụ trên cho biết số đối của tổng a+ b bằng gì?
? Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ? 2
Tính và so sánh
a) 7 + ( 5 - 13) và 7 + 5 + ( -13)
b) 12 - ( 4 - 6) và 12 - 4 + 6
? Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả
? Quan sát dấu các số hạng trong ngoặc trong 2 phép tính
? Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" (dấu " - ") thì dấu các số hạng trong ngoặc ntn
GV: nhận xét, bổ sung và thông báo đó chính là qui tắc bỏ dấu ngoặc
? Yêu cầu HS đọc quy tắc
? Yêu cầu HS làm ví dụ 
Tính nhanh
a) 324 + [ 112 - ( 112 + 324)]
b) ( - 257) - [ ( - 257 + 156) - 56]
? Yêu cầu HS nhận xét
GV: Uốn nắn bổ sung
? Yêu cầu HS làm ? 
? Yêu cầu HS nhận xét
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.
Một HS lên trình bày
HS thực hiện
- Số đối của một tổng bằng tổng các số đối
- HS làm ?2 theo nhóm 
HS: đại diện các nhóm trình bày
HS: quan sát
- Dấu các số hạng vẫn giữ nguyên
- Các số hạng bị đổi dấu
HS đọc nội dung qui tắc
HS trình bày cách tính
2 HS lên trình bày
HS nhận xét
HS thực hiện
HS nhận xét
1) Qui tắc dấu ngoặc
? 1
a) Số đối của 2 là – 2
Số đối của – 5 là 5
số đối của 2 + ( -5) là 3
b) số đối của tổng
 2 + ( -5) bằng tổng các số đối 2 và (-5)
?2
a) 7 + ( 5 - 13) 
= 7 + ( -8) = -1
7 + 5 + ( - 13) = - 1
b) 12 - ( 4 - 6) = 14
 12 - 4 + 6 =14
* Qui tắc (SGK/84)
* VD: Tính nhanh
 a) 324+[ 112 - ( 112 + 324)]
= 324 + [ 112 - 112 - 324]
= 324 - 324 = 0
b) (-257)- [(-257 + 156) - 56]
= -257-(-257 + 156) + 56
= - 257 + 257 - 156 + 56
?3
= - 100
 Tính nhanh
a) ( 768 - 39) - 768
= 768 - 39 - 768 
= 768 – 768 – 39
= 0- 39
= - 39
b) ( - 1579) - (12- 1579)
= (- 1579) – 12 + 1579
= (-1579) + 1579 – 12
= 0 + 12
= 12
Hoạt động 2: Tổng đại số ( 14 phút)
GV: Giới thiệu tổng đại số 
? Có nhận xét gì về dãy tính .
5 + (-3) - ( -7) + 7 + ( -3) + ( - 6)
GV: Đó là một tổng đại số 
?Thế nào là một tổng đại số 
GV: Giới thiệu cách viết
? Yêu cầu HS Tính tổng:
( - 17) + 5 + 8 + 17
? Từ cách tính trên có kết luận gì
GV: Chốt lại
GV: Hướng dẫn HS cách đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng
? Yêu cầu HS vận dụng tính
234 - 75 - 25
GV: giới thiệu chú ý và chốt lại kiến thức
HS lắng nghe
HS trả lời
Dãy phép tính chỉ có phép cộng trừ số nguyên
HS: ( - 17) + 5 + 8 + 17 = 15
HS trình bày
HS thực hiện
234 - 75 - 25 
= 234 - ( 75 + 25) 
= 234 - 100 = 134
2) Tổng đại số 
Một dãy các phép cộng trừ các số nguyên gọi là tổng đại số 
Cách viết 
5 + ( -3) - ( -6) + 7
= 5 - 3+ 6 + 7
Thay đổi tùy ý các số hạng kèm theo dấu của chúng
a + b - c = a - c + b
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng
a - b - c = ( a - b ) - c
 = a - ( b+ c)
Hoạt động 3: Luyện tập( 8 phút)
.
GV: Cho HS làm theo nhóm bài 57 - T 85
? Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày kết quả
GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét 
Gv nhận xét
HS làm theo nhóm 3 phút
HS trình bày
HS nhận xét
3) Luyện tập
Bài 57(SGK/85)
a) ( - 17) + 5 + 8 + 17
= (- 17) + 17 + 8 + 5 = 13
b) 30 + 12 + (-10)+16 +(-12)
= 12 - 12 + 30 + 16 - 10 = 36
c) ( -4) + (- 440) + (-6) + 440
= - 440 + 440 - 4 - 6 = -10
3. Củng cố (2 phút)
? Nêu qui tắc phép trừ số nguyên
HS trả lời và ghi nhớ quy tắc
- Trước dấu ngoặc là dấu (+) hay dấu(-) đổi đổi dấu các số hạng trong ngoặc cho đúng
4. Hướng dẫn học ở nhà(1 phút)
- Nắm vững thuộc qui tắc dấu ngoặc , tổng đại số 
- Bài tập 57d; 58; 59; 60 - T 85
- Ôn lại các phép toán cộng trừ số nguyên.
- Tiết sau: Ôn tập học kì I
Ký, duyệt
Ngày soạn: 08/12/ 2013
Ngày giảng: …………………
Tiết 52: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh cần đạt được 
1. Kiến thức: Hệ thống ôn tập cho HS những kiến thức về các phép tính cộng trừ, nhân chia và lũy thừa .
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng linh hoạt các kiến thức làm bài tập cơ bản trong chương
3. Tư duy: Khoa học, logic
4. Thái độ: Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác, có ý thức, tự giác.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi tổng hợp lí thuyết, đề bài tập 1
2. Chuẩn bị của trò: Làm đề cương ôn tập chương I.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Luyện tập, đàm thoại,vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết( 15 phút)
? Nêu các phép toán đã học
? Viết tính chất của phép cộng
GV: Các tính chất trên đúng trong tập N và tập Z
? Một HS tính 23 = 6 là đúng hay sai
? Phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n của a
? Yêu cầu HS tính 3. 35 . 32 =? 45 : 4 = ?
? Nêu kiến thức vận dụng trong bài tính trên
? Phát biểu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Qua nội dung trên GV hệ thống kiến thức cơ bản của tiết ôn tập
- Nêu các phép toán đã học
- Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối ...
HS: Quan sát và trả lời
HS phát biểu
3. 35 . 32 = 38 
 45 : 4 = 44
HS: Trả lời
HS trình bày
HS lắng nghe
I) Lý thuyết:
1) Các phép tính cộng ; trừ; nhân ; chia và lũy thừa
2) Lũy thừa - Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số 
am . an = am+n 
am : an = am - n 
( a 0 ; m n)
Hoạt động 2: Ôn tập tại lớp( 28 phút)
 GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1
Thực hiện phép tính:
a) 80 - ( 4 . 52 - 3 . 23 )
b) 23 . 75 + 25 . 23 + 100
c) 2448 : [ 119 - ( 23 - 6)]
d) 1125 : 32 + 43 . 125 – 125:52
? Bài toán yêu cầu gì.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính
GV: Nhấn lại cách tính đối với mỗi câu
? Yêu cầu cá nhân HS lên bảng tính
? Nhận xét, đánh giá
GV treo bảng phụ bài 2. Tính nhanh
a) ( 25 - 51) - ( 42 + 25 – 53 –51)
b) ( 15 + 21 )+( 25 –15 – 35 – 21)
? Nêu cách tính nhanh
? Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc
? Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện bài 2
? Yêu cầu HS trình bày kết quả
? Yêu cầu HS nhận xét
GV: Nhận xét chốt lại
GV treo bảng phụ nội dung bài 3
Tìm số tự nhiên x biết :
a) ( x - 45) . 27 = 0
b) (2600+ 6400) -3x =22.3. 102c) 45 : ( 3x – 4) = 32
d) ( 2x – 8) . 2 = 24
GV: Hướng dẫn HS tìm x
coi x - 45 là 1 thừa số chưa biết
? Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện bài 3
? Yêu cầu HS trình bày kết quả
Yêu cầu HS nhận xét
GV Nhận xét và chốt lại cách tìm x
HS đọc tìm hiểu bài toán
HS Thực hiện phép tính
HS: Trình bày
HS làm ít phút
3 HS lên trình bày
HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán
HS: Trình bày
HS: phát biểu
HS làm theo nhóm 
HS trình bày
HS nhận xét
HS đọc nội dung bài toán
HS lắng nghe
HS làm theo nhóm 
HS trình bày
HS nhận xét
II) Luyện tập
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 80 - ( 4 . 52 - 3 . 23 )
= 80 - ( 100 - 24)
= 80 - 76 = 4
b) 23 . 75 + 25 . 23 + 100
= 23 . ( 75 + 25) + 100
= 2300 + 100 = 2400
c) 2448 : [ 119 - ( 23 - 6)]
= 2448 : [199 - 17]
= 2448: 182 = 13,54
d) 1125 :32 + 43 .125 –125:52
= 1125 : 9 +64.125 –125 : 25
= 125 + 8000 – 5
= 8120
Bài 2. Tính nhanh
a) (25 - 51) - ( 42 + 25 – 53 – 51)
= 25 – 51 – 42 – 25 + 53 + 51
= ( 25 – 25) + ( 51 – 51)- 42+53
= 0 + 0 – 42 + 53 = 11
b) ( 15 + 21 )+( 25 –15 – 35 – 21)
= 15 + 21 + 25 – 15 – 35 – 21
= 25 – 35 = -10
Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết
a) ( x - 45) . 27 = 0
 x - 45 = 0 : 27 = 0
 x = 0 + 45 = 45
b)(2600+6400)-3x =22.3. 102
9000 - 3x = 1200
 3x = 9000 - 1200
 3x = 7800
 x = 7800 : 3 = 2600
d) ( 2x – 8) . 2 = 24
2x – 8 = 16 : 2
2x – 8 = 8
2x = 16
x = 8
3. Củng cố (2 phút)
GV hệ thống lại kiến thức đã ôn tập
HS lắng nghe
4. Hướng dẫn học ở nhà(1 phút)
- Ôn lại kiến thức đã hệ thống
- Ôn tập các kiến thức về dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng tiết sau ôn tập. 
- BTVN: 198 ; 200 (SBT/26)
Ký, duyệt
Ngày soạn: 08/12/ 2013
Ngày giảng: …………………
Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh cần đạt được 
1. Kiến thức: Hệ thống ôn tập cho HS những kiến thức về tính chất chia hết của một tổng , 1 hiệu, các dấu hiệu chia hết. Số nguyên tố, hợp số, phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ƯC; BC; ƯCLN; BCNN 
2. Kỹ năng :
 - Rèn cho HS kĩ năng tính toán
- HS biết vận dụng linh hoạt các kiến thức làm bài tập cơ bản trong chương
3. Tư duy : Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn.
4. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi bài 1, 2, 3, 
2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập chương I.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Quan sát ,đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết ( 15 phút)
? Khi nào a chia hết cho b?
 ? Khi nào a + b m; a - b m
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9
Bài 1: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32 B. 42 C. 52 D. 62
Bài 2: Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây?
A. 9 B. 7 C. 5 D. 3
Bài 3: Số 3345 là số
A. Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3
B. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
C. Chia hết cho cả 3 và 9
D. Không chia hết cho cả 3 và 9
? Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện bài tập trên?
? Yêu cầu HS nhận xét
GV nhận xét
? Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN
- Qua nội dung trên GV hệ thống kiến thức cơ bản của tiết ôn tập
HS trả lời
- Cá nhân HS nêu tính chất chia hết của một tổng
- Cá nhân HS phát biểu các dấu hiệu chia hết đã học
HS thực hiện
HS nhận xét
- Cá nhân HS nêu cách tìm ƯCLN, BCNN
I) Lý thuyết:
1) Tính chất chia hết của một tổng
a m; b m a + b m
a m; b m a + b m
2) Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
Bài 1 : Chọn B. 42
Bài 2 : Chọn D. 3
Bài 3 : Chọn B
3) ƯCLN, BCNN
Hoạt động 2: Ôn tập tại lớp ( 28 phút)
GV treo bảng phụ nội dung bài toán:
Tìm số tự nhiên x biết :
a) 70 x; 84 x và x > 8
b) x 12; x 25 ; x 30 và 0<x < 500
? 70 x; 84 x thì x có quan hệ như thế nào với 70 và 84
? Để tìm x ta làm như thế nào?
? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 1
? Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày kết quả
?Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá
? Bài toán trên thuộc dạng toán gì.
? Nêu cách tìm x ở dạng toán trên
- Đọc, tìm hiểu bài toán
HS: 70 x; 84 x 
Nên x ƯC(70; 84) 
 - Tìm x là đi tìm ƯC(70; 84)
- Tìm ƯC(70 ;84) bằng cách tìm thông qua ƯCLN(70 ;84)
x 12; x 25 ; x 30 và 0<x < 500
Nên x BC( 12; 25; 30)
- Tìm BC thông qua BCNN
- HS hoạt động nhóm làm bài 1 
HS: trình bày
HS nhận xét
- Tìm ƯC; BC 
- Nêu cách làm dạng toán và ghi nhớ
II) Luyện tập
Bài 1
a) 70 x; 84 x 
Nên x ƯC(70; 84)
70 = 2 . 5. 7
84 = 22 . 3. 7
ƯCLN( 70; 84) = 2 . 7 = 14
ƯC(70; 84) = { 1; 2; 7; 14}
với x > 8 nên x = 14
b) x 12; x 25 ; x 30 và 0<x < 500
Nên x BC( 12; 25; 30)
12 = 22 .3
25 = 52
30 = 2.3.5
BCNN(12 ;25 ;30) = 22.3.52 
 = 300
BC(12 ; 25 ;30) = B(300)={0 ;300 ;600...}
 Vì 0<x < 500 nên x = 300
3. Củng cố (2 phút)
GV hệ thống lại kiến thức đã ôn tập
HS lắng nghe
4. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Ôn lại kiến thức đã hệ thống
- BTVN: 212 ; 215 ; 216 (SBT/27, 28)
 - Ôn tập các dạng bài quy về tìm ƯCLN, BCNN 
Ký, duyệt
Ngày soạn: 08/12/ 2013
Ngày giảng: …………………
Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh cần đạt được 
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cho HS kiến thức về ƯC; ƯCLN; BC; BCNN.

File đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 2013 2014.doc