Giáo án Số học 6 - GV: Đỗ Thi Hằng - Tiết 82: P hép trừ phân số

- Cho HS hoạt động nhóm ?3 và rút ra quy tắc trừ phân số.

- GV nhận xét bài các nhóm, cho HS sửa bài, yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc.

- GV nhấn mạnh lại “trừ phân số” -> ta biến đổi “trừ thành cộng”

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - GV: Đỗ Thi Hằng - Tiết 82: P hép trừ phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02 – 03 – 2015
Ngày dạy : 05 – 03 – 2015
Tuần: 26
Tiết: 82
§9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu như thế nào là hai số đối nhau..Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
2.Kỹ năng: Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .
3.Thái độ:Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
II. Chuẩn Bị:
GV
HS
- Phương tiện : SGK, giáo án.
SGK, Xem lại phép trừ hai số nguyên..
III. Phương pháp: 	Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhĩm.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’) 6A3:.......................................................
 6A4:........................................................ 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Xen vào lúc học bài mới.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Số đối (15’)
- Ta có => Ta nói là số đối của phân số và ngược lại là số đối của phân số => và là hai số có quan hệ gì?
- Yêu cầu HS là ?2
- Tìm số đối của phân số ?
- Vậy khi nào hai số đối nhau?
- Tìm số đối của phân số ?
- GV giới thiệu kí hiệu số đối của là - và ghi tổng quát.
- Hãy so sánh:?
- Tìm số đối của :
- Qua các ví dụ trên. Nhắc lại ý nghĩa hai số đối nhau trên trục số?
- HS nghe GV giới thiệu
- và là hai số đối nhau.
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Phân số là số đối của phân số 
- HS trả lời định nghĩa 
- Số đối của phân số là phân số , vì 
- Các phân số này bằng nhau vì đều là số đối của phân số .
- Trên trục số, hai số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.
1. Số đối: 
a/ Ví dụ: 
=> và là hai số đối nhau.
b/ Định nghĩa : Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
* Tổng quát:
c/ Chú ý: 
d/ Aùp dụng:
Số đối của là -
Số đối của (-7) là 7
Số đối của là 
Số đối của 0 là 0.
Hoạt động 2: Phép trừ phân số (25’)
- Cho HS hoạt động nhóm ?3 và rút ra quy tắc trừ phân số.
- GV nhận xét bài các nhóm, cho HS sửa bài, yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc.
- GV nhấn mạnh lại “trừ phân số” -> ta biến đổi “trừ thành cộng”
- Hãy tính: 
- Từ ví dụ trên em có nhận xét gì về hiệu của 2 phân số 
- Vậy phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
- GV lưu ý lại: phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ
-Để củng cố thêm, GV cho HS làm bài tập ?4.
- Các nhóm làm việc.
- HS phát biểu lại quy tắc
- 2 HS lên bảng, cả lớp cùng làm.
- Hiệu là 1 số khi cộng với thì được 
-Sau khi GV hướng dẫn, 4 HS lên bảng làm bài tập ?4, các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn ở trên bảng.
2. Phép cộng phân số:
Ví dụ:
Quy tắc: SGK/ 32
Aùp dụng:
Nhận xét: SGK/ 33
?4: Tính
a) 	
b) 	
c)	
d) 
4. Củng Cố: ( 2’)
 	- GV cho HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số..
5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 59, 60.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docsh6t82.doc
Giáo án liên quan