Giáo án Số học 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2012-2013

Tiết 80: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu và nắm chắc các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 .

- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý ,nhất là khi cộng nhiều phân số.

- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

* Trọng tâm: Nắm được các tính chất cỏ bản của phép cộng phân số.

II. CHUẨN BỊ

GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các tính chất của phép cộng số nguyên, của phân số.

HS: SGK, học bài và làm bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 1) Ổn định: 1’

 2) Kiểm tra:

HS1: Phép cộng số nguyên có tính chất gì? Viết tổng quát.

Tính : a) + b) +

 Rút ra nhận xét.

HS2: Tính. a) ( + ) + và + ( + ) b) + 0

 Rút ra nhận xét

 3) Bài mới:

ĐVĐ: Phép cộng số nguyên có các tính chất trên (nội dung bài ?1/tr27 SGK), còn phép cộng phân số có những tính chất gì, ta qua bài "Tính chất cơ bản của phép cộng phân số".

 

doc109 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
r26)
?3. 
4. Củng cố:
 * Bài tập 42a,d (SGK-Tr26): Cộng các phân số (rút gọn đến tối giản nêu có thể)
	a) d) 
* Bài tập 46 (SGK-Tr27): Cho x =. Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: a) 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc cộng phân số. Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả.	
- BTVN: bài 42 b,c; 43; 44; 45/tr26 SGK.	
* Hướng dẫn bài 44 (SGK): B1: Tính tổng hai vế. 
 B2: Quy đồng mẫu 2 kết quả 
	 B3: So sánh hai kết quả
- Xem trước các bài tập trong SBT, tiết sau luyện tập.
Ngày dạy: 12/03/2013 
Tiết 79: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức đã học về phép cộng phân số.
- Rèn kỹ năng cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu . 
- Giải được các bài tính cộng phân số nhanh và đúng.
- Cẩn thận trong thực hiện giải bài tập và nghiêm túc trong học tập.
* Trọng tâm: Kĩ năng cộng hai phân số. 
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài 44 (SGK), bài 62 (SBT).
HS : Học bài và làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: 
HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ?
	- Làm bài 43a /26 SGK
HS2: Khi cộng hai phân số một HS làm như sau: 
	 . Ý kiến của em như thế nào?
 3) Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1 
GV: Gọi đồng thời hai HS lên bảng chữa bài tập:
HS1: Chữa bài 43(b, d)/26 SGK
Tính các tổng sau khi đã rút gọn phân số.
HS2: Chữa bài 44/26 SGK
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài yêu cầu HS2 lên bảng điền.
Điền dấu thích hợp (; =) vào ô vuông:
GV: Yêu cầu HS khác kiểm tra chéo vở bài tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Gọi HS nhận xét
HS: Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
GV: Đánh giá, hoàn thiện lời giải. 
HĐ2 
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 58, 59, 60/tr12 SBT theo nhóm (dãy bàn)
HS: +) Nhóm 1 làm bài tập 58 (b, c)
 +) Nhóm 2 làm bài tập 59 (a, b)
 +) Nhóm 3 làm bài tập 60 (a, c)
GV: Nhắc nhở HS quan sát đề bài phân số đã cho chưa tối giản thì phải rút gọn cũng như kết quả xem đã tối giản chưa ?
Chú ý: là hai phân số đối nhau
GV: Yêu cầu các nhóm lần lượt lên bảng trình bày.
Các nhóm còn lại chú ý và nhận xét.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét và đánh giá chung.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV:Yêu cầu HS làm bài tập số 45/tr26 SGK 
HS: Hai HS lên bảng thực hiện.
GV: Yêu cầu các học sinh dưới lớp làm, quan sát và cho nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn.
HS: Nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét và đánh giá chung.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
I. Bài tập chữa
1. Bài 43(b, d)/tr26 SGK 
b) 
 = 
 BCNN (3, 5) = 15
d) 
 = 
 BCNN (4, 7) = 28
2. Bài 44(b, d)/tr26 SGK 
b) = 
< 
Vậy: 
d)Tacó: =
= 
<
Vậy: 
II. Bài tập luyện
1. Bài tập 58 /tr 12 SBT:
 b) 
 c) 
2. Bài tập 59 /tr 12 SBT:
 a) 
 b) 
3. Bài tập 60 / tr12 SBT:
a) 
4. Bài 45/tr26 SGK: Tìm x biết:
a) x = => x = => x = 
b) 
4) Củng cố: Từng phần.
	* Bài 62b/tr12 SBT
	GV: Tổ chức trò chơi "Tính nhanh".
	+ Chuẩn bị: Treo 2 bảng phụ ghi sẵn đề bài.
	+ Nhân sự: Gồm hai đội, mỗi đội 5 em (2 nam, 3 nữ)
+ Thể lệ: Mỗi em lên điền vào ô trống một kết quả rồi chuyền phấn cho em tiếp theo lên điền tiếp tục.
+ Thời gian: 3 phút (Đội làm nhanh 5 điểm, đội sau 4,5 điểm)
	+ Nội dung: Mỗi câu đúng được 1 điểm.
	+ Thang điểm: 10. (Thời gian: 5 điểm; nội dung: 5 điểm)
+
Hoàn chỉnh bảng sau:
-1
5) Hướng dẫn về nhà: 
	- Học thuộc qui tắc cộng hai phân số.
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 61, 63, 64, 65/tr12, 13 SBT
Ngày dạy: 14/03/2013 
Tiết 80: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu và nắm chắc các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 . 
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý ,nhất là khi cộng nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
* Trọng tâm: Nắm được các tính chất cỏ bản của phép cộng phân số.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các tính chất của phép cộng số nguyên, của phân số.
HS: SGK, học bài và làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: 
HS1: Phép cộng số nguyên có tính chất gì? Viết tổng quát.
Tính : a) + b) + 
 Rút ra nhận xét.
HS2: Tính. a) ( + ) + và + ( + ) b) + 0 
 Rút ra nhận xét
 3) Bài mới:
ĐVĐ: Phép cộng số nguyên có các tính chất trên (nội dung bài ?1/tr27 SGK), còn phép cộng phân số có những tính chất gì, ta qua bài "Tính chất cơ bản của phép cộng phân số".
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1
GV: Từ bài cũ, hãy cho biết tính chất cơ bản của phép cộng phân số.Viết tổng quát
HS: a, Tính chất giao hoán.
 b, Tính chất kết hợp.
 c, Tính chất cộng với 0.
? Hãy cho VD về các tính chất đó.
? Tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán và kết hợp không ?
? Tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì ?
GV: Nhấn mạnh các tính chất trên không những đúng với tổng hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều phân số.
HĐ2
GV: Giới thiệu: Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng mà khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách làm nào sao cho thuận tiện trong việc tính toán.
Ví dụ: Tính tổng
GV: Gọi HS lên bảng trình bày và nêu các bước làm.
HS: (T.chất giao hoán)
= (T.c kết hợp)
= (-1) + 1 + = 0 + = (Cộng với số 0)
GV: - Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 SGK.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày và nêu cách làm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 B = ; C = 
1. Các tính chất:
Giao hoán: 
 + = + 
Kết hợp:
Cộng với 0
 2. Áp dụng
* Ví dụ: (SGK-tr27, 28).
 Tính tổng: 
Giải:
 = 
 = (-1) + 1 + = 0 + = 
?2. Tính nhanh :
B = 
 = 
 = 
4) Củng cố:
* Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số? Dạng tổng quát?
* Bài tập 47/tr28 SGK
* Bài tập 48/tr28 SGK: (HS là theo nhóm ghép hình)
 hình tròn ()
hình tròn ()
 hình tròn ()
 hình tròn ()
5) Hướng dẫn về nhà:
 - Học các tính chất của phép cộng phân số.
- Bài tập về nhà: bài 48 (phần còn lại); 49; 50 và 51/tr28,29 SGK
- Xem trước các bài tập phần luyện, tiết sau luyện tập.
* Hướng dẫn bài 50, 51 (SGK).
Ngày dạy: 18/03/2013
Tiết 81: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS củng cố kiến thức về các tính chất của phép cộng phân số
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý ,nhất là khi cộng nhiều ph. số.
- Cẩn thận trong thực hiện các phép tính và nghiêm túc trong giờ học
* Trọng tâm: Kỹ năng vận dụng các tính chất của phép cộng phân số vào giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài 50, 52, 57 (SGK) 
HS: SGK, vở nháp, học bài và làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: 
 Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ? Viết dạng TQ.
 3) Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
	HĐ1:
* GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập 50 (SGK)
- Gọi 1 HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu các HS khác kiểm tra chéo vở bài tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Đánh giá và cho điểm
HĐ2:
Bài 52/29 SGK:
GV: Đưa đề lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày và nêu cách làm?
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài 54/30 SGK:
GV: Treo đề bài lên bảng phụ.
- Gọi mỗi em nhận xét một câu trả lời đúng, sai và sử sai (nếu có)
HS: Lên bảng thực hiện.
Bài 56/30 SGK:
GV: Cho HS sinh hoạt nhóm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày. (Áp dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu, tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân số => kết quả)
GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm.
Bài 57/31 SGK:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
- Gọi từng HS đứng lên đọc đề và trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 => Câu C đúng. 
I. Bài tập chữa
Bài 50/29 SGK:
+
=
+
+
+
+
=
=
=
=
+
=
II. Bài tập luyện
1. Bài 52/tr29 SGK:
Điền số thích hợp vào ô trống
a
b
a+b
2. Bài 54/tr30 SGK:
b) (Đúng)
d) 
 = (Sai)
Sửa sai: 
 = 
3. Bài 56/tr31 SGK:
4. Bài 57/31 SGK: 
Câu C: Đúng
4) Củng cố: Từng phần.
5) Hướng dẫn về nhà:
- Xem các bài tập đã làm tại lớp	
- Làm các bài tập 53, 55, 56 a (SGK – tr30), bài 66, 67, 68 /tr13 – SBT
* Hướng dẫn bài 53, 55 (SGK): (Bảng phụ)
- Xem lại kiến thức phép trừ số nguyên.
- Đọc trước bài: “Phép trừ phân số”
Ngày dạy: 19/03/2013
Tiết82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau. Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
- Có kỷ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
- Cẩn thận trong việc thực hiện tính toán và nghiêm túc trong học tập.
* Trọng tâm: Quy tắc trừ hai phân số.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố.
HS: học bài và làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: 
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ?
	Tính: a) 	;	b) 
HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ?
	Tính: (Đáp án: )
3) Bài mới:
ĐVĐ: Trong tập Z các số nguyên, ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Ví dụ: 3 – 5 = 3 + (-5) = -2. Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? Đó chính là nội dung củ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Số đối.
GV: Bài làm của HS1 chính là nội dung ?1 (SGK-tr31), ta có: 
Ta nói: là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số ; => Hai phân số và là hai phân số đối nhau.
Tương tự như trên, em hãy làm ?2
- Treo bảng phụ cho HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống.
GV: Vậy khi nào thì hai số gọi là đối nhau?
HS: Nếu tổng của chúng bằng 0.
GV: Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau. Em hãy phát biểu định nghĩa trên?
HS: Đọc định nghĩa SGK 
GV: Giới thiệu ký hiệu số đối của phân số 
 GV: Hãy so sánh 3 phân số:
? vì sao ?
HS: vì chúng đều là số đối của phân số .
* Củng cố: Làm bài 58/tr33 SGK.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HĐ2: Phép trừ phân số:
GV: Cho HS làm ?3 theo nhóm.
HS: Hoạt động nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
; 
So sánh: 
GV: Em có nhận xét gì về hai phân số và ?
HS: Hai phân số trên là hai phân số đối nhau.
GV: Từ việc so sánh và nhận xét trên, em cho biết muốn trừ phân số cho ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Từ đó em hãy phát biểu quy tắc trừ phân số và viết dạng tổng quát ?
HS: Đọc qui tắc SGK
GV: Ghi: 
GV: Em hãy cho ví dụ về phép trừ phân số ?
HS: Cho ví dụ và tính.
GV: Tính: = ?.
HS: Thực hiện. 
GV: Vậy: Phép trừ phân số có phải là phép toán ngược của phép cộng phân số không ?.
HS: Trả lời. 
=> Nhận xét SGK
GV: Cho HS làm ?4
- Gọi 4 HS lên bảng trình bày
* Củng cố: Quy tắc phép trừ phân số không những đúng với phép trừ hai phân số mà còn đúng với phép trừ nhiều phân số.
Bài tập: Điền số thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành phép tính:
= 
= 
1. Số đối:
?1. 
Ta nói: Hai phân số và là hai số đối nhau.
?2. Cũng vậy, ta nói là số đối của phân số  ; là số đối của phân số ; hai phân số và là hai số đối nhau.
* Định nghĩa: (SGK)
Kí hiệu số đối của phân số . Ta có:
* Bài tập 58/tr33 SGK.
2. Phép trừ phân số: 
?3. 
So sánh: 
* Qui tắc: (SGK - tr32)
* Ví dụ:
* Nhận xét: (SGK – tr33)
Phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số)
?4.  ; 
 ;  ;
 .
4. Củng cố
* Thế nào là hai phân số đối nhau ? Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?
* Làm bài tập 61/tr33 SGK. (Dùng bảng phụ)
* Làm bài tập60/tr33 SGK: Tìm x biết: a) ; b) 
5. Hướng dẫn về nhà
	- Nắm chắc kiến thức trong bài.
	- Làm bài tập 59; 60; 62; 66 /tr33+34 SGK
	- Xem trước các bài tập phần luyện, tiết sau luyện tập.
Ngày dạy : 26/03/2013 
Tiết 83: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiên thức phép trừ phân số.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
- Rèn kỹ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số.
- Rèn tính chính xác khi thực hiện phép trừ phân số và nghiêm túc trong giờ học.
* Trọng tâm: Kĩ năng giải bài tập về phép trừ phân số.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
HS: học bài và làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: (Lồng vào bài mới)
 3) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
	HĐ1:
GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập
HS1: Hai phân số như thế nào gọi là đối nhau? Chữa bài 62/tr34 SGK
HS2: Phát biểu qui tắc trừ hai phân số? Chữa bài 59c + g /tr33 SGK
GV: Yêu cầu các HS khác kiểm tra chéo vở bài tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cùng cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm của bạn => Nhấn mạnh lại quy tắc trừ hai phân số.
HĐ2:
Bài 63/34 SGK:
GV: Đưa đề bài ghi sẵn trên bảng phụ, cho HS quan sát, đọc yêu cầu của đề bài và hoạt động theo nhóm.
GV: Gợi ý: Xem ô vuông như một số x chưa biết, từ đó tìm thành phần chưa biết trong phép tính hoặc áp dụng qui tắc chuyển vế.
+ Phân công: Tổ 1, 3 làm câu a, b
 Tổ 2, 4 làm câu c, d 
HS: Thực hịên các yêu cầu của GV.
Bài 65/34 SGK:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài
Hỏi: Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta phải làm gì?
HS: Lấy tổng số thời gian Bình làm các việc, so sánh với thời gian Bình có.
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 
Bài 67/35 SGK:
GV: Theo thứ tự, thực hiện một dãy phép tính chỉ có cộng, trừ ?.
HS: Thực hiện từ trái sang phải.
GV: Yêu cầu HS trình bày các bước thực hiện.
HS: Đưa phân số có mẫu âm về phân số bằng nó và có mẫu dương, qui đồng mẫu, áp dụng qui tắc cộng các phân số có cùng mẫu.
Bài 68/35 SGK:
GV: Áp dụng bài 67 gọi 1 HS lên bảng làm câu d.
HS: Lên bảng trình bày. HS khác làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
I. Bài tập chữa
1. Bài 59/tr33 SGK:
2. Bài 62/tr34 SGK:
Nửa chu vi khu đất HCN là:
 + = ( km) 
Chiều dài hơn chiều rộng là:
 (km)
II. Bài tập luyện
1. Bài 63/tr34 SGK:
Điền phân số thích hợp vào ô vuông.
a) b) 
c) d) 
2. Bài 65/tr34 SGK: 
Giải:
Thời gian Bình có là:
21g30 – 19g00 = 2g30 = giờ
Tổng số giờ Bình làm các việc:
= giờ
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các việc là:
giờ
Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim.
3. Bài 67/tr35 SGK: Tính:
= 
= 
4. Bài 68/tr35 SGK: Tính: 
d) 
= 
= 
4) Củng cố: 
	- Từng phần.
	- Qui tắc cộng, trừ hai phân số còn đúng với cộng, trừ nhiều phân số ?
5) Hướng dẫn về nhà: 
	- Ôn lại các qui tắc cộng, trừ phân số
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập: bài 64, 66, 68/tr34+35 SGK. 
- Chuẩn bị bài “Phép nhân phân số”; ôn qui tắc nhân hai số nguyên, qui tắc dấu của tích, nhân hai phân số đã học ở tiểu học. 
* Hướng dẫn: Bài 64/tr34 SGK: Làm tương tự bài 63, ta xem phân số có tử hoặc mẫu có chỗ trống là một số x chưa biết. ( Được kết quả chú ý rút gọn (nếu có thể) để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có của phân số cần tìm)
Bài 66 (SGK): 
Ngày dạy: 28/03/2013 
Tiết 84: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc nhân phân số. 
- Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết 
- Cẩn thận trong tính toán và vận dụng hợp lí các kiên thức đã học, nghiêm túc trong học tập.
* Trọng tâm: Hiểu và áp dụng được quy tắc nhân phân số.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập ?1; ?2
HS: SGK, ôn tập quy tắc nhân hai số nguyên, quy tắc dấu của tích và nhân hai phân số đã học ở tiểu học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: 
HS: Làm bài 68c /35 SGK
3) Bài mới:
ĐVĐ: Treo hình vẽ đề bài cho. Hỏi: Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì ? 
HS: Quy tắc nhân hai phân số.
GV: Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số với tử và mẫu là số tự nhiên. Em hãy phát biểu quy tắc phép nhân phân số đã học ? cho ví dụ.
HS: Ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu. Ví dụ: 
GV: Nhưng với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào ? Ta học bài "Phép nhân phân số".
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Quy tắc.
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
a,  ; b, 
HS: Thực hiện
GV: Quy tắc trên cũng đúng đối với tử và mẫu là các số nguyên.
Ví dụ : a, 
 b, 
GV: Muốn nhân hai phân số với tử và mẫu các số nguyên ta làm thế nào ?.
HS: Trả lời. 
GV: Nhận xét và giới thiệu quy tắc:
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 trên bảng phụ
(lưu ý HS rút gọn trước khi làm)
HS : Hai học sinh lên bảng làm.
GV: - Cho học sinh nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhóm dãy bàn
HS : Đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét.
 Nhận xét 
*HS: Thực hiện. 
HĐ2: Nhận xét.
GV : Tính :
a, (-2) . ; b, 
HS :Thực hiện. 
GV: Muốn nhân 1 số nguyên với 1 phân số ta làm thế nào ? 
HS: 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4.
HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
 1. Quy tắc.
?1. a)  ; 
b) 
* Ví dụ:
a) 
b) .
* Quy tắc: (SGK-tr36)
?2. Tính :
a)  .
.
?3. Tính :
a) 
b) 
c) = 
2. Nhận xét
* Ví dụ:
a) (-2) . ; 
b) 
* Nhận xét: 
?4.
a) (-2). ; 
b)  ; 
c) 
4) Củng cố:
 - Nhắc lại qui tắc nhân hai phân số.
- Muốn nhân một số nguyên với một phân số hay một phân số cho một số nguyên ta làm như thế nào ?
- Làm bài 69 (b; d; e)/tr36 SGK:
; d)= ; e) = 
- Làm bài 71a/tr36 SGK: Tìm x, biết: 
5) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số.
- Làm bài 69(a; c; g)/; 70; 71b; 72 /tr36+37 SGK
* Hướng dẫn bài 72 (SGK): Lưu ý hai phân số có tử bằng nhau và tổng hai mẫu bằng tử thì tích và tổng của chúng bằng nhau.
- Xem lại kiến thức về tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
-Đọc trước bài: “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”
Ngày dạy: 01/04/2013 
Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
- Có kỷ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý , nhất là khi nhân nhiều phân số .
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
* Trọng tâm: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi các t/c của phép nhân phân số.
HS: SGK, vở nháp. Ôn lại tính chất của phép nhân số nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1) Ổn định: 1’
 2) Kiểm tra: 
HS1: - Phát biểu qui tắc nhân hai phân số? Nêu dạng tổng quát?
 - Làm bài 69(a; c; g) /36 SGK.
HS2: - Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản gì? Viết dạng tổng quát?
 3) Bài mới
	ĐVĐ: Phép nhân số nguyên có các tính chất trên, còn phép nhân phân số có những tính chất gì? Ta học qua bài "Tính chất cơ bản của phân số"	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1.
GV : Nội dung KTBC của HS2 chính là yêu cầu của ?1 (SGK-tr37)
HS: Hoàn thiện lại vào vở 
GV : Khẳng định:
Các tính chất của phép nhân phân sốố cũng tương tự với các tính chất củaa phép nhân số nguyên.
HS: Chú ý điền vào ?.
a, Tính chất giao hoán: 
b,Tính chất kết hợp: 
c, Nhân với số 1 : 
d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
GV: Nhận xét .
HĐ2.
GV: Cùng học sinh xét ví dụ :
Tính :
M = 
HS: Cùng GV làm ví dụ
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau :
HS: Hoạt động theo nhóm.
GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. 
=> Nhận xét và hoàn thiện .
 ?1. 
 * a . b = b . a
 * (a . b) . c = a . ( b . c)
 * a . 1 = 1 . a = a
 * a .( b + c) = a . b + a . c 
1. Các tính chất:
Phép nhân phân số có các tính chất sau:
a) Tính chất giao hoán: 
b) Tính chất kết hợp: 
c) Nhân với số 1 : 
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
2. Áp dụng
Ví dụ:
Tính : M = 
Ta có :
?2. A = 
(t/c giao hoán và kết hợp)
 (nhân với 1)
 (t/c phân phối...)
4) Củng cố: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân ? 
- Cho HS làm bài 73 (SGK)
- GV dùng bảng phụ bài 75/ SGK 
Yêu cầu HS trả lời điền vào ô trống: 
- Gọi HS lên bảng điền số vào ô đường chéo.
- Gọi 3 HS lên bảng điền số vào 3 ô ở hàng ngang thứ hai.
- Từ kết quả của 3 ô ở hàng ngang thứ hai, ta điền được ngay các ô nào? Vì sao?
- Gọi HS lên bảng điền.
(Áp dụng tính chất giao hoán.)
- Hãy nêu nội dung của tính chất gia

File đính kèm:

  • docOn_tap_Cuoi_nam_phan_So_hoc.doc
Giáo án liên quan