Giáo án Sinh học 9 tuần 25: Thực hành: tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Tuần: 25-Tiết PPCT: 48

ND: 4/ 2

1.Mục tiêu:

1.1.Kiến thức:

-HĐ1: HS nhận biết các môi trường sống của ĐV ngoài thiên nhiên, các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng lên đời sống của ĐV.

-HĐ2: HS nêu được dẫn chứng về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống ĐV

-HĐ3: HS hiểu và viết bài thu hoạch

 1.2.Kỹ năng

-HĐ1: HS thực hiện được kỹ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, hợp tác.

-HĐ2: HS thực hiện thành thạo kỹ năng:Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, ứng phó các tình huống có thể xảy ra.

-HĐ3: HS thực hiện được kỹ năng :Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 tuần 25: Thực hành: tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25-Tiết PPCT: 47
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
ND: 2/ 2
1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
-HĐ1: HS nhận biết các môi trường sống của TV ngoài thiên nhiên, các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng lên đời sống của TV. 
-HĐ2: HS nêu được dẫn chứng về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống TV 
1.2.Kỹ năng
-HĐ1: HS thực hiện được kỹ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, hợp tác.
-HĐ2: HS thực hiện thành thạo kỹ năng: Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, ứng phó các tình huống có thể xảy ra. Hợp tác, lắng nghe tích cực.
1.3.Thái độ: 
- HĐ1: Thói quen: Tìm hiểu môi trường sống của TV
- HĐ2: Tính cách: Trồng cây thích hợp với từng nơi, chăm sóc, bảo vệ chúng.(GDMT)
 Liên hệ nghề trồng rừng, bảo vệ ĐV hoang dã (GDHN)
2. Nội dung học tập:
- Tìm hiểu môi trường sống của TV 
- Ảnh hưởng của ánh sáng lên hình thái của lá cây
3.Chuẩn bị:
3.1.GV: Bảng 45.2SGK/135
3.2.HS: Tìm hiểu trước nội dung thực hành.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
9A1.9A2.. 
9A3.9A4
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu1: Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong điều kiện nào? Có mấy loại môi trường? (10đ)
TL: Hỗ trợ khi SV sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích hợp lí và có nguồn sống đầy đủ.
 -Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở.
 *Có 4 loại MT: đất, nước, cạn, SV
Câu 2: Trong sản xuất cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gai gắt giữa các cá thể SV, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? Lá cây ngoài sáng có màu sắc như thế nào so với lá trong bóng râm?(10đ)
TL: Trồng cây và nuôi ĐV với mật độ thích hợp, áp dụng các kỹ thuật tỉa thưa đối với TV hoặc tách đàn đối với ĐV khi cần thiết, cung cấp đầy đủ thức ăn và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
 * Lá cây ngoài sáng có màu nhạt hơn so với lá trong bóng râm
4.3.Tiến trình bài học:	
HOAÏT ÑOÂÏNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG
 (1 phút) Vào bài: 
-GV: Chúng ta đã tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.. của SV. Để dẫn chứng được điều đó, ta cùng nhau vào tìm hiểu bài thực hành:
*HĐ1: (14 phút) Tìm hiểu môi trường sống của TV 
MT: HS khắc sâu môi trường sống của thực vật.
Tiến hành:
-GV: Hướng dẫn HS QS môi trường xung quanh em để vào lớp TLN, gợi ý cho HS: Thu mẫu lá: mỗi HS 10 lá (thể hiện được các điều kiện chiếu sang và môi trường sống khác nhau)
*HS: Chọn địa điểm thu mẫu: vườn trường
-GV: Yêu cầu HS sau khi quan sát phải tổng kết:
+ Số lượng lá đã quan sát
+ Có mấy loại môi trường sống đã quan sát?
+Môi trường nào có số lượng thực vật nhiều nhất 
*HS: Mang đầy đủ các lá vào lớp, báo cáo KQ 
Tên sinh vật
Môi trường sống
Xoài, nhãn, điều..
Đất
Sen, súng, lục bình..
Nước
Tầm gửi, tơ hồng
SV
Nấm
SV, cạn
Vi khuẩn
SV
*HĐ2: (20 phút) Tìm hiểu hình thái lá cây
MT: HS nêu được dẫn chứng về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống TV
Tiến hành:
-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá
-GV: Hướng dẫn HS tiến hành theo các bước:
 Bước 1: Mỗi HS độc lập quan sát 10 lá cây ở các môi trường khác nhau (trong khu vực quan sát) và ghi kết quả vào bảng 45- 46.2 SGK. Gợi ý sau:
 + Đặc điểm của phiến lá: rộng hay hẹp, dài hay ngắn, dày hay mỏng, xanh sẫm hay nhạt, mặt lá có lông hay không.
 + Đặc điểm của lá chứng tỏ lá cây quan sát là: lá cây ưa sáng, ưa bóng, chìm trong nước, nơi nước chảy, nước đứng và trên mặt nước
Bước 2: HS vẽ hình dạng phiến lá và ghi vào cuối hình ( tên cây, lá cây, ưa sáng ). Sau đó HS ép mẫu lá trong cặp ép cây để làm tiêu bản khô
*HS: Có thể tham khảo và so sánh với các dạng phiến lá ở hình 45-46 SGK.
STT
Tên cây
Nơi sống
Đặc điểm của phiến lá
Các ĐĐ này chứng tỏ lá cây QS
1
Lá mít
Trống trãi
Dày, xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
2
Lúa 
Trống trãi
Lá mỏng, xanh nhạt, phủ lông
Lá cây ưa sáng
3
Hoa hồng
Dưới tán cây
Phiến dày, xanh đậm
Cây ưa bóng
4
sen
Hồ, nước
To, dày, xanh đậm- nhạt(2mặt)
Nổi trên mặt nước
-GV: Cho HS báo cáo KQ
+ Lá cây ở phía dưới tán lá thường nằm ngang có thể nhận nhiều ánh sáng tán xạ, các lá ở tầng trên xếp nghiêng tránh những tia nắng chiếu thẳng góc vào bề mặt lá.
+ Lá nằm ngang che bóng các lá bên dưới, cây có lá nằm ngang thường có sự sắp xếp xen kẻ nhau để nhận được ánh sáng.
*GDMT:? Hiểu biết đặc điểm hình thái của lá thích nghi với điều kiện sống khác nhau như thế nào? Em làm gì để bảo vệ các loài cây tốt?
*HS: Trồng cây thích hợp với từng nơi, chăm sóc, bảo vệ chúng.
*GDHN: Liên hệ nghề trồng rừng, bảo vệ ĐV hoang dã
I.Tìm hiểu môi trường sống của TV 
-Môi trường đất
-Môi trường nước
-Môi trường cạn
-Môi trường sinh vật
II.Ảnh hưởng của ánh sáng lên hình thái của lá cây
-Lá cây chịu ảnh hưởng nhiều của sự thay đổi ánh sáng, biểu hiện ở các đặc điểm như cách sắp xếp của lá trên cành, hình thái, giải phẩu:
+Lá nơi có nhiều ánh sáng: ở phần ngọn cây thường có phiến nhỏ, dày, cứng, màu xanh nhạt, tầng cutin dày, mô giậu phát triển, có nhiều gân.
+ Lá ở trong tán bị che bóng, có phiến lá lớn, mỏng, gân ít, có màu xanh thẫm, mô giậu kém phát triển.
+ Lá chìm trong nước: phiến lá nhỏ, dài
+ Lá nổi trên mặt nước: phiến lá rộng, dày.
4.4. Tổng kết:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ giờ thực hành của các tổ, tuyên dương các tổ làm tốt.
4.5.Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học này:
- Lên tiêu bản mẫu ép lá ( Đính vào giấy A4 điền đầy đủ thông tin: tên loài, nới lấy mẫu, người lấy mẫu)
*Đối với bài học tiếp theo: 
-Quan sát, sưu tầm tranh ảnh 1 số ĐV ở các môi trường sống khác nhau, mô tả cấu tạo thích nghi với môi trường sống
5. Phụ lục:
Tuần: 25-Tiết PPCT: 48
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (TT)
ND: 4/ 2
1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
-HĐ1: HS nhận biết các môi trường sống của ĐV ngoài thiên nhiên, các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng lên đời sống của ĐV. 
-HĐ2: HS nêu được dẫn chứng về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống ĐV 
-HĐ3: HS hiểu và viết bài thu hoạch
 1.2.Kỹ năng
-HĐ1: HS thực hiện được kỹ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, hợp tác.
-HĐ2: HS thực hiện thành thạo kỹ năng:Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, ứng phó các tình huống có thể xảy ra.
-HĐ3: HS thực hiện được kỹ năng :Hợp tác, lắng nghe tích cực, tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
1.3.Thái độ: 
- HĐ1: Thói quen: Tìm hiểu môi trường sống của ĐV
- HĐ2: Tính cách: HS có ý thức biết:xây dựng tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên 
nhiên. 
- HĐ3: Tác động tích cực: con người không có ý thức, tàn phá thiên nhiên, ĐV quý hiếm 
2. Nội dung học tập 
- Môi trường sống của ĐV
- Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống ĐV 
- Thu hoạch
3.Chuẩn bị:
3.1.GV: Bảng 45.3 SGK/138
3.2.HS: Tìm hiểu đặc điểm của ĐV thích nghi với môi trường.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
9A1.9A2.. 
9A3.9A4
4.2.Kiểm tra miệng: GV lồng vào bài mới
4.3.Tiến trình bài học:
 HOAÏT ÑOÂÏNG CUÛA GV VAØ HOÏC SINH
NOÄI DUNG
( 1phút) Vào bài:
-GV: Chứng minh được đặc điểm của ĐV thích nghi với môi trường sống. Vào bài
*HĐ1: (10phút) Tìm hiểu môi trường sống của ĐV
MT: Hiểu rõ về MT sống của ĐV qua thực tế.
Tiến hành:
-GV: Dựa vào kiến thức đã học và QS thực tế MT xung quanh em. Cho biết.
? ĐV sống ở những MT nào? Vd? (10đ)
*HS: MT nước: cá, tôm..
 MT đất:-không khí: chim, chó..
 MT trong đất: giun đất
 MT sinh vật: giun sán kí sinh trong ruột người..
*HĐ2: (15phút) Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống ĐV 
MT: Tìm được những dẫn chứng ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống ĐV
Tiến hành:
-GV: Chọn địa điểm thực hành: vườn trường, phân phát dụng cụ (Nếu có vườn ở gần trường) hướng dẫn HS các bước tiến hành:
 +Dùng vợt để bắt các ĐV nhỏ (bướm, ôm, tép...)
 +Dùng cuốc đào nơi đất ẩm bắt giun đất, ấu trùng sâu bọ..
-GV: Yêu cầu HS sau khi QS phải tổng kết
+ Số lượng ĐV đã quan sát
+ Có mấy loại môi trường sống đã quan sát?
+Môi trường nào có số lượng thực vật nhiều nhất 
*HS: Tại những khu vực khác nhau trong vườn trường 
HS quan sát(theo nhóm4-5 HS) để nhận biết các loài ĐV và môi trường sống của chúng và điền vào bảng 45.3 SGK: (theo mẫu)
+ Có thể là các loài ếch nhái, bò sát, chim, thú nhỏ,côn trùng, giun đất...)
*HS: Tổng kết
*GDMT: Giới thiệu tác động tiêu cực, tích cực của con người tới thiên nhiên
?Em có suy nghĩ gì trước những tác động tiêu cực, tích cực của con người tời thiên nhiên?
*HS:Tác động tích cực: con người không có ý thức, tàn phá thiên nhiên, ĐV quý hiếm..
? Bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
*HS:Tuyên truyền vận động mọi người có ý thức bảo vệ ĐV rừng, bảo vệ thiên nhiên..
*HĐ3:(9phút) HS làm bài thu hoạch
-GV: Yêu cầu HS viết thu hoạch
Trả lời câu hỏi sau:
1. Có mấy loại môi trường sống của SV? Đó là môi trường nào?
2. Hãy kể tên những yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống SV?
3. Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát có đặc điểm hình thái như thế nào?
4.Lá cây ưa bóng mà em đã QS có những đặc điểm hình thái như thế nào?
5. Các loại ĐV em QS thuộc loại ĐV ưa ẩm hay ưa khô?
III.Môi trường sống của ĐV. 
MT nước: cá, tôm..
MTđất - không khí: chim, chó..
MT trong đất: giun đất
MT sinh vật
IV.Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống ĐV: 
Tên động vật
Môi trường sống
ĐĐ củaĐV thích nghi với MT sống
ếch 
Trên mặt đất
Da sần sùi, luôn ẩm ướt.
Giun đất
Trong đất
Da trơn nhớt, luôn ẩm ướt.
Rắn 
Trên đất, ưa khô.
 Da phủ 1 lớp vảy bóng.
Rận 
SV
Có giác bám, giác hút
Cá 
Mt nước
Da có tuyến nhầy, thân hình thoi, vây đuôi để bơi, thở bằng mang
..
V. Thu hoạch
4.4.Tổng kết:
GV: Nhận xét chung về môi trường đã QS:
Môi trường QS có được bảo vệ tốt không? Đề xuất biện pháp
Nêu cảm tưởng của em sau buổi thực hành
 GV yêu cầu HS nộp bài thu hoạch lấy điểm thực hành
4.5 Hướng dẫn học tập
*Đối với bài học này:
 - Tiếp tục hoàn thành bài thu hoạch nếu chưa xong
*Đối với bài học tiếp theo:
-Soạn bài: “Quần thể SV”
 + Quan sát sưu tầm tranh ảnh 1 số ĐV, TV cùng loài. 
5. Phụ lục:

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_9_tuan_25.doc