Giáo án Số học 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Loan

phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất của phép nhân, phép cộng, bội và ước của một số nguyên.

Kỹ năng:

. Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác.

 .Vận dụng các kiến thức đã học để giải thành thạo các bài tập.

Thái độ:

 - HS phát huy hết khả năng và có tính trung thực trong bài kiểm tra.

B. Chuẩn bị

 GV: In 2 đề A, B

C. Kiểm tra

 ĐỀ A .

I. Trắc nghiệm(3đ):

Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng .

Câu 1. Tích của 2 số nguyên dương là

A. Số nguyên dương B. Số nguyên âm C. Số 0 D. Số tự nhiên

Câu 2. Tích của 2 số nguyên âm là

A. Nhỏ hơn 0 B. Bằng 0 C. Lớn hơn 0 D. Số tự nhiên

Câu 3. Kết quả của phép tính 4.(-5) là

A. 20 ` B. -20 C. -9 D. 9

Câu 4. Nếu x.y < 0 thì:

 A. x và y cùng dấu ; B. x > y ;

 C. x < y ; D. x và y khác dấu

 

doc134 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 23.3, 56 = 23. 7
MSC = BCNN(16,24,56) = 24.3.7 = 336
+ 336:16 = 21, 336:24 = 14, 336:56 = 6
+ 
b) P/số chưa tối giản.
Nhận xét: 
Trước khi QĐMS nhiều p/số ta cần rút gọn các p/số đó về tối giản.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Qui đồng mẫu số nhiều phân số
GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc để giải các bài tập trên, hướng dẫn HS cách giải khác.
Hỏi: Em hãy nhận xét các mẫu của các phân số trong các câu a, c bài 29?
HS: Các mẫu của các phân số trên là các số nguyên tố cùng nhau.
GV: Dẫn đến mẫu chung của các phân số bằng tích các mẫu đã cho.
GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc, hướng dẫn: HS giải nhanh, gọn hơn.
a) 120 chia hết cho 40 nên 120 là mẫu chung.
b) rút gọn bằng rồi qui đồng.
c) 60 nhân 2 được 120 chia hết cho 30, 40; nên 120 là mẫu chung.
d) Không rút gọn mà 90 . 2 = 180 chia hết cho 60 và 18, nên 180 là mẫu chung.
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Hướng dẫn:
Câu b: Vì các mẫu đã cho viêt dưới dạng tích các thừa số nguyên tố nên có mẫu chung là:
23 . 3 . 11
HS: Báo cáo kết quả
Dạng 1: Qui đồng mẫu số nhiều phân số
Bài 29(sgk)
a)Có (8,27) = 1
BCNN (8; 27) = MSC= 216 
c) BCNN(15; 1) = 15
-6 = 
Bài 30(sgk)
a)Có 12040
MSC = BCNN (120; 40) = 120
c) 
MC (30; 60; 40) = 120
d) MC (60; 18; 90) = 180
Bài 32(sgk)
a) BCNN (7; 9; 21) = 63
b) BCNN (22 . 3; 23 . 11)
= 23 . 3 . 11 = 264
Hoạt động 2: Rút gọn rồi qui đồng mẫu số các phân số.
GV: bài toán yêu cầu gì ?
HS: bài toán yêu cầu rút gọn p/sô rồi tính.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: nhận xét bài
GV: đánh giá và cho điểm
Dạng 2: 
Rút gọn rồi QĐMS các p/số.
Bài 35(sgk)
a) 
Có BCNN(6,5,2) = 6.5 = 30
4. Củng cố: GV lưu ý: 
	1. Trước khi QĐMS nhiều p/sô ta nên rút gọn các p/số đến tối giản.
	2. Có nhiều cách tìm BCNN của các mẫu số:
	VD: Dựa vào dấu hiệu chia hết, dựa vào các thừa số nguyên tố cùng nhau...
Vậy nên tùy vào từng bài tập các em lựa chọn cách tìm MSC của các p/số sao cho phù hợp.
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số.Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 41 – 47(sbt). Nghiên cứu bài mới “ So sánh phân số
Ngày soạn:18/2/2013
TIÊT 77
 SO SÁNH PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
Kiến thức: HS Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
Kỹ năng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó.
Thái độ: HS tích cực hoạt động trong học tập.
B. Chuẩn bị:
	GV: SGK, SBT, phấn màu.
	HS: Nghiên cứu bài và làm bài tập đầy đủ.
C. Tiến trình bài giảng:
1. Ổnđịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: nêu yêu cầu
HS1: làm bài 35b(sgk)
HS2: 
Bài toán: Điền dấu thích hợp () vào ô vuông:
 a) ; b) ; 
c) -3 -1 ; d) 2 -4
HS: nhận xét bài của bạn
GV: đánh giá và cho điểm HS 
HS1: 
Bài 35b(sgk)
HS2: 
a) ; b) ; 
c) -3 -1 ; d) 2 -4
3. Bài mới: 
ĐVĐ: Ở tiểu học các em đã được học qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nhưng với 2 phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh như thế nào? 
Bài học hôm nay ta cùng nghiên cứu vấn đề đó.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu
GV: Từ KTBC của HS2 phần a, b ta so sánh 2 phân số có tử và mẫu đều dương.
Hỏi: Em hãy nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu dương?
HS: Để so sánh 2 p/số cùng mẫu dương ta so sánh tử sô.Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
GV: Đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên, qui tắc trên vẫn đúng. Em hãy so sánh 2 phân số sau:
 a) và b) và 
HS: làm ví dụ
GV:Từ VD, em hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số.
GV: Yêu cầu HS làm BT ?1
HS: đứng tại chỗ trả lời ?1
1. So sánh hai phân số cùng mẫu. 
Ví dụ:
a) < (Vì -3 < -1) 
 b) > (Vì 2 > -4)
* Qui tắc(sgk)
 Điền dấu thích hợp () vào ô vuông.
Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu
GV: nêu bài toán: 
So sánh hai phân số và 
HS:hoạt động nhóm. 
Từ đó nêu các bước so sánh hai phân số trên?
HS: nhận xét bài của bạn
GV: đánh giá và cho điểm HS
GV: Từ đó Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
HS: Phát biểu quy tắc theo sgk – T 23.
GV: yêu cầu HS làm ?2
GV: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho?
HS: phân số , có mẫu âm.
 chưa tối giản
GV: Em phải làm gì trước khi so sánh các phân số trên?
HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày.
HS: dưới lớp Tb vào vở.
Hs: nhạn xét bài của bạn
GV: đánh giá và cho điểm HS
GV: giới thiệu cách 2 ( so sánh với 0)
GV: yêu cầu HS làm ?3 SGK
Cách 2: 
HS: Thực hiện ? 3
 GV: từ ?3, GV giới thiệu p/số âm, p/số dương.
Hỏi: Thế nào là p/số âm?
 Thế nào là p/số dương?
HS: trả lời (nd nhận xét).
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: 
Ví dụ: So sánh và 
Giải: Có = MSC(4,5) = 20
Có - 15 > - 16 
hay 
* Qui tắc(sgk _ T23)
 So sánh phân số
có , 12 = 22.3, 18 = 2.32
MSC(12,18) = 22.32 = 36
 So sánh các p/số sau với 0.
 Nhận xét(sgk – T23).
4. Củng cố.
GV: 
1.Nêu quy tắc so sánh 2 p/số cùng mẫu ?
 Nêu quy tắc so sánh 2 p/số khác mẫu?
2. Để so sánh các p/số ta thường QĐ mẫu đưa về 2 p/số cùng mẫu dương.
Ngoài cách so sánh p/ số như trên, còn cách so sánh nào khác không ?
Gọi HS làm bài 37(sgk)
GV: Làm sao có thể điền được các giá trị thích hợp vào chỗ chấm?
HS: QĐMS các p/số, rồi tìm giá trị tương ưng của các tử.
GV: đánh giá, và cho điểm Hs
HS:
1. Nêu quy tắc so sánh 2 p/số cùng mẫu, khác mẫu theo(sgk)
2. Ngoài cách so sánh p/ số bằng cách QĐMS, rồi so sánh tử, ta còn có các cách so sánh khác:
- So sánh với số 0.
- So sánh phần bù với 1.
- So sánh phần thừa với 1.
- So sánh với phân số trung gian...
Bài 37(sgk)
5. Hướng dẫn về nhà.
	- Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
	- Bài tập 38 – 41(sgk) và bài 49 – 54(sbt)
 	- Nghiên cứu bài mới: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Ngày soạn:20/2/2013
TIÊT 78
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A. Mục tiêu
Kiến thức:
Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác.
Thái độ: HS tích cực hoạt động trong môn học.
B. Chuẩn bị
	GV: - SGK, SBT, phấn màu.
	HS: Làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới
C. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: nêu yêu cầu 
1. Nêu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
Làm bài 49b(sbt- T10)
HS: nhận xét bài của bạn.
GV: đánh giá và cho điểm HS
HS: 
Phát biểu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu theo(sgk)
Bài 49b( sbt) Điền số thích hợp
3. Bài mới:
ĐVĐ: Em cho biết hình vẽ sau đây thể hiện qui tắc gì?
HS: Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu
GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau: 
HS: đứng tại chỗ làm bài.
GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học ở tiểu học vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Bài tập: Thực hiện phép tính sau:
a) 
GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét, đánh giá
Hỏi: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
HS: Phát biểu như SGK.
GV: gọi làm ?1 
HS: đứng tại chỗ trả lời
GV: Gợi ý:
Câu c rút gọn để đưa hai phân số cùng mẫu.
GV: yêu cầu HS làm ?2
HS: Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
GV: Đối với phép cộng hai phân số không cùng mẫu Ví dụ: ta làm như thế nào?
1. Cộng hai phân số cùng mẫu.
Ví dụ: 
a) 
b) 
c) 
 Qui tắc(sgk)
 (a; b; m Z ; m ≠ 0)
Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu.
GV: Em hãy lên bảng thực hiện và nêu qui tắc đã học ở tiểu học.
HS: nêu quy tắc
GV: Giới thiệu qui tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Bài tập: Cộng các phân số sau: 
GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?
HS: Ta phải qui đồng mẫu các phân số.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài tập trên.
HS: lên bảng trình bày
GV: qua bài tập trên, em hãy nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu?
HS: Phát biểu qui tắc như SGK.
GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3 
HS: làm ?3
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
Ví dụ: 
= 
Qui tắc(sgk – T 26)
 Cộng các p/số sau.
4. Củng cố.
Em hãy nêu hai quy tắc cộng phân số ?
Gọi hai HS lên bảng làm bài.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
HS: nhận xét bài của bạn.
GV: đánh giá và cho điểm HS
HS: 
- Phát biểu 2 quy tắc cộng p/ số như(sgk)
Bài 42(sgk)
Bài 43(sgk)
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc 2 qui tắc cộng phân số.
- Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả.	
- Làm bài 42- 46(sgk) và 58 – 60(sbt).
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 21/ 2 /2013
TIÊT 79
 	 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Kỹ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các p/số để cộng nhanh và đúng( có thể rút gọn p/số trước khi cộng và rút gọn kết quả)
B. Chuẩn bị:
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: nêu câu hỏi
HS1: Nêu quy tắc cộng hai p/số cùng mẫu. Viết công thức tổng quát.
Làm bài 43c,d(sgk)
HS2: : Nêu quy tắc cộng hai p/số khác mẫu. Viết công thức tổng quát.
Làm bài 45(sgk)
HS: Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
GV: đánh giá và cho điểm HS
HS1: Để cộng hai p/số cùng mẫu ta cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu.
Bài 43(sgk)
HS2:Phát biểu q/ tắc cộng hai p/số khác mẫu.
Bài 45(sgk) Tìm x, biết.
3. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Dạng 1: Cộng các phân số sau
GV: nêu bài tập
GV: gọi đồng thời 3 HS lên bảng
HS: dưới lớp làm bài vào vở
HS: nhận xét bài của bạn
GV: tiếp tục gọi 3 HS lên bảng
Lưu ý: rút gọn p/số trước khi cộng và rút gọn kết quả (nếu có thể)
HS: nhận xét bài của bạn
HS: lên bảng t. bày
GV: Qua các bài tập trên em có rút ra nhận xét gì khi cộng các p/sô ?
HS: nêu nhận xét
Bài 1: 
Bài 59(sbt) Cộng các phân số
Bài 60(sbt) 
Nhận xét: Trước khi làm phép cộng ta nên rút gọn p/số để đưa về p/số tối giải vì khi quy đồng mẫu số sẽ gọn hơn, đơn giản hơn.
Dạng 2: Toán đố
GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài
HS: Tóm tắt: Nếu làm rêng
người thứ nhất làm mất 4h
người thứ hai làm mất 3h
Nếu làm chung thì mỗi giờ làm được bao nhiêu phần công việc ?
GV: Một giờ người thứ nhất làm được bao nhiêu phần công việc ?
HS: Một giờ người thứ nhất làm được công việc.
GV: gợi ý: Phải tìm được các p/số 
sao cho 
Bài 63(sbt)
Một giờ người thứ nhất làm được công việc
Một giờ người thứ hai làm được công việc
Một giờ cả hai người làm được: 
Bài 64(sbt) Tìm tổng của các p/số , biết
Giải: 
4. Củng cố
GV: Gọi HS nhắc lại 2 quy tắc cộng p/số cùng mẫu, cộng p/số khác mẫu.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi bài 62(sbt)
Một vài HS nhắc lại quy tắc
HS: có 2ph để cử và phân công 2 đội lên bảng xếp theo hàng dọc
Hoàn chỉnh bảng sau:
5. HDVN
Nẵm vững hai quy tắc. Làm bài 61, 65(sbt)
Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Đọc trước bài tính chất cơ bản của phép cộng p/số.
Ngày soạn: 24/ 2/ 2013
TIÊT 80
TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS nắm được các t/chất cơ bản của phép cộng p/số.
Kỹ năng:
Bước đàu có kĩ năng vận dụng các t/chất trên để tính hợp lí khi cộng nhiều p/số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các p/số để vận dụng các t/chất cơ bản của phép cộng p/số.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chi tiết.
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: nêu yêu cầu KT
HS1: Em hãy cho biết phép cộng các số nguyên có những t/chất gì ? 
Nêu dạng tổng quát.
Tính và so sánh: 
HS2: 
HS: nhận xét bài của bạn.
GV: đánh giá và cho điểm HS
HS1: Phép cộng các số nguyên có những t/chất: 
Giao hoán : a + b = b + a
Kết hợp: (a + b) + c = a + ( b + c)
Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
Cộng với số đối: a + (- a) = 0
Bài tập: 
HS2: 
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các tính chất.
GV: Qua các t/chất cơ bản của phép của p/ cộng số nguyên. Qua các bài tập vừa làm, em hãy nêu các t/ chất cơ bản của p/ số ?
HS: Nêu các t/ chất cơ bản của p/ số.
GV: đưa các t/ chất lên màn hình.
GV: mỗi t/chất em hãy cho một VD.
Hs: lấy VD.
Mỗi HS lấy 1 VD.
Với a, b, c, d, p, q, b, d, q ta có:
Tính chất giao hoán: 
Tính chất kết hợp
Cộng với số 0: 
Ví dụ:
Hoạt động 2: Áp dụng.
GV: Áp dụng các t/chất trên em hãy tính nhanh các tổng sau.
GV: cho HS cả lớp làm bài vào vở.
GV: gọi đồng thời 3 HS lên bảng trình bày.
GV: Theo em, tổng nhiều p/số có t/chất giao hoán- kết hợp không?
HS: Tổng nhiều phân số có tính chất giao hoán- kết hợp .
Thực hiện phép tính
4. Củng cố:
GV: Yêu cầu vài HS phát biểu lại các t/chất cơ bản về p/số.
GV: Vậy TCCB của phép cộng p/số giúp ta điều gì ?
HS: Nhờ TCCB của phép cộng p/số khi cộng nhiều p/số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các p/số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tnhs toán được thuận tiện.
Tìm 5 cách chọn 3 trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0.
Bài 51(sgk)
5. Bài tập về nhà, hướng dẫn:
Nắm vững các t/chất, vận dụng vào bài tập để tính nhanh.
Làm bài 47-52(sgk). Bài 66-68(sbt)
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 27/ 2 /2013
TIÊT 81
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố cho học sinh về các tính chất của phép cộng phân số.
Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng thực hiện phép cộng phân số, vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để tính hợp lí. Nhất là khi cộng nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1:
Phát biểu TCCB của p/cộng p/số và viết dạng tổng quát.
Làm bài 49(sgk)
Đáp án:
Bài 49(sgk)
Sau 30ph Hùng đi được quãng đường là
HS2: Làm bài 52(sgk). Điền vào ô trống
a
b
a+b
3. Nội dung luyện tập:
Hoạt động 1. Luyện tập
GV: Em hãy xây bức tường bằng cách điền các p/số thích hợp vào các “viên gạch” theo quy tắc: 
a = b + c
HS: nghiên cứu bài toán.
GV: Em hãy nêu cách xây ?
HS: lần lượt lên bảng điền.
GV: Phát phiếu bài tập
HS: Thảo luận nhóm bàn.
Thời gian cho mỗi nhóm là 2ph
GV: kiểm tra một số nhóm.
Bài 55(sgk)
GV: Tổ chức trò chơi bài 55(sgk)
Cho 2 tổ thi tìm kết quả, điền vào ô trống, sao cho kết quả phải là số tối giản.
Bài 53(sgk)
Bài 54(sgk)
Bài 56(sgk)
Bài 72(sbt)
4. Củng cố
GV: Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng p/số, tính chất cơ bản của p/số.
HS: trả lời câu hỏi của GV.
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng
Muốn cộng hai p/số ta làm như sau:
a) Cộng tử vói tử, cộng mẫu với mẫu
b) Nhân cả tử và mẫu của vớ 5, nhân cả tử và mẫu của với 3 rồi cộng 2 tử với nhau giữ nguyên mẫu.
5. HDVN
	Ôn lại số đối của một số nguyên, phép trừ số nguyên.
	Đọc trước bài: Phép trừ p/số.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 28/ 2/2013 
TIÊT 82
	PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
Kiến thức:
	HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
	Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ p/số.
Kĩ năng:
	Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện p/trừ p/số.
	Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ p/số.
Thái độ: Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
B. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
C. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Phát biểu quy tắc cộng hai p/số cùng mẫu, khác mẫu.
Áp dụng: Tính
HS: Phát biểu quy tắc như sgk.
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Số đối
GV: ta có ta nói là số đối của p/số và cũng nói là số đối của p/số 
GV: Vậy và là hai số có quan hệ ntn?
HS: và là hai số đối nhau.
GV: yêu cầu đứng tạ chỗ làm ?2
GV: Tìm số đối của p/số
HS: Phân số đối của là 
GV: Vậy khi nào hai số đối nhau?
HS: Hai số đối nhau khi có tổng bằng 0.
GV: Tìm số đối của p/số ? Vì sao ?
Củng cố: GV cho HS làm bài 58.
GV: gọi lần lượt HS trả lời.
GV: Qua các VD trên em hãy cho biết ý nghĩa của hai số đối nhau trên trục số.
HS: Trên trục số, hai số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0 và cánh đều điểm 0.
1. Số đối:
 và là hai số đối nhau.
Ta nói là số đối của p/số và ngược lại 
là số đối của 
hay và là hai số đối nhau.
- Phân số đối của là 
- Hai số đối nhau khi tổng của chúng bằng 0
- Số đối của p/số là 
Vì 
Bài 58(sgk)
 có số đối là 
- 7 có số đối là 7
 có số đối là
 có số đối là
Hoạt động 2: Phép trừ phân số.
? Yêu cầu học sinh làm ?3.
Học sinh thực hiện phép tính.
?Qua ?3 em thực hiện phép trừ hai phân số như thế nào?
Trả lời miệng.
GV:Giới thiệu qui tắc phép trừ phân số 
HS: Đọc qui tắc.
GV: Thực hiện phép tính:
 a) -( )
 b) + ( )
GV: Đối với học sinh yếu hơn giáo viên hướng dẫn học sinh xác định phân số ứng với và như qui tắc .
Học sinh hoạt động cá nhân làm bài.
Bốn học sinh lên bảng làm bài .
Dưới lớp làm vào vở .
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
GV: -( )= mà
 + = .Vậy hiệu của hai phân số - là một số như thế nào ?
Là số mà khi cộng với thì được .
GV: Vậy phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng.
GV: Giới thiệu nhận xét.
? Yêu cầu học sinh làm ?4
GV: Nhận xét, chữa bài .
2.Phép trừ phân số.
? 3
 - = - = .
 +( )= + ( )= .
Qui tắc:
 - = + ( - )
a) -( )= + = + = 
 b) + = + = 
Nhận xét: SGK/33
? 4
 - = + = + = .
 - = + = + = .
 - = + = + = . 
 -5 - = + = + = .
4. Củng cố:
GV: Gọi HS nhắc lại 
- Thế nào là 2 số đối nhau ?
- Quy tắc trừ hai p/số.
Làm bài 60(sgk):
GV: đưa bà 61(sgk)
HS: trả lời đúng, sai
5. HDVN
- Nắm vững đ/nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ ha phân số.
- Vận dụng thành thạo quy tắc trừ p/số vào bài tập.
Ngày soạn: 03 / 3 / 2013
TIÊT 83
	LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh được củng cố khắc sâu kiến thức về phép trừ hai phân số.
Kỹ năng: Hs có kỹ năng tìm số đối của một số , có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
Thái độ: Phát triển tư duy tính toán nhanh, khả năng phân tích, quan sát
 	 Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
B. CHUẨN BỊ:
 GV : - Bảng phụ - SGK - Thước kẻ .
 HS: - Đồ dùng học tập, bảng nhóm .	
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là hai số đối nhau , cho ví dụ ?
Phát biểu quy tắc trừ phân số ? 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV: Yêu cầu học sinh chữa bài tập 63 
HS: Lên bảng chữa bài
GV: Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh.
Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét ,chữa bài 
Lắng nghe.
Chữa bài tập
Bài tập 63 /SGK
a) 
 b) 
 c) 
 d) 
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập sau.
Bài tập1:Thực hiện phép tính.
 a) - 
 b) - 
 c) - 
 d) - 
Hoạt động cá nhân làm bài .
Sau 2 phút bốn hạc sinh lên bốn làm bài.
GV: Nhận xét ,chữa bài .
 ? Em đã vận dụng kiến thức nào vào giải bài tập trên?
a)Thực hiện phép tính cộng hai phân số khác mẫu.
b) thực hiện chuyển vế rồi thực hiện phép trừ hai 
phân số.
Hai học sinh lên bảng trình bày.
GV: Nhấn mạnh cách giải bài tập trên và sai lầm thường mắc phải khi thực hiện phép trừ hai phân số.
Nhận xét bài làm của bạn.
GV: yêu cầu học sinh làm bài sau:
Bài tập: tìm x biết:
x= + 
 -x = 
? Hãy nêu cách tìm x?
GV: Nhận xét ,chữa bài .
GV: yêu cầu học sinh làm bài 64sgk/34
? Hãy nêu các điền số thích hợp vào chỗ ...
GV: Hướng dẫn học sinh yếu làm bài .
GV: Nhận xét ,chữa bài .
Chốt lại phương pháp giải các dạng toán vừa luyện tập.
Luyện tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài tập 1:
a) - = - 
 = + = 
 b) - = - 
 = + = + = 
 c) - = + 
= + = .
 d) - = + 
 = + = .
Dạng 2 :Tìm x.
Bài tập:
a)x= + 
 x= + = 
 vậy x= .
 -x = 
 - =x 	
x= - = 
 vậy x= .
Bài tập 64sgk/34.
2 
3
7
19 
4. Củng cố, luyện tập: 
 Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã được học và luyện tập trong tiết.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
Học bài cũ 
 Đọc trước bài mới
Ôn tập lại phép nhân số nguyên.
Ngày soạn: 09/3/2013
TIÊT 84
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hs biết và vận dụng được quy tắc nhân hai

File đính kèm:

  • docChuong_II_1_Nua_mat_phang.doc
Giáo án liên quan