Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 1 đến 17 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Thưởng

I ) Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức : Qua bài học sinh :

- Tính được xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại.

- Vận dụng những hiểu biết về xác suất để giải thích được tỉ lệ các loại giao tử và các tổ hợp gen trong lai một cặp tính trạng.

2.Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hành và phân tích khi gieo các đồng kim loại và theo dõi, tính toán kết quả.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk để tìm hiểu cách tính tỉ lệ %, xác suất, cách xử lí số liệu, quy luật xuất hiện mặt sấp, ngửa của đồng xu.

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

- Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực.

3. Thái độ: Giáo dục tinh thần làm việc khoa học.

4. Năng lực: Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm.

 

doc67 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 1 đến 17 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Thưởng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị, số lượng NST ít còn có NST khổng lồ dễ quan sát ở tế bào của tuyến nước bọt.
- 1 HS trình bày thí nghiệm.
- HS quan sát hình, thảo luận, thống nhất ý kiến và nêu được:
+ Vì đây là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang kiểu gen lặn nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực.
+ Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử, ruồi đực phải cho 2 loại giao tử => Các gen nằm trên cùng 1 NST.
+ Thí nghiệm của Menđen 2 cặp gen AaBb phân li độc lập và tổ hợp tự do tạo ra 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab.
- HS ghi nhớ kiến thức
- HS nêu được: mỗi NST sẽ mang nhiều gen.
- HS căn cứ vào kết quả của 2 trường hợp và nêu được: nếu F2 phân li độc lập sẽ làm xuất hiện biến dị tổ hợp, di truyền liên kết thì không.
I. Thí nghiệm của Moocgan 
1. Đối tượng thí nghiệm: Ruồi giấm
Ưu điểm: đễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòn đời ngân, có nhiều biến dị dễ quan sat, số lượng NST ít.
2. Nội dung thí nghiệm:
P thuần chủng: Thân xám. cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F1: 100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích:
Con đực F1: Xám, dài x Con cái: đen, cụt
FB: 1 xám, dài : 1 đen, cụt
3. Giải thích:
- F1 được toàn ruồi xám, dài chứng tỏ tính trạng thân xám là trội so với thân đen, cánh dài là trội so với cánh cụt. Nên F1 dị hợp tử về 2 cặp gen (BbVv)
- Lai ruồi đực F1 thân xám cánh dài với ruồi cái thân đen, cánh cụt. Ruồi cái đồng hợp lặn về 2 cặp gen nên chỉ cho 1 loại giao tử bv, không quyết định kiểu hình của FB. Kiểu hình của FB do giao tử của ruồi đực quyết định. FB có 2 kiểu hình nên ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử: BV và bv khác với phân li độc lập cho 4 loại giao tử, chứng tỏ trong giảm phân2 gen B và V luôn phân li cùng nhau, b và v cũng vậy " Gen B và V, b và v cùng nằm trên 1 NST.
- Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.
4. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết.
P: Xám. dài x Đen, cụt
 BV	bv
 BV	bv
GP: BV bv
F1: BV
	 bv 
 ( 100% xám, dài)
Đực F1: Xám, dài x Cái đen, cụt
	BV	 bv	bv bv	
GF1: BV ; bv bv	
FB: 	 1 BV	 1 bv
	 bv	 bv	
 1 xám, dài: 1 đen, cụt
II Ý nghĩa của di truyền liên kết 
 - Trong tế bào, số lượng gen nhiều hơn NST rất nhiều nên một NST phải mang nhiều gen, tạo thành nhóm gen liên kết (số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội).
 - Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST. Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (4 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
1. Khi nào thì các gen di truyền liên kết? Khi nào các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do?
(Các gen cùng nằm trên 1 NST thì di truyền liên kết. mỗi gen nằm trên 1 NST thì phân li độc lập).
=> Di truyền liên kết gen không bác bỏ mà bổ sung cho quy luật phân li độc lập 
HS trả lời
2. Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm so sánh
Di truyền độc lập
Di truyền liên kết
P (lai phân tích)
Hạt vàng, trơn x Xanh, nhăn
 AABB aabb
Xám, dài x Đen, cụt
 BV	 bv
 bv	 bv
G
.......
........
FB: - Kiểu gen
 - Kiểu hình
...........
...........
.............
........
Biến dị tổ hợp
........
.......
4) Hướng dẫn về nhà : (2 phút)	
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,3 SGK.
- Học bài theo nội dung SGK.
- Ôn lại kiến thức bài NST, Tiết sau thực hành: quan sát hình thái NST
5. Rút kinh nghiệm :
..........................................................
Hiệu trưởng
(ký, đóng dấu)
Tổ/Nhóm trưởng
(ký, ghi họ tên)
Giáo viên
(ký, ghi họ tên)
Tuaàn 11- Tieát 22	Ngaøy soaïn: 13/11/1019
 OÂN TAÄP 
I/ MUÏC TIEÂU: 
Kiến thức:
HS tự hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp, hệ thống hóa kién thức.
Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
Thái độ: 
Hình thành ý thức học tập và ôn luyện nghiêm túc để kiểm tra 1 tiết
Năng lực:
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực kiến thức Sinh học: ôn tập theo đề cương
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Nội dung các bảng 40.1 đến 40.5 ; giải đáp các câu hỏi.
IV/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
LUYỆN TẬP
I. Hệ thống hóa kiến thức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV chia lớp thành 10 nhóm và yêu cầu:
+ Hai nhóm cùng nghiên cứu 1 nội dung
+ Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1 ® 40.5.
- GV hướng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản.
- GV giúp HS hoàn thiện đáp án.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
Bảng 40.1. Tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật
Nội dung
Giải thích
Ý nghĩa
Phân li
Do sự phân li của cặp nhân tố DT trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố trong cặp
Các nhân tố DT không hòa trộn vào nhau.
Phân li và tổ hợp của các cặp gen tương ứng.
Xác định tính trội (thường là tốt)
Phân li độc lập
Phân li độc lập của các cặp nhân tố DT trong phát sinh giao tử.
F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành.
Tạo biến dị tổ hợp
Di truyền liên kết
Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau
Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào.
Tạo sự DT ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi.
Di truyền giới tính
Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1
Điều khiển tỉ lệ đực : cái.
Bảng 40.2 . Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
Các kì
Nguyên phân
Giảm phân I
Giảm phân II
Kì đầu
NST kép co ngắn, đóng xoắn và dính vào sợi thoi phân bào ở tâm động
NST kép co ngắn, đóng xoắn. Cặp NST kép tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo.
NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội)
Kì giữa
Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (MPXĐ) của thoi phân bào.
Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở MPXĐ của thoi phân bào.
Các NST kép xếp thành 1 hàng ở MPXĐ của thoi phân bào.
Kì sau
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của TB.
Các NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 c ực TB.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của TB.
Kì cuối
Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = 2n như ở TB mẹ
Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng = n (kép) = ½ ở TB mẹ.
Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n(NST đơn).
Bảng 40.3. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Các quá trình
Bản chất
Ý nghĩa
Nguyên phân
Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 TB con được tạo ra có 2n giống như ở TB mẹ.
 Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính.
Giảm phân
Làm giảm số lượng NST đi một nửa, nghĩa là các TB con được tạo ra có số lượng NST (n) = ½ của TB mẹ (2n).
Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hứu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
Thụ tinh
Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n)
Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hứu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
Bảng 40.4. Cấu trúc và chức năng của AND, ARN và prôtêin
Đại phân tử
Cấu trúc
Chức năng
ADN (gen)
Chuỗi xoắn kép.
4 loại nuclêôtit: A, T, G, X
Lưu giữ thông tin DT.
Truyền đạt thông tin DT.
ARN
Chuỗi xoắn đơn.
4 loại nuclêôtit: A, U, G, X
Truyền đạt thông tin DT.
Vận chuyển axitamin.
Tham gia cấu trúc ribôxôm.
prôtêin
Một hay nhiều chuỗi đơn.
20 loại axit amin.
Cấu trúc các bộ phận của TB.
Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất.
Hoocmôn điều hòa quá trình trao đổi chất.
Vận chuyển cung cấp năng lượng
II. Trả lời các câu hỏi ôn tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi số 1, 2, 3.
- Gv cho lớp thảo luận toàn lớp để HS được trao đổi kiến thức cho nhau.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
ĐÁP ÁN :
 Hãy giải thích sơ đồ: AND (gen) ® m ARN ® Prôtêin ® Tính trạng
ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
 mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc 1 của prôtêin).
 Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào biểu hiện thành tính trạng.
* Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
Trình tự các nuclêôtit trong AND quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin. Prôtêin tham gia vào các hoạt động sống của tế bào biểu hiện thành tính trạng.
VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
Ôn kĩ các bài trong đề cương để kiểm tra 1 tiết
4.Rút kình nghiệm..........
Hiệu trưởng
(ký, đóng dấu)
Tổ/Nhóm trưởng
(ký, ghi họ tên)
Giáo viên
(ký, ghi họ tên)
Ngày soạn: 16/11/2019
Tuần:12
Tiết:23
KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 + Học sinh hiểu và làm được toán lai một cặp tính trạng
 + Nêu được diễn biến của NST qua các kỳ trong giảm phân
 + Trình bày được cấu trúc của ADN
2. Kỹ năng:
 + Rèn tư duy phân tích, hê thống hoá kiến thức
 + Rèn luyện kỹ năng làm bài, tư duy logic.
3. Thái độ:
 + Giáo dục ý thức độc lập trong suy nghĩ, tự lực trong làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Đề thi, đáp án và biểu điểm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định
Phát đề cho học sinh
Nhận xét tiết kiểm tra
VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
Ñoïc tröôùc baøi: “Ñoät bieán gen” cho bieát:
+ Ñoät bieán gen laø gì?
+ Coù maáy daïng ñoät bieán gen?
+ Vai troø cuûa ñoät bieán gen?
Hiệu trưởng
(ký, đóng dấu)
Tổ/Nhóm trưởng
(ký, ghi họ tên)
Giáo viên
(ký, ghi họ tên)
Tuaàn 12- Tieát 24	Ngaøy soaïn: 18/11/2019 
CHÖÔNG IV: BIEÁN DÒ
Baøi 21: ÑOÄT BIEÁN GEN
I/ MUÏC TIEÂU: 
Kiến thức
HS trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen. 
Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.
Kĩ năng
Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
Thái độ: yêu thích bộ môn
Năng lực cần đạt: 
Năng lực hình thành
Hoạt động/ kiến thức trong bài học
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động thảo luận nhóm, tư duy cá nhân
Năng lực kiến thức sinh học
Tiếp thu kiến thức mới 
Vận dụng vào đời sống thực tiễn 
Giải quyết các vấn đề liên quan
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh phóng to hình 21.1 (SGK).
Tranh minh họa các đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật và cho con người.
Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen.
* Đoạn AND ban đầu (a):
+ Có..cặp nuclêôtit.
+ Trình tự các cặp nuclêôtit.
	* Đoạn AND bị biến đổi
Đoạn ADN
Số cặp nuclêôtit
Đặc điểm khác so với đoạn (a)
Đặt tên dạng biến đổi
b
c
d
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc của Prôtêin? Chức năng của prôtêin?
3/ Bài mới	
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
GV cho hs quan sát 2 hình cây lúa khác nhau:
+ Một cây bị trắng lá
+ Một cây bình thường xanh mướt
? Hãy cho biết sự khác nhau về hình thái của 2 cây lúa trên?
Để biết được nguyên nhân dẫn đến điều đó thì chúng ta nghiên cưu sang chương Biến Dị.
Hs tự nói
Chương IV BIẾN DỊ
Tiết 23: ĐỘT BIẾN GEN
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Hoạt động 1: Đột biến gen là gì?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi HS lên làm.
- GV hoàn chỉnh kiến thức.
Phiếu học tập: TÌM HIỂU CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
* Đoạn ADN ban đầu (a)
+ Có 5 cặp nuclêôtit
 + Trình tự các cặp nuclêôtit
 – A – X – T – A – G –
 – T – G – A – T – X –
* Đoạn AND bị biến đổi:
Đoạn ADN
Số cặp nuclêôtit
Điểm khác so vơi đoạn (a)
Đặt tên dạng biến đổi
b
4
Mất cặp G – X 
Mất một cặp nuclêôtit
c
6
Thêm 1 cặp T – A 
Thêm 1 cặp nuclêôtit
d
5
Thay cặp T – A bằng cặp G – X 
Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit kia
Vậy đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?
Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
- Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- GV nhấn mạnh: Trong điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử
Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen:
-GV yêu cầu HS quan sát H21.2, H21.3; H21.4 và tranh ảnh sưu tầm trả lời + Đột biến nào có lợi cho SV và con người?
+ Đột biến nào có hại cho SV?
- GV cho HS cho HS thảo luận:
+ Tại sao ĐB gen gây biến đổi KH?
+ Nêu vai trò của ĐB gen?
- GV sử dụng tư liệu SGK để lấyVD.
- HS quan sát kĩ hình, chú ý về trình tự và số cặp nuclêôtit.
- Thảo luận, thống nhất ý kiến điền vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bài tập. Các nhóm khác bổ sung.
- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung tự rút ra kết luận.
- HS tự nctt SGK nêu được:
+ Do ảnh hưởng của môi trường.
+ Do con người gây đột biến nhân tạo.
- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức.
- HS nêu được:
+ Đột biến có lợi: Cây cứng, nhiều bông ở lúa.
+ Đột biến có hại: Lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn dị dạng.
- HS vận dụng kiến thức ở 3 chương nêu được: Biến đổi ADN thay đổi trình tự các axit amin biến đổi kiểu hình.
I. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit.
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
- Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
- Thực nghiệm: Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học. 
III. Vai trò của đột biến gen:
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?
- Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật?
- Nêu một vài đột biến gen có lợi cho con người?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG:
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
	- Làm câu hỏi 2 vào vở bài tập.
	- Đọc trước bài 22. ® cho biếĐB NST là gì? Các dạng ĐB NST? Nguyên nhân phát sinh ĐB NST?
4.Rútkinhnghiệm:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Hiệu trưởng
(ký, đóng dấu)
Tổ/Nhóm trưởng
(ký, ghi họ tên)
Giáo viên
(ký, ghi họ tên)
Tuaàn 13- Tieát 25	Ngaøy soaïn: 23/11/2019
Baøi 22: ÑOÄT BIEÁN CAÁU TRUÙC NHIEÃM SAÉC THEÅ
I/ MUÏC TIEÂU: 
Kiến thức
HS trình bày được khái niệm và một số dạng ĐB cấu trúc NST. 
Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của ĐB cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con người.
Kĩ năng
Phaùt trieån kó naêng quan saùt vaø phaân tích keânh hình. Reøn kó naêng hoaït ñoäng nhoùm.
Thái độ: yêu thích bộ môn Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
Năng lực cần đạt: 
Năng lực hình thành
Hoạt động/ kiến thức trong bài học
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động thảo luận nhóm, tư duy cá nhân
Năng lực kiến thức sinh học
Tiếp thu kiến thức mới 
Vận dụng vào đời sống thực tiễn 
Giải quyết các vấn đề liên quan
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ.
III/ ĐỒ DÙNG DAÏY – HOÏC: 
Tranh caùc daïng ÑB caáu truùc NST.
 Phieáu hoïc taäp: Caùc daïng ÑB caáu truùc NST.
STT
Nhieãm saéc theå ban ñaàu
Nhieãm saéc theå sau khi bò bieán ñoåi
Teân daïng ñoät bieán
a
b
c
IV/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
1/ Ổn định	
2/ Kiểm tra bài cũ::
 - Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?
- Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật?
- Nêu một vài đột biến gen có lợi cho con người?
3/ Bài mới:	
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
GV cho hs quan sát 2 hình dạng NST khác nhau
Đặt vấn đề và vào bài
Hs tự nói
Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể l gì?
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 22 thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi HS lên làm.
- GV hoàn chỉnh kiến thức.
Phiếu học tập:
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
STT
NST ban đầu
NST bị biến đổi
Các dạng
a
Gồm các đoạn: ABCDEFGH
Mất đoạn H
Mất đoạn
b
Gồm các đoạn: ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
c
Gồm các đoạn: ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi thànhDCB
Đảo đoạn
 - Vậy đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào?
- GV ngoài 3 dạng trên còn có dạng chuyển đoạn.
Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
 - Có những nguyên nhân nào gây ĐB cấu trúc NST?
- GV hướng dẫn HS tìm ví dụ 1,2 SGK:
+ VD1 là dạng ĐB nào?
+ VD nào có lợi cho SV& con người
 Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của ĐB cấu trúc NST?
- HS quan sát kĩ hình, lưu ý các đoạn có mũi tên ngắn.
- Thảo luận, thống nhất ý kiến điền vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bài tập. Các nhóm khác bổ sung.
- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung tự rút ra kết luận.
- HS tự thu nhận thông tin SGK nêu được: các nguyên nhân vật lí, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
- HS nghiên cứu VD nêu được:
+ VD1 là dạng mất đoạn.
+ VD1 có hại cho con người, VD2 có lợi cho SV.
- HS tự rút ra kết luận
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
1/ Nguyên nhân phát sinh:
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hay do con người.
- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
2/ Vai trò của Đột biến cấu trúc NST:
- ĐB cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Một số ĐB có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1/ GV treo tranh câm các dạng ĐB cấu trúc NST Gọi HS lên mô tả từng dạng đột biến.
2/ Tại sao ĐB cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật?
( Trên NST các gen được phân bố theo một trật tự xác định Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi tổ hợp các gen biến đổi kiểu gen với kiểu hình)	
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Làm câu hỏi 3 vào vở bài tập.
 - Đọc trước bài 23 => Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội?	
4.Rútkinhnghiệm:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệu trưởng
(ký, đóng dấu)
Tổ/Nhóm trưởng
(ký, ghi họ tên)
Giáo viên
(ký, ghi họ tên)
Ngày soạn: 26/11/2019
Tuần:13
Tiết: 26
Bài 23 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
 + Học sinh trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST
 + Nêu được cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1)
 + Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng NST của dị bội thể
2) Kĩ năng:
 + Rèn kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức
 + Phát triển tư duy phân tích so sánh
3. Thái độ:
 + Củng cố niềm tin khoa học
4) Năng lực cần đạt:
Năng lực hình thành
Hoạt động/ kiến thức trong bài học
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động thảo luận nhóm, tư duy cá nhân
Năng lực kiến thức sinh học
Tiếp thu kiến thức mới 
Vận dụng vào đời sống thực tiễn 
Giải quyết các vấn đề liên quan
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh phóng to H 23.1 và 23.2 SGK
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Bài củ: 1. Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến? Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_1_den_17_nam_hoc_2019_2020_nguye.doc
Giáo án liên quan