Giáo án Sinh học Lớp 9 (Bản 2 cột)
A. MỤC TIÊU.(SHD)
B. CHUẨN BỊ.
- GV: sổ tay lên lớp, SHD
- HS: SHD, đồ dùng học tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu
+ Học sinh hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của các phép lai phân tích.
+ Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
+ Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.
- Phương thức hoạt động: học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
3. Lai phân tích
Mục tiêu: Học sinh trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
ờng Di truyền được vì do kiểu gen quy định Phụ thuộc nhiều vào tác động của môi trường Phụ thuộc nhiều vào kiểu gen Câu 3. So sánh thường biến với đột biến : Thường biến Đột biến Khái niệm Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Đột biến : là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST). Nguyên nhân Sự thay đổi của điều kiện môi trường. Các tác nhân lí, hoá của ngoại cảnh, rối loạn các quá trình sinh lí sinhhoá trong tế bào. Cơ chế phát sinh Do kiểu gen tương tác với môi trường cụ thể hình thành kiểu hình. Do các tác nhân gây đột biến làm ảnh hưởng đến quá trình tự nhân đôi của ADN, làm đứt gãy ADN, hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới. Đặc điểm biểu hiện Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định. Không di truyền do không liên quan đến biến đổi của kiểu gen. Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường Xuất hiện riêng lẻ, đột ngột, vô hướng. Di truyền được vì liên quan đến biến đổi của kiểu gen. Đa số có hại, một số có lợi hoặc trung tính. Vai trò, ý nghĩa Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá và chọn giống. Là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa quan trọng cho tiến hoá và chọn giống Câu 4. C.Trên cùng một cây hoa giấy, có cả hoa đỏ và hoa trắng. D. Hoạt động vận dụng + Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học được để giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình vào thực tiễn. + Nội dung : Xem trang 208 sách HDH KHTN 9. + Phương thức tổ chức : GV cho HS làm rồi báo cáo sản phẩm lên tập san học tập của lớp. + Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời và kết quả đo của HS. 1. Em hãy đo chiều cao và cân nặng hiện tại của em, dự đoán xem đến năm em 18 tuổi, em có chiều cao và cân nặng là bao nhiêu ? Làm thế nào để em có chiều cao và cân nặng lí tưởng ? Gợi ý : Em hãy đo chiều cao và cân nặng của tất cả những người thân (ông, bà, bố, mẹ, cô, dì, chú, bác ruột) rồi tính trung bình. Từ đó em có thể dự đoán chiều cao vàcân nặng của em năm 18 tuổi. a) Cách tính tuổi – Căn cứ ngày cân đo và ngày tháng năm sinh của HS. Ví dụ : – Ngày cân đo là 20 tháng 9 năm 2016, ngày sinh là 19 tháng 3 năm 2010. – Tuổi của trẻ là 6 tuổi 6 tháng. b) Đo cân nặng – Hiệu chỉnh cân : Trước khi cân, cần chỉnh vị trí cân ở vị trí 0. Đặt cân trên bề mặt cứng và phẳng (nền gỗ, xi măng, gạch men hoặc đất cứng). Nền đất mềm, thảm hoặc không bằng phẳng có thể dẫn đến sai số khi cân. Nên dán hình bàn chân lên cân để giúp trẻ đặt bàn chân đúng vị trí khi cân. – Chuẩn bị cân : Nên mặc quần áo nhẹ, không mang giày dép, lấy khỏi người các vật dụng trong túi (đồ ăn, đồ chơi,) để số cân được chính xác. – Thực hiện cân : đứng 2 chân đều giữa mặt cân. Đứng yên đến khi số cân hiện cố định. Ghi số cân nặng tính bằng kg với 1 số lẻ. c) Đo chiều cao – Hiệu chỉnh thước : Kiểm tra thước đo chiều cao để đảm bảo thước thẳng, vuông góc với sàn nhà, vạch số 0 sát sàn nhà. – Chuẩn bị đo : không đội nón, không mang giày dép, tháo buộc tóc (nếu có). – Thực hiện đo : đứng thẳng sát tường sao cho có 5 điểm chạm tường : 1) phía sau gáy, 2) bờ sau vai, 3) mông, 4) bắp chân, 5) gót chân. Hai gót chân chụm lại hình chữ V, mắt nhìn thẳng, hai tay thả lỏng. Kéo thước áp sát đỉnh đầu vuông góc với thước đo. Mắt của người đo nhìn ngang tầm và trực diện vào vạch của thước nơi tiếp xúc giữa thước và đỉnh đầu và ghi kết quả số đo chính xác đến 0,1 cm. d) Cách tính chỉ số khối cơ thể Chỉ số khối cơ thể BMI : (body mass index) được tính theo công thức sau : BMI = _____________ Cân nặng (Chiều cao)2 Cân nặng tính bằng kilôgam. Chiều cao tính bằng mét. Ví dụ : cân nặng = 28kg, chiều cao = 1,32 m. BMI = 28 / (1,32)2 = 16,07. Bảng 1. BMI và chiều cao theo tuổi của HS NAM từ 18 – 19 tuổi Tháng Tuổi Tháng tuổi BMI theo tuổi Chiều cao theo tuổi -3 SD -2 SD Trung vị 1 SD 2 SD -3 SD -2 SD Trung vị 2 SD 18 tuổi 0 tháng 216 15,7 17,3 21,7 24,9 29,2 153,7 161,2 176,1 191,1 18 tuổi 1 tháng 217 15,7 17,3 21,8 25,0 29,3 153,8 161,3 176,2 191,1 18 tuổi 2 tháng 218 15,7 17,3 21,8 25,0 29,3 153,9 161,4 176,2 191,1 18 tuổi 3 tháng 219 15,7 17,4 21,8 25,1 29,4 154,0 161,4 176,3 191,1 18 tuổi 4 tháng 220 15,8 17,4 21,9 25,1 29,4 154,1 161,5 176,3 191,1 18 tuổi 5 tháng 221 15,8 17,4 21,9 25,1 29,5 154,2 161,6 176,4 191,1 18 tuổi 6 tháng 222 15,8 17,4 22.0 25,2 29,5 154,2 161,6 176,4 191,1 18 tuổi 7 tháng 223 15,8 17,5 22,0 25,2 29,5 154,3 161,7 176,4 191,2 18 tuổi 8 tháng 224 15,8 17,5 22,0 25,3 29,6 154,4 161,7 176,4 191,2 18 tuổi 9 tháng 225 15,8 17,5 22,1 25,3 29,6 154,5 161,8 176,5 191,2 18 tuổi 10 tháng 226 15,8 17,5 22,1 25,4 29,6 154,5 161,8 176,5 191,1 18 tuổi 11 tháng 227 15,8 17,5 22,2 25,4 29,7 154,6 161,9 176,5 191,1 19 tuổi 0 tháng 228 15,9 17,6 22,2 25,4 29,7 154,6 161,9 176,5 191,1 Bảng 2. BMI và chiều cao theo tuổi của HS NỮ từ 18 – 19 tuổi Tháng Tuổi Tháng tuổi BMI theo tuổi Chiều cao theo tuổi -3 SD -2 SD Trung vị 1 SD 2 SD -3 SD -2 SD Trung vị 2 SD 18 tuổi 0 tháng 216 14,7 16,4 21,3 24,8 29,5 143,2 149,8 163,1 176,3 18 tuổi 1 tháng 217 14,7 16,5 21,3 24,8 29,5 143,3 149,9 163,1 176,3 18 tuổi 2 tháng 218 14,7 16,5 21,3 24,8 29,6 143,3 149,9 163,1 176,3 18 tuổi 3 tháng 219 14,7 16,5 21,3 24,8 29,6 143,3 149,9 163,1 176,3 18 tuổi 4 tháng 220 14,7 16,5 21,3 24,8 29,6 143,4 149,9 163,1 176,3 18 tuổi 5 tháng 221 14,7 16,5 21,3 24,9 29,6 143,4 150,0 163,1 176,3 18 tuổi 6 tháng 222 14,7 16,5 21,3 24,9 29,6 143,4 150,0 163,1 176,3 18 tuổi 7 tháng 223 14,7 16,5 21,4 24,9 29,6 143,4 150,0 163,1 176,3 18 tuổi 8 tháng 224 14,7 16,5 21,4 24,9 29,6 143,5 150,0 163,1 176,3 18 tuổi 9 tháng 225 14,7 16,5 21,4 24,9 29,6 143,5 150,0 163,1 176,3 18 tuổi 10 tháng 226 14,7 16,5 21,4 24,9 29,6 143,5 150,0 163,2 176,3 18 tuổi 11 tháng 227 14,7 16,5 21,4 25,0 29,7 143,5 150,1 163,2 176,2 19 tuổi 0 tháng 228 14,7 16,5 21,4 25,0 29,7 143,5 150,1 163,2 176,2 2. Nhóm em hãy bố trí một buổi thực hành quan sát thường biến (ở thực vật/động vật địa phương) theo nội dung bảng sau : Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động 3. Có ý kiến cho rằng : chúng ta chỉ biết mức phản ứng của một kiểu gen, ví dụ của một con lợn, bằng cách nhân bản vô tính con lợn thành nhiều con có cùng kiểu gen rồi cho chúng sống trong những môi trường khác nhau. Theo em, có đúng như vậy không ? Giải thích ý kiến của em. 4. Vận dụng mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình để giải thích kết quả học tập của em. Làm thế nào để có kết quả học tập cao nhất với em ? 5. Lập bản đồ khái niệm về biến dị. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng – Mục tiêu : HS mở rộng kiến thức bài học thông qua bình luận câu tục ngữ : “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” trong nghề trồng lúa. – Nội dung : Xem trang 208 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV cho HS làm báo cáo sản phẩm lên tập san học tập của lớp. – Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS. Hãy bình luận câu tục ngữ : “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” trong nghề trồng lúa : khi Di truyền học chưa phát triển, bà con nông dân cho rằng quan trọng nhất là đủ nước, sau đó đến phân bón rồi mới đến chăm sóc và giống. Khi Di truyền học đã phát triển mạnh, với tiến bộ của Di truyền học, ngành chọn và tạo giống lúa đã rất thành công, tạo được nhiều giống lúa cho sản lượng cao và chất lượng tốt. *. Dặn dò - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: Tiết 44. KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 6 A. MỤC TIÊU. - Kiểm tra tính tự giác và khả năng nhận thức của HS về chủ đề 3 và chủ đề 4 - Rèn khả năng tổng hợp, phân tích, so sánh B. CHUẨN BỊ. - GV: sổ tay lên lớp, SHD - HS: SHD, đồ dùng học tập C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. Ở chuột 2 cặp tính trạng màu lông và chiều dài đuôi do 2 cặp gen nằm trên NST thường phân li độc lập và không có tính trạng trung gian. Biết lông đen là tính trạng trội hoàn toàn so với lông nâu và đuôi ngắn là tính trạng trội hoàn toàn so với đuôi dài. Cho chuột P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản màu lông và chiều dài đuôi giao phối với nhau thu được F1, tiếp tục cho F1 tạp giao với nhau thu được F2. a. Hãy lập sơ đồ lai từ P -> F2. b. Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả thu được sẽ như thế nào? Câu 2. So sánh thường biến với đột biến : Đáp án Câu 1 (5đ) Theo đề bài, ta có qui ước gen: A: lông đen; a: lông nâu; B: đuôi ngắn; b: đuôi dài. a. Hãy lập sơ đồ lai từ P -> F2. - Trường hợp 1: PT/C: (lông đen, đuôi ngắn) AABB x aabb (lông nâu, đuôi dài) GP: AB ab F1: AaBb -> 100% lông đen, đuôi ngắn. - Trường hợp 2: PT/C: (lông đen, đuôi dài) AAbb x aaBB(lông nâu, đuôi ngắn) GP: Ab aB F1: AaBb -> 100% lông đen, đuôi ngắn. F1xF1: (lông đen, đuôi ngắn) AaBb x AaBb (lông đen, đuôi ngắn) GF1: AB: Ab:aB:ab AB: Ab:aB:ab F2 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb *** Kết quả: + KG: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb + KH: 9 lông đen, đuôi ngắn : 3 lông đen, đuôi dài : 3 lông nâu, đuôi ngắn : 1 lông nâu, đuôi dài. b. Kết quả lai phân tích F1: P: (lông đen, đuôi ngắn) AaBb x aabb (lông nâu, đuôi dài) G: AB: Ab:aB:ab ab Fb: AB Ab aB ab ab AaBb Aabb aaBb aabb *** Kết quả: + KG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb + KH: 1 lông đen, đuôi ngắn : 1 lông đen, đuôi dài : 1 lông nâu, đuôi ngắn : 1 lông nâu, đuôi dài. Câu 2. So sánh thường biến với đột biến (5đ) Thường biến Đột biến Khái niệm Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Đột biến : là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST). Nguyên nhân Sự thay đổi của điều kiện môi trường. Các tác nhân lí, hoá của ngoại cảnh, rối loạn các quá trình sinh lí sinhhoá trong tế bào. Cơ chế phát sinh Do kiểu gen tương tác với môi trường cụ thể hình thành kiểu hình. Do các tác nhân gây đột biến làm ảnh hưởng đến quá trình tự nhân đôi của ADN, làm đứt gãy ADN, hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới. Đặc điểm biểu hiện Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định. Không di truyền do không liên quan đến biến đổi của kiểu gen. Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường Xuất hiện riêng lẻ, đột ngột, vô hướng. Di truyền được vì liên quan đến biến đổi của kiểu gen. Đa số có hại, một số có lợi hoặc trung tính. Vai trò, ý nghĩa Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá và chọn giống. Là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa quan trọng cho tiến hoá và chọn giống Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: TIẾT 45. Bài 29. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI I – MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ – Xem sách HDH KHTN 9. – GV chú ý nhấn mạnh mục tiêu trình bày được thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. Giải được các bài tập di truyền người. 2. Các năng lực định hướng hình thành và phát triển cho HS Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập là trả lời được tại sao phương pháp nghiên cứu di truyền người có những đặc trưng không hoàn toàn giống với nghiên cứu di truyền động vật. Trình bày được thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. Mô tả được nguyên nhân, triệu chứng của một số bệnh và tật do di truyền ở người. Sử dụng phương pháp phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng hay đột biến ở người. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học ; khi giải bài tập về di truyền người. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận về di truyền người. – Năng lực tính toán : Giải được các bài tập di truyền người. II – CHUẨN BỊ - GV: sổ tay lên lớp, SHD - HS: SHD, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A.Hoạt động khởi động – Mục tiêu : + Tạo hứng thú học tập : GV cho HS khởi động lớp học. + Tạo “Tình huống có vấn đề”, câu hỏi nhận thức : Nội dung cốt lõi hình thành kiến thức mới trong bài học, thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh ? – Nội dung : Xem trang 210 – 211 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục A. – Sản phẩm : Các ý kiến thảo luận, trả lời của HS. Tại sao những đứa trẻ sinh đôi cùng trứng, giống hệt nhau, cùng mắc các bệnh di truyền như nhau, cùng giới tính ? Vì cùng kiểu gen. Những đứa trẻ sinh đôi khác trứng thường khác nhau, có thể khác giới tính ? Vì kiểu gen khác nhau. B. Hoạt động hình thành kiến thức – Mục tiêu : HS trả lời được thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. Mô tả được nguyên nhân, triệu chứng của một số bệnh và tật do di truyền ở người. Sử dụng phương pháp phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng hay đột biến ở người. – Nội dung : Xem trang 211 – 216 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới. I – Phương pháp nghiên cứu di truyền người 1. Lập sơ đồ phả hệ Làm quen với các kí hiệu trong di truyền phả hệ ở hình 29.2, trả lời câu hỏi : Phả hệ là sơ đồ ghi chép về sự di truyền một tính trạng nào đó ở một dòng họ. Làm thế nào lập được phả hệ : Dùng các kí hiệu của phả hệ ghi lại đặc điểm di truyền một tính trạng nào đó ở một dòng họ. 2. Phân tích di truyền người qua phả hệ – Quan sát hình 29.3 và cho biết đặc điểm di truyền tính trạng dái tai : Tính trạng trội : dái tai thòng (phần dái tai còn thừa ra ngoài chỗ bám dính) ; tính trạng lặn : dái tai thẳng (dính thẳng vào một bên đầu) ; không liên kết với giới tính. – Quan sát hình 29.4. và cho biết : + Mắt nâu là tính trạng trội và mắt đen là tính trạng lặn, vì bố mẹ mắt nâu sinh con mắt đen. + Sự di truyền màu mắt (nâu hay đen) không liên quan với giới tính. Vì biểu hiện như nhau ở hai giới. 3. Nghiên cứu di truyền người qua trẻ đồng sinh – Quan sát hình 29.5, mô tả các giai đoạn hình thành trẻ sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng. + Trẻ sinh đôi cùng trứng : 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng tạo 1 hợp tử. Qua nguyên phân ở giai đoạn 2 tế bào tạo nên 2 phôi. + Trẻ sinh đôi khác trứng : 2 trứng được thụ tinh với 2 tinh trùng tạo 2 hợp tử. Qua nguyên phân ở giai đoạn 2 tế bào, mỗi hợp tử tạo nên 1 phôi. – Phân biệt sự hình thành người đồng sinh cùng trứng và sinh đôi khác trứng. Thế nào là những trẻ sinh đôi cùng trứng ? Cùng hợp tử, cùng kiểu gen. So sánh kiểu gen và kiểu hình của những trẻ sinh đôi cùng trứng : giống như hai giọt nước. Thế nào là những trẻ sinh đôi khác trứng ? Khác hợp tử, kiểu gen khác nhau. So sánh kiểu gen và kiểu hình của những trẻ sinh đôi khác trứng : chỉ giống như anh chị em trong một gia đình. *. Dặn dò - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: TIẾT 46. Bài 29. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI I – MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ – Xem sách HDH KHTN 9. – GV chú ý nhấn mạnh mục tiêu trình bày được thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. Giải được các bài tập di truyền người. 2. Các năng lực định hướng hình thành và phát triển cho HS Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập là trả lời được tại sao phương pháp nghiên cứu di truyền người có những đặc trưng không hoàn toàn giống với nghiên cứu di truyền động vật. Trình bày được thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. Mô tả được nguyên nhân, triệu chứng của một số bệnh và tật do di truyền ở người. Sử dụng phương pháp phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng hay đột biến ở người. – Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học ; khi giải bài tập về di truyền người. – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận về di truyền người. – Năng lực tính toán : Giải được các bài tập di truyền người. II – CHUẨN BỊ - GV: sổ tay lên lớp, SHD - HS: SHD, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. B. Hoạt động hình thành kiến thức – Mục tiêu : HS trả lời được thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. Mô tả được nguyên nhân, triệu chứng của một số bệnh và tật do di truyền ở người. Sử dụng phương pháp phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng hay đột biến ở người. – Nội dung : Xem trang 211 – 216 sách HDH KHTN 9. – Phương thức tổ chức : GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong mục B. – Sản phẩm : HS tự lực hình thành kiến thức mới. II – Bệnh và tật di truyền ở người 1. Bệnh di truyền ở người Thế nào là bệnh di truyền ở người ? Nêu nguyên nhân và hậu quả của một số bệnh di truyền ở người. Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh. Các đột biến NST và đột biến gen gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm và các dị tật bẩm sinh ở người. Người ta có thể nhận biết các bệnh nhân Đao, Tớcnơ, bạch tạng qua hình thái. Đến năm 1990 trên toàn thế giới người ta đã phát hiện ra khoảng 5000 bệnh di truyền trong đó có khoảng 200 bệnh di truyền liên kết với giới tính. Tỉ lệ trẻ em mắc hội chứng Đao là 0,7 – 1,8% (ở các trẻ em do các bà mẹ tuổi từ 35 trở lên sinh ra). 2. Tật di truyền ở người Thế nào là tật di truyền ở người ? Kể tên và hậu quả một số tật di truyền ở người. Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh. Các dị tật bẩm sinh như : mất sọ não, khe hở môi – hàm, bàn tay và bàn chân dị dạng cũng khá phổ biến ở người. STT Tên bệnh – hội chứng Loại đột biến Tính chất biểu hiện 1 Bệnh mù màu, máu khó đông Do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định Biểu hiện ở cả nam và nữ nhưng biểu hiện ở nam với tỉ lệ cao hơn 2 Bệnh ung thư máu Do đột biến mất đoạn NST 21 hoặc 22 Do đột biến trên NST thường nên biểu hiện cả ở nam và nữ 3 Hội chứng Đao Do đột biến NST dạng thể ba ở NST 21 (có 3 NST 21) do vậy bộ NST có 47 chiếc Biểu hiện cả ở nam và nữ 4 Hội chứng Etuốt Đột biến số lượng NST dạng thể ba có 3 NST 18 do vậy có 47 NST Biểu hiện cả ở nam và nữ 5 Hội chứng Patau Đột biến số lượng NST dạng thể ba có 3 NST 13 do vậy có 47 NST Biểu hiện cả ở nam và nữ 6 Bệnh phêninkêtô niệu Do đột biến gen lặn mã hoá enzim chuyển hoá axit amin phêninalanin thành tirôzin và phêninalanin tích tụ gây độc cho thần kinh Gặp ở cả nam và nữ 7 Hội chứng Siêu nữ (3X) Đột biến số lượng NST dạng thể ba ở NST X nên có ba NST giới tính X Chỉ gặp ở nữ 8 Hội chứng Tơcnơ (XO) Đột biến số lượng NST dạng thể một ở NST giới tính X Chỉ gặp ở nữ 9 Hội chứng Claiphentơ (XXY) Đột biến số lượng NST dạng thể ba ở cặp NST giới tính Chỉ gặp ở nam 10 Bệnh hồng cầu hình liềm Do đột biến gen trội trên NST thường Gặp ở cả nam và nữ 11 Bệnh bạch tạng Do đột biến gen lặn trên NST thường Gặp ở cả nam và nữ 12 Hội chứng có túm lông ở tai Đây là dạng đột biến gen nằm trên NST giới tính Y Chỉ gặp ở nam 13 Tật dính ngón tay 2 – 3 Đây là dạng đột biến gen nằm trên NST giới tính Y Chỉ gặp ở nam 14 Hội chứng tiếng mèo kêu Là dạng đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn trên NST số 5 Gặp ở cả nam và nữ 3. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền Em đã biết gì về một số các biện pháp nhằm hạn chế phát sinh tật,
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_ban_2_cot.docx