Giáo án Số học 6, kì I - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9

A.Mục tiêu:

Kiến thức: Hs nắm vững dấu hiệu chi hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

Kĩ năng: Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận ra một tổng, một hiệu có chia hết cho 3, cho 9 không?

Thái độ :Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khi phát biểu và vận dụng.

B.Chuẩn bị:

C.Tiến hành :

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ :

HS1: _Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. _ Thay * bởi những c/s nào để 31* 2 ; 31* 5

HS2: các tổng sau có chia hết cho 3 không? a.450+ 1236 b. 7209 +207

 

doc120 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6, kì I - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỘNG CỦA HỌC SINH
I. CHỮA BT: Ghép các chữ số :
Bài 135/19 SBT:
a. 720; 702; 207; 270
b.762; 267; 726; 276; 672; 627
Bài tập thêm:
a.570; 750; 450; 504; 540 b.450; 540
II. LUYỆN TẬP
Bài 138/19 SBT:
a.53* 3 và 53* 9
5+3+* 3* .
Mà 53* 9 nên * 
b. *4713 và *471 9 => *+4+7+13 *
GV yêu cầu hs làm BT 135/19 SBT
+ Bộ ba những c/s nào tạo thành số chia hết cho 9?
+ Bộ ba những c/s nào tạo thành số chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9?
+ GV gọi 2 HS lên trình bày.
*Bài tập thêm: dùng ba trong bốn c/s 7;4;5;0 hãy ghép thành số cĩ 3 c/s và:
a.chia hết cho cả 2 và 3
b.Chia hết cho cả 5 và 9.
 (HS làm việc theo nhĩm)
_ GV yêu cầu HS làm BT 138/19 SBT.
_GV gọi 2 hs lên trình bày.
_HSlàm BT 135/19 SBT
+ ( 2; 7; 0 )
+ (7; 6; 2 )
_ HS làm BT thêm theo nhĩm (4 nhĩm)
_HS làm BT 138/19 SBT
Mà * 471 9 nên *
Bài 104c,d /42 SGK:
c.43* cả 3 và5
43*5 *. Mà 43*3 *
d.*81* cả 2; 3; 5 và 9
*81*2 và 5 * ở vị trí tận cùng bằng 0
*810 2; 3; 5; 9
*+8+1+0 9 *.Số cần tìm 9810
Bài 139/19 SBT: 87ab9 và a-b = 4
87ab 9 8+7+a+b 915+a+b 9
 a+b 
 Vì a-b =4 nên a+b = 3 loại
Giải tìm được a= 8 và b= 4.Số cần tìm 8784
Bài tập thêm:
Chứng tỏ rằng: A=2+22+23++ 2303 và 7
* Chứng minh A3 :
A =2+22+23++ 230 
 = (2+22)+(23+24) ++(229+ 230)
 = 2(1+2) +23(1+2)+ + 229(1+2)
 = 3.( 2 +23+ +229) 3
* Chứng minh A7:
A =2+22+23++ 230
 = 7(2+24 ++228) 7
_GV yêu cầu hs làm BT 104c,d/42 SGK
_GV gọi 2 hs lên trình bày.
_ Bài tập nâng cao dành cho HS khá và giỏi. 
GV yêu cầu hs làm BT139/18 SBT
+87ab 9 ta suy ra được điều gì?
+ Kết hợp với điều hiện a-b = 4 để tìm a vàb
+ Giải bài tốn dạng tìm 2 số biết tổng và hiệu
+ Để chứng minh A3 ta làm ntn ? ( nhĩm bao nhiêu số hạng với nhau ?)
+ Làm tương tự với A7
_ HS lên bảng trình bày.
_HS làm BT 104c,d/42 SGK
+ 87ab9 a+b = 3 hoặc a+b = 12
+ a+b = 3 loại vì a-b =4
+ Giải bài tốn dạng tìm 2 số biết tổng và hiệu
_ Để chứng minh A3 ta nhĩm mỗi cặp gồm 2 số hạng.
_ Để chứng minh A7 ta nhĩm mỗi cặp gồm 3 số hạng.
D.Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:_ Ơn lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9. _BTVN: 107;109;110 / 42 SGK . Bài sắp học: ƯỚC VÀ BỘI 
E. Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
Tiết 25	 ƯỚC VÀ BỘI
A.Mục tiêu:
_Kiến thức: Định nghĩa ước và bội của một số
_Kĩ năng :Hs biết tìm ước và bội của một số cho trước
_Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho hs khi tính tĩan.
B.Chuẩn bị:
C. Tiến hành :
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
	HS1:	_Trong các số sau số nào chia hết cho 3; cho 9:
	187;246;6570;107
	_ Tìm dư của phép chia 214 cho 3?
	HS2:	_ Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
	_ 124 cĩ chia hết cho 3;4;5 khơng? 
3.Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ước và Bội:
 ab thì a gọi là bội của b và b gọi là ước của a. 
+ 18 là bội của 3, 18 khơng là bội của4
+ 4 là ước của 12, 4 khơng là ước của 15
2.Cách tìm Ước và Bội:
Tập hợp các ước của a, kí hiệu Ư(a)
Tập hợp các bội của b, kí hiệu B(b)
a.Tìm Ước: (SGK/44)
Vd: Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
b.Tìm Bội: (SGK/44)
VD: các bội nhỏ hơn 30 của 6
_ Gv giới thiệu ước và bội của một số tự nhiên.
_ GV yêu cầu HS làm 
* Để tìm Ước, Bội của một số ta làm ntn ?
+ Xét VD: Số 12 cĩ các ước nào? Số 8 cĩ những ước nào ?
Vậy để tìm ước của một số ta làm ntn ?
_Gv nhắc lại cách tìm Ước của một số a cho trước
+ Xét VD: tìm các bội của 7;tím các bội nhỏ hơn 30 của 6.
_HS làm 
Ước của 12:1; 2; 3; 4; 6; 12
Ước của 8: 1; 2; 4; 8
Hs nêu cách tìm Ước theo SGK
B(6) = {0;6;12;18;24}
B(8) = {0;8;16;24;32;}
Vì x <40 nên ta chọn x {0;8;16;24;32}
 Ư(12) = {1;2; 3; 4; 6;12}
 Ư(1) = {1} ; B(1) = {0;1;2;3;}
Luyện tập:
Bài 111/ 44 SGK:
Bài 112/44 SGK
Bài tập củng cố : 
_ Gv yêu cầu HS làm BT 
_ Gv gọi 1 hs lên trình bày .
_ Gv yêu cầu HS làm BT 
_ Gv yêu cầu HS làm BT 
Chú ý: Số 1 chỉ cĩ 1 ước là1, số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên, số 0 khơng là ước của bất kì số tự nhiên nào.
_ Gv yêu cầu HS làm BT 111/44 SGK
_ Gv yêu cầu HS làm BT 112/44 SGK
* BT củng cố :Bổ sung một trong các cụm từ “ước của”, “Bội của” vào chỗ trống:
a.Lớp 6A xếp hàng 3 khơng cĩ ai lẻ. Số hs của lớp 6A là 
b.số học sinh của một khối xếp hàng 3; 5 vừa đủ. Số hs của khối là 
c.Tổ 1 cĩ 10 hs chia đều cho các nhĩm. Số nhĩm là 
d.Nếu mn thì m là  và n là 
e. 32 nam và 40 nữ được chia đều vào các tốp. Số tốp là 
HS làm BT 
HS làm BT 
HS làm BT 
HS làm BT 111/44 SGK
HS làm BT 112/44 SGK
HS làm việc theo nhĩm.
aBội của 3
bBội của3, bội của 5
cước của 10
dbội của n ước của m
eước của 32 và ước của 40
D.Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
_ Nêu định nghĩa và cách tìm Bội và Ước của một số. _ BTVN: 113/44 SGK; 144;145;146 / 20 SBT
Bài sắp học: Số nguyên tố. Hợp số
E. Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
Tiết 26	 SỐ NGUYÊN TỐ- HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
A.Mục tiêu:
_Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
_Kĩ năng :Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản. Thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
_Thái độ : Hs biết vận dụng hợp lí các biểu thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.
B.Chuẩn bị:
C. Tiến hành :
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
	HS1:	_Nếu a chia hết cho b thì a là gì của b, b là gì của a?
	_Làm BT 112/44 SGK
	HS2: 	_ Nêu cách tìm ứơc của một số a.
	_ Tìm Ư( 9) ; Ư( 11) ; Ư( 7)
3. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Số nguyên tố. Hợp số :
Định nghĩa: (SGK/46)
VD: Các số nguyên tố: 2;3;5;
 Các số là hợp số: 4; 6; 9;
Số 7 là số nguyên tố vì chỉ cĩ 2 ước:1 và7
Số 8 là hợp số vì 8> 1 và cĩ nhiều hơn 2 ước: 1;2;4;8
Số 9 là hợp số vì 9> 1 và cĩ nhiều hơn 2 ước:1;3;9
_ Cĩ nhận xét gì về số ước của 7 và 11 ? chúng được gọi là các số nguyên tố. Những số ntn gọi là những số nguyên tố?
_ Số 9 cĩ nhiều hơn 2 ước nên dược gọi là hợp số. Những số ntn gọi là hợp số?
_ Trong bảng (SGK) đâu là số nguyên tố, hợp số ?
_ GV yêu cầu hs làm 
* Số 0; 1 cĩ phải là số nguyên tố, hợp số khơng?
_ GV giới thiệu chú ý 
chỉ cĩ 2 ước là 1 và chính nĩ.
 hs nêu định nghĩa số nguyên tố
 hs nêu định nghĩa hợp số
* Chú ý : (SGK/46)
Bài 115/47 SGK:
+ Số nguyên tố : 67
+ Hợp số: 312; 213;435;417;3311
Bài 116/47 SGK:
83P ; 91 P ; 15N ; PN
2.Lập bảng các số nguyên tố khơng vượt quá 100:
 (SGK)
Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đĩ là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Bài 117/ 47 SGK:
Các số nguyên tố: 131 ; 313; 647
* củng cố: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 102; 513; 145; 13
_ GV yêu cầu hs làm BT 115/47 SGK
_ GV yêu cầu hs làm BT 116/47 SGK
_ Xét xem những số nguyên tố nào khơng vượt quá 100 ?
_ GV treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100, hướng dẫn cách tìm số nguyên tố như SGK.
_Gv chốt lại các số nguyên tố qua tranh minh họa.
_ GV giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách.
1.Cĩ số nguyên tố nào là số chẵn hay khơng?
2.Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ cĩ thể tận cùng bởi các c/s nào?
3.Cĩ 2 số tự nhiên liên tiếp nào đều là số nguyên tố khơng?
_ GV yêu cầu HS làm BT 117/47 SGK
_ HS làm BT 115/47 SGK
_ HS làm BT 116/47 SGK
1.Số 2
2.Tận cùng : 1;3;7;9
3.2 và 3
_ HS làm BT 117/47 SGK
D.Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
_ Học thuộc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
_ Học thuộc chú ý, 10 số nguyên tố đầu tiên.
_ BTVN: 118;119/ 47 SGK ; 149 SBT
_BTKK: Cĩ 25 số nguyên tố nhỏ 100. Hỏi tổng của 25 số trên là số chẵn hay lẻ ? Vì sao?
Bài sắp học:	PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
	Chuẩn bị các BT 120;121;122 /47 SGK
E. Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
Tiết 	 LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
_Kiến thức: hs được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố.
_Kĩ năng :biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.
_Thái độ : hs biết vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố,hợp số vào các bài toán thực tế
B.Chuẩn bị:
C. Tiến hành :
1Ổån định:
2.Kiểm tra bài cũõ :
	HS1:	_Định nghĩa số nguyên tố, hợp số
	_ Làm BT 119/47 SGK
	HS2: 	_ Giải BT 120/47 SGK
3. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 149 SBT:
a.5.6.7 +8.9 = 2(5.3.7 +4.9) 2
Vậy tổng trên là hợp số.
b.5.7.9 .11 –2.3.7 = 7( 5.9.11 – 2.3) 7
Vậy hiệu trên là hợp số.
c.5.7.11 +13.17.19 . Mỗi số hạng của tổng là số lẻ tổng trên là số chẵn và lớn hơn 2 . Vậy tổng trên là hợp số.
d.4253 +1442 5 vì tổng trên tận cùng bằng 5
Vậy tổng trên là hợp số.
Bài 122/47 SGK:
a.Đ b.Đ c.S d.S
Bài 121/47 SGK
 Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố.
Lần lượt thay k = 0;1;2;.. để kiểm tra 3k
Với k= 0 thì 3k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số.
+Với k= 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố.
+ Với k 2 thì 3k là hợp số
Vậy với k = 1 thi 3k là số nguyên tố.
Bài 123/48 SGK:
A
29
67
49
127
173
253
p
2;3;
5
2;3;
5;7
2;3;
5;7
2;3;5;
7;11
2;3;5;
7;11;13
2;3;5;
7;11;13
_GV gọi 2 HS lên giải BT 149 SBT
_ GV yêu cầu hs làm BT 122/47 SGK
+ (a) Đ hay S , vì sao ?
+Tương tự với các câu b,c, d
_ GV yêu cầu HS làm BT 121/47 SGK
Muốn tìm một số tự nhiên k để k là số nguyên tố ta làm ntn?
_ GV gọi 1 hs lên bảng giải.
_ GV yêu cầu hs làm BT 123/48 SGK
 GV hướng dẫn hs cách làm .
_HS lên bảng giải BT 149 SBT.
 Cả lớp cùng làm vào vở .
_HS làm BT 122/47 SGK
+ (a): VD : 2 và 3 + (c) VD: 2
+(b): VD: 3 ;5; 7 + (d) Vd : 2; 5
_ HS làm BT 121/47 SGK
Ta lần lượt thay k bằng các số tự nhiên để kiểm tra.
_hs làm BT 123/48 SGK
Bài 124/48 SGK:
A là số có đúng 1 ước: a= 1
B là hợp số lẻ nhỏ nhất : b= 9
C không phải là số nguyên tố,không phải là hợp số và c 1 nên c = 0
D là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất nên d = 3
Vậy = 1903
_ GV yêu cầu hs làm BT 124/ 48 SGK
GV cho hs phân tích từng trường hợp cụ thể của a,b,c,d để tìm.
_ Gv gọi 1 HS lên trình bày
_ HS làm BT 124/ 48 SGK
D.Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
_ Xem lại các BT đã giải
_ Làm các BT: 156 ;157;158 SBT
_ Đọc mục: “ Có thể em chưa biết”
Bài sắp học: Xem trước bài “ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”
E. Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
Tiết 27	 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
A.Mục tiêu:
_Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra TSNT.Biết phân tích một số ra TSNT trong trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
_Kĩ năng :Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra TSNT.
_Thái độ : Rèn cho hs tính cẩn thận, chính xác khi tính tốn. 
B.Chuẩn bị:
C. Tiến hành :
1.On định:
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
 Định nghĩa: (SGK/49)
* Chú ý: SGK/49
2.Cách phân tích một số ra TSNT:
VD:
2
2
2
5 5
 1
Nhận xét : SGK/50 
Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?
_ Số 40 cĩ thể viết dưới dạng một tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay khơng?
_ GV viết dưới dạng sơ đồ cây như SGK
_ GV cho HS tự phân tích ( theo nhĩm) sao cho kết quả cuối cùng là tích các TSNT.
_ Theo kết quả phân tích thì các em cĩ 40 bằng các tích nào ? 
Các số 2; 5 là các số nguyên tố . Vậy phân tích một số ra TSNT là gì?
+Tại sao khơng phân tích tiếp số 2 và 5?
+ Tại sao phân tích tiếp số 4;10;20;8 ?
_ Nêu chú ý trong bài.
* Trong thực tế ta thường phân tích số 40 ra TSNT theo cột dọc hoạt động 2.
_ GV hướng dẫn HS cách thực hiện.
+GV lưu ý HS nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
+ trong quá trình thực hiên nên vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học.
+ các số nguyên tố viết bên phải cột, thương viết bên trái cột.
_ GV hướng dẫn HS cách viết gọn bằng lũy thừa.
_ Trở lại việc phân tích số 40 ra TSNT bằng sơ đồ cây và cho HS nhận xét các kết quả.
40 = 4.10 = 20.2 = 8.5 
40 = 4.10 = 2.2.2.5 
40 = 20.2 = 2.10.2 = 2.2.5.2
40 = 8.5 = 2.4.5 = 2.2.2.5
+ Vì Số nguyên tố phân tích ra là chính nĩ
+ Vì các số đĩ là hợp số .
_ HS đọc lại nội dung 2 chú ý SGK/49
_ HS chuẩn bị thước, thực hiên theo sự hướng dẫn của GV
2
2
2
5
1
 Các kết quả đều giống nhau.
HS đọc phần nhận xét SGK/50
Củng cố 
 420 = 22.3.5.7
Ap dụng: Bài 125/50 SGK
a.60 = 22.3.5 b. 84 = 22.3.7
c. 285 = 3.5.19 d. 1035 = 32.5.23
Bài 126/50 SGK:
Phân tích ra TSNT
Đ
S
Sửa lại
120 =2.3.4.5
S
120=23.3.5
306 = 2.3.51
S
306= 2.32.17
567= 92.7
S
567 =34.7
132 = 22.3.11
Đ
1050 =7.2.32.52
Đ
_ Củng cố 
_ GV yêu cầu HS làm BT 125/50 SGK
_ GV yêu cầu HS làm BT 126/50 SGK
_ HS làm BT 
_ HS làm BT 125/50 SGK
_ HS làm BT 126/50 SGK theo nhĩm
D. Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
	_ Học theo vở ghi và SGK
	_ BTVN: 127;128;129/50 SGK ; 166/22 SBT
	_BTKK: Tích của 3 số lẻ liên tiếp bằng 105. Tìm 3 số đĩ.
Bài sắp học:	 Luyện tập
E. Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
Tiết 28	 LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
_Kiến thức: Hs được củng cố kiến thức về phân tích một số ra TSNT
_Kĩ năng :dựa vào việc phân tích ra TSNT hs tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
_Tư duy : Giáo dục hs ý thức giải tốn, phát hiện các đặc điểm của việc phâ tích ra TSNT để giải quyết các BT cĩ liên quan.
B.Chuẩn bị:
C. Tiến hành :
1.On định:
2.Kiểm tra bài cũ :
	HS: 	_Thế nào là phân tích một số ra TSNT ?
	_ Làm BT 128 SGK
3. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. CHỮA BÀI TẬP
Bài 129/50 SGK:
a.a= 5.13 Các ước của a là: 1; 5; 13; 65
b.b = 25 Các ước của b là:1;2;4;8;16;32
c.c = 32.7 Các ước của c là:1;3;7;9;21;63
Bài 130 /50 SGK:
51 = 3.17 Cĩ các ước là: 1;3;17;51
75 =3.52 Cĩ các ước là:1;3;5;15;25;75
42= 2.3.7 Cĩ các ước là: 1;2;3;6;7;14;21;42
30 =2.3.5 Cĩ các ước là:1;2;3;5;6;10;15;30
II. LUYỆN TẬP
Bài 131 /50 SGK
a.Gọi 2 số cần tìm là a và b
a.b =42 a,b Ư(42)
Mà Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42 }
_GV yêu cầu HS làm BT 129/50 SGK
+Các số a,b,c đã được viết dưới dạng gì?
+GV hướng dẫn hs cách tìm tất cả các ước của một số 
_GV yêu cầu HS làm BT 130/50 SGK theo nhĩm. Kiểm tra một vài nhĩm trước lớp
_GV yêu cầu HS làm BT 131/50 SGK
+Tích của 2 số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích cĩ quan hệ ntn với 42?
+ muốn tìm Ư(42) em làm ntn ?
_ HS làm BT 129/50 SGK
a. 1; 5; 13; 65
b. 1;2;4;8;16;32
c. 1;3;7;9;21;63
_ HS làm BT 130/50 SGK theo nhĩm.
_ HS làm BT 130/50 SGK
Mỗi số là ước của 42
Phân tích 42 ra TSNT rồi tìm ước của 42
a
1
2
3
6
7
14
21
42
b
42
21
14
7
6
3
2
1
b.a.b = 30 a,b Ư(30) và a<b
Ư(30) ={1;2;3;5;6;10;15;30} và a< b
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
Bài 132/50 SGK:
Gọi a là số túi cần xếp bi vào
Số túi là ước của 28
Ư(28) = {1;2;4;7;28 }
Vậy cĩ thể xếp 28 viên bi đĩ vào 1 túi,2 túi,4 túi,7 túi và 28 túi.
Bài 133/51 SGK
a.111 =3.37
Ư(111) ={1;3;37;111}
b.** là ước của 111 và cĩ 2 c/s nên ** = 37
vậy **.* =37.3 = 111
Bài tập mở rộng:
Số hồn chỉnh: là một số bằng tổng các ước của nĩ (khơng kể chính nĩ) .
Bài 167 /20 SBT
Các số hồn chỉnh:28;496
28 = 1+2+4+7+14 ; 
496 = 1+2+4+8+16+31+62+124+248
+ Câu b làm tương tự (a) rồi đối chiếu điều kiện a< b ?
_GV yêu cầu HS làm BT 132/50 SGK
+Tâm xếp đều số bi vào các túi. Như vậy, số túi cĩ quan hệ ntn với tổng số bi?
+ GV gọi 1 hs lên bảng trình bày.
_GV hướng dẫn HS làm BT 133/50 SGK
* GV giới thiệu số hồn chỉnh cho HS
VD: 6 = 1+2+3 (1;2;3 là các ước của 6)
HS làm BT 132/50 SGK
Số túi là ước của 28
Ư(28) = {1;2;4;7;28 }
D.Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
	_ Nắm lại cách xác định số lượng các ước của một số
	_ Xem lại các Bt đã giải. Làm BT 161;162;166 SBT
Bài sắp học: Xem trước bài “Ước chung và Bội chung”
E. Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
Tiết 29	 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
A.Mục tiêu:
_Kiến thức: HS nắm được định nghĩa Ước chung, Bội chung, hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp.
_Kĩ năng :Hs biết tìm ƯC,BC của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước,các bội rồi tìm các phần tử chung của 2 tập hợp.
 Biết sử dụng kí hiệu .
_Thái độ : HS biết tìm ƯC và BC trong một số trường hợp đơn giản. 
B.Chuẩn bị:
C. Tiến hành :
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
	Hs1:	_Nêu cách tìm ước của một số ? _Tìm Ư(4) ; Ư(6) ;Ư(12)
	HS2: 	_Nêu cách tìm bội của một số ? _ Tìm B(4) ; B(6) ; B(3)
 3. Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ước chung:
VD: Ư(4) = {1;2;4 }
 Ư(6) = {1;2;3;6 }
Ước chung của 4 và 6 : 1 và 2
Kí hiệu : ƯC(4;6 ) = {1;2}
Định nghĩa: (SGK /51)
xƯC(a,b) nếu a x, b x
 xƯC(a,b,c) nếu a x, b x , c x
 8ƯC(16;40) : Đ vì 168, 40 8
 8ƯC(32;28) : S vì 328, 28 8
2.Bội chung:
VD: tìm tập hợp A các bội của 4, tập hợp B các bội của 6
A= {0;4;8;12;16;20;24;28;}
B= {0;6;12;18;24;30;}
Các bội chung của 4 và 6 là 0;12;24;
Kí hiệu : BC (4;6) = {0;12;24;}
xBC(a,b) nếu xa, xb
Định nghĩa: (SGK/ 52)
 xBC(a,b,c) nếu xa, xb, xc
Cĩ thể điền vào một trong các số :1; 2; 3; 6
Củng cố: Bài 134/53 SGK
_ Dựa vào kết quả kiểm tra miệng của HS.
Trong Ư(4) và Ư(6) cĩ những số nào giống nhau?
_ 1 và2 là ước chung của 4 và 6. GV giới thiệu kí hiệu Tập hợp các ước chung của 4 và6 .
_ Nhấn mạnh: xƯC(a,b) nếu a x, b x
Củng cố : làm 
_ GV giới thiệu tương tự với ƯC(a,b,c)
* GV chỉ vào phần tìm Bội của HS2 trong KT bài cũ. Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
Các số 0;12;24; là các bội chung của 4 và 6.
Vậy thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số ?
GV giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6.
Nhấn mạnh : xBC(a,b) nếu xa, xb
_ Củng cố : làm 
_ GV giới thiệu BC(a,b,c)
* Củng cố : làm BT 134 SGK
Ư(4) và Ư(6) cĩ những số giống nhau là 1 và2
_ HS đọc phần đĩng khung trang 51 SGK
_ HS làm 
HS: 0;12;24;
_ HS đọc phần đĩng khung trong SGK
_ BC(4;6) = {0;12;24;}
xBC(a,b,c) nếu xa, xb, xc
_ HS làm BT 134 SGK
3.Chú ý:
Ư(4) Ư(6) = ƯC(4;6)
B(4) B(6) = BC(4;6)
VD: A= {3;4;6 } ;B= {4;6} ;AB = {4;6}
 X= {a,b} ; Y= {c} ;XY = 
Ap dụng :
 Bài 135/53 SGK
_ Giới thiệu giao của 2 tập hợp Ư(4) và Ư(6). Minh họa bằng hình vẽ
_ GV cho một vài VD, yêu cầu hs tìm giao của 2 tập hợp đĩ.
* Củng cố: yêu cầu HS làm BT 135/53 SGK 
BT: điền tên một tập hợp thích hợp vào ( ) 1.a6 và a8 a 
2.100 x và 40x x 
3.m3,m5 và m7 m 
AB = {4;6} ; XY = 
_ HS làm BT 135/53 SGK theo nhĩm
1.BC(6;8)
2.ƯC(100;40)
3.BC(3; 5; 7)
D.Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
	_ Học theo vở ghi và SGK
	_ Làm BT 137;138 SGK ; 169;170 SBT
Bài sắp học: 	Luyện tập
E. Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
Tiết 30	 LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
_Kiến thức: Hs được củng cố kiến thức và khắc sâu các kiến thức về ƯC và BC của 2 hay nhiều số .
_Kĩ năng :Rèn kĩ năng tìm ƯC và BC, tìm giao của 2 tập hợp
_Thái độ :Vận dụng các kiến thức vào các bài tốn thực tế .
B.Chuẩn bị:
C. Tiến hành :
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
	HS1:	_ ƯC của 2 hay nhiều số là gì? xƯC(a,b) khi nào ?
	_ Làm BT 169a,170a SBT
	HS2: 	_ BC của 2 hay nhiều số là gì? xBC(a,b) khi nào ?
	_ Làm BT 169b,170b SBT
3.Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Dạng1: tìm ước chung, bội chung:
Bài tập: tìm số tự nhiên a biết:
a) 42a, 56a và a> 4
 Vì 42a,56a nên aƯC(42;56) 
Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}
Ư(56) = {1;2;4;7;8;14;56}
ƯC(42;56) = {1;7;14}. Vì a>4
 Nên a{7;14}
b) a8; a12 và a50
 Vì a8; a12 nên aBC(8;12)
B(8) = {0;8;16;24;32;40;48;}
B(12) = {0;12;24;36;48;}
BC(8;12) = {0;24;48;}. Vì a50
Câu a:
+Từ 42a, 56a ta suy ra được điều gì?
+ Ta phải làm những cơng việc nào? (Ư(42); Ư(56); ƯC(42;56) )
+ GV gọi 1 hs lên trình bày
Câu b: 
+ a8; a12 ta suy ra điều gì?
+ Các bước cịn lại làm tương tự câu a.
+ GV gọi 1 hs lên trình bày
42a,56a nên aƯC(42;56)
Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}
Ư(56) = {1;2;4;7;8;14;56}
ƯC(42;56) = {1;7;14}
Vì a8; a12 nên aBC(8;12)
 Nên a{0;24;48}
Dạng 2: Tìm giao của 2 tập hợp:
Bài 136/53 SGK:
A= {0;6;12;18;24;30;36 }
B= {0;9;18;27;36}
a. M= AB = {0;18;36}
b. MA; MB
Bài 137/53 SGK:
a. AB ={ cam ; chanh}
b. AB là tập hợp các em vừa giỏi tốn vừa giỏi văn của lớp.
c. AB = B ; d. AB = ; e

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_SO_HOC_6_HKI.doc