Giáo án Sinh học 9 tuần 10 đến 12

Bài 20. THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN

I. Mơc tiªu:

1. Kiến thức

- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.

2. Kỹ năng

- Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm.

- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN, thao tác lắp ráp mô hình ADN

- Kĩ năng quản lí thời gian và trách nhiệm được phân công.

3. Thái độ

 Có thái độ chăm chỉ, chăm chú quan sát trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV:

+ Tranh SGK về mô hình cấu trúc phân tử AND.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 tuần 10 đến 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc treân, suy luaän:
+ Tính ñaëc thuø cuûa proâteâin ñöôïc theå hieän ôû thaønh phaàn, soá löôïng vaø trình töï saép xeáp cuûa caùc axit amin.
+ Söï saép xeáp theo nhöõng caùch khaùc nhau cuûa hôn 20 loaïi axit amin ñaõ taïo neân tính ña daïng cuûa proâteâin.
+ Ñaëc ñieåm caáu truùc theo nguyeân taéc ña phaân vôùi hôn 20 loaïi axit amin ñaõ taïo neân tính ña daïng vaø ñaëc thuø cuûa proâteâin.
- Tieáp thu thoâng tin töø SGK, GV vaø ghi nhôù: caáu truùc baäc 1 laø caáu truùc cô baûn, caáu truùc baäc 2 xoaén vaø beän kieåu daây thöøng, caáu truùc baäc 3 ñaëc tröng cho moãi loaïi proâteâin, caáu truùc baäc 4 goàm 2 hoaëc nhieàu poâlipeptit keát hôïp vôùi nhau.
I. Caáu truùc cuûa proâteâin
- Proâteâin là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyeân tố chính: C, H, O, N.
- Laø ñaïi phaân töû có khối lượng và kích thước lớn. Caáu tạo theo nguyeân taéc ña phaân, ñôn phaân laø các axit amin gồm khoảng 20 loaïi axit amin khaùc nhau.
 + Tính ña daïng: do trình töï saép xeáp khaùc nhau cuûa hôn 20 loaïi axit amin.
 + Tính ñaëc thuø: bôûi thaønh phaàn, soá löôïng, trình töï saép xeáp axit amin, caáu truùc khoâng gian vaø soá chuoãi axit amin.
- Tính đa dạng và đặc thù của protein còn thể hiện ở cấu trúc không gian: gồm 4 cấu trúc.
- Dieãn giaûi 3 chöùc naêng cuûa proâteâin: chöùc naêng caáu truùc, chöùc naêng xuùc taùc vaø chöùc naêng ñieàu hoøa caùc quaù trình TÑC.
" Caùc chöùc naêng cuûa proâteâin?
" Yeâu caàu HS giaûi ñaùp caùc leänh trong SGK/55 theo nhoùm nhoû:
- Vì sao proâteâin daïng sôïi laø nguyeân lieäu caáu truùc raát toát?
- Neâu vai troø cuûa moät soá enzim ñoái vôùi söï tieâu hoùa thöùc aên ôû mieäng vaø daï daøy.
- Giaûi thích nguyeân nhaân cuûa beänh tieåu ñöôøng? 
" Giaûi thích theâm: insulin gaây haï ñöôøng huyeát " tæ leä insulin giaûm " taêng löôïng ñöôøng trong maùu.
" Coù theå neâu theâm caùc chöùc naêng khaùc cuûa proâteâin. 
Caùc chöùc naêng cuûa proâteâin lieân quan ñeán toaøn boä hoaït ñoäng soáng cuûa teá baøo, bieåu hieän thaønh caùc tính traïng cuûa cô theå. 
- Tieáp thu thoâng tin veà caùc chöùc naêng cuûa proâteâin:
+ Chöùc naêng caáu truùc: Xaây döïng neân baøo quan, maøng sinh chaát " hình thaønh caùc ñaëc ñieåm cuûa moâ, cô quan, cô theå.
+ Chöùc naêng xuùc taùc caùc quaù trình TÑC: enzim (baûn chaát cuûa enzim laø proâteâin) coù khoaûng 3500 loaïi.
+ Chöùc naêng ñieàu hoøa caùc quaù trình TÑC: hoocmoân (phaàn lôùn laø proâteâin) coù hoaït tính sinh hoïc cao.
- Döïa vaøo thoâng tin ñaõ hoïc vaø kieán thöùc Sinh hoïc 8 " caùc nhoùm xaùc ñònh ñöôïc:
- Proâteâin daïng sôïi laø nguyeân lieäu caáu truùc raát toát vì caùc voøng xoaén daïng sôïi ñöôïc beän laïi vôùi nhau kieåu daây thöøng taïo cho sôïi chòu löïc khoûe hôn.
- Amilaza trong nöôùc boït ôû khoang mieäng bieán ñoåi moät phaàn tinh boät trong thöùc aên thaønh ñöôøng mantoâzô. Enzim pepsin trong dòch vò daï daøy coù taùc duïng phaân giaûi chuoãi daøi axit amin thaønh caùc chuoãi ngaén goàm 3 – 10 axit amin.
- Do söï roái loaïn trong hoaït ñoäng noäi tieát cuûa tuyeán tuïy (söï thay ñoåi tæ leä baát thöôøng cuûa insulin) daãn tôùi tình traïng bò tieåu ñöôøng.
II. Chöùc naêng cuûa proâteâin
- Laø thaønh phaàn caáu truùc cuûa teá baøo.
- Xuùc taùc các quá trình trao đổi chất 
- Đieàu hoøa caùc quaù trình TÑC (enzim vaø hoocmoân).
- Caùc chöùc naêng cuûa proâteâin lieân quan ñeán toaøn boä hoaït ñoäng soáng cuûa teá baøo, bieåu hieän thaønh caùc tính traïng cuûa cô theå. 
3. Cñng cè – Luyện tập:
 - Nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Caâu 3 SGK/56: Löïa choïn a.
 - Caâu 4 SGK/56: Löïa choïn d.
4. DÆn dß:
- Höôùng daãn HS traû lôøi caùc caâu hoûi SGK/56:
+ Traû lôøi caùc leänh SGK/57, moái quan heä giöõa gen vaø ARN. 
 + Nghieân cöùu kyõ caùc hình SGK/57, 58, 59.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
..
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần10	Ngày soạn: 17/10/2014
Tiết 20	 
Baøi 19: MOÁI QUAN HEÄ GIÖÕA GEN VAØ TÍNH TRAÏNG
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi aa.
- Giải thích mối quan hệ trong sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN) " ARN " prôtêin " tính trạng.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng tự tin khi trình bày trước tổ nhóm, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin để tìm hiểu về mối quan hệ giữa ARN và Protein, về mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3. Thái độ
	Tích cực, sáng tạo trong giờ học, chủ động tìm tòi, học hỏi kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh hình 19.1; 19.2; 19.3 SGK.
- HS: Nghiên cứu thông tin SGK.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cấu trúc hóa học của protein?
- Nêu chức năng của protein?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV thông báo: gen mang thông tin cấu trúc prôtêin ở trong nhân tế bào, prôtêin lại hình thành ở tế bào chất.
- Hãy cho biết giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai trò của dạng trung gian đó ?
- GV yêu cầu HS quan sát H 19.1, thảo luận nhóm và nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi aa.
- GV thuyết trình sự hình thành chuỗi aa.
- GV yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi:
- Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
- Tương quan về số lượng giữa aa và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm?
- Yêu cầu HS trình bày trên H 19.1 quá trình hình thành chuỗi aa.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- Sự hình thành chuỗi aa dựa trên nguyên tắc nào?
- Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin?
- HS dựa vào kiến thức đã kiểm tra để trả lời. Rút ra kết luận.
- HS thảo luận nhóm, đọc kĩ chú thích và nêu được:
+ Các thành phần tham gia: mARN, tARN, ribôxôm.
- HS quan sát và ghi nhớ kiến thức.
HS thảo luận nhóm nêu được:
+ Các loại nuclêôtit liên kết theo nguyên tắc bổ sung: A – U; G – X
+ Tương quan: 3 nuclêôtit " 1 aa.
- 1 HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghiên cứu thông tin để trả lời.
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
- mARN là dạng trung gian trong mối quan hệgiữa gen và protein.
- mARN có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.
- Sự hình thành chuỗi aa:
+ mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi aa.
+ Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.
+ Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêôtit) thì 1 aa được lắp ghép vào chuỗi aa.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.
- Nguyên tắc hình thành chuỗi aa: Dựa trên khuôn mãu mARN và theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X đồng thời cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 aa.
- Trình tự nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các aa trên prôtêin.
- GV: Dựa vào quá trình hình thành ARN, quá trình hình thành của chuỗi aa và chức năng của prôtêin " sơ đồ SGK.
- Vì sao con giống bố mẹ?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS quan sát hình, vận dụng kiến thức chương III để trả lời.
- Rút ra kết luận.
II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Mối liên hệ:
+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.
+ Prôtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
- Bản chất mối liên hệ gen " tính trạng:
+ Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.
3. Củng cố - Luyện tập:
HS traû lôøi caùc caâu hoûi:
 Caâu 1: Saép xeáp quaù trình hình thaønh chuoãi axit amin: (D " C " A " B)
 A. Khi riboâxoâm dòch 1 naác treân mARN " 1 axit amin ñöôïc noái tieáp.
 B. Khi riboâxoâm dòch chuyeån heát chieàu daøi cuûa mARN " chuoãi axit amin ñöôïc toång hôïp xong.
 C. Caùc tARN ñeán riboâxoâm (mang axit amin) khôùp vôùi mARN theo NTBS " ñaët axit amin vaøo ñuùng vò trí.
 D. mARN rôøi khoûi nhaân ñeán riboâxoâm ñeå toång hôïp proâteâin.
 Caâu 3: Baûn chaát cuûa moái lieân heä giöõa gen vaø tính traïng: trình töï caùc nucleâoâtit trong ADN (gen) quy ñònh trình töï caùc nucleâoâtit trong ARN, qua ñoù quy ñònh trình töï caùc axit amin caáu thaønh neân proâteâin. Proâteâin tham gia vaøo caáu truùc vaø hoaït ñoäng sinh lyù cuûa teá baøo, töø ñoù bieåu hieän thaønh tính traïng cuûa cô theå.
4. Dặn dò:
- Höôùng daãn HS traû lôøi caùc caâu hoûi cuoái baøi:
 - Chuaån bò baøi môùi: 
 + OÂn laïi baøi 15.ADN: caáu truùc khoâng gian cuûa ADN.
 + Buùt chì, taåy ñeå veõ hình.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần11	Ngày soạn: 22/10/2014
Tiết 21	 
Baøi 20. THÖÏC HAØNH: QUAN SAÙT VAØ LAÉP MOÂ HÌNH ADN
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm.
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN, thao tác lắp ráp mô hình ADN
- Kĩ năng quản lí thời gian và trách nhiệm được phân công.
3. Thái độ
	Có thái độ chăm chỉ, chăm chú quan sát trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: 
+ Tranh SGK về mô hình cấu trúc phân tử AND.
+ Câu hỏi.
- HS: Ôn lại kiến thức về AND.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Trình bày baûn chaát cuûa moái lieân heä giöõa gen vaø tính traïng?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV giới thiệu mô hình phân tử ADN, yêu cầu HS thảo luận:
- Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit?
- Chiều xoắn của 2 mạch?
- Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn?
- Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn?
- Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp?
- Gv gọi HS nhận xét và bổ sung.
- HS ghi nhận vận dụng kiến thức đã học và nêu được:
+ ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải.
+ Đường kính 20 ăngtoron, chiều cao 34 ăngtơron gồm 10 cặp nuclêôtit/ 1 chu kì xoắn.
+ Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X và ngược lại.
- Đại diện các nhóm trình bày.
1. Quan saùt moâ hình caáu truùc khoâng gian cuûa phaân töû ADN 
- Laø moät chuoãi xoaén keùp goàm 2 maïch song song, xoaén ñeàu töø traùi sang phaûi.
- Ñöôøng kính voøng xoaén 20A0, chieàu cao 34A0.
- Coù 10 caëp nucleâoâtit trong 1 chu kì xoaén.
- Caùc nucleâoâtit treân 2 maïch lieân keát vôùi nhau theo NTBS.
- GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình:
+ Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống
Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí đảm bảo khoảng cách với trục giữa.
+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1.
+ Kiểm tra tổng thể 2 mạch.
- GV yêu cầu các nhóm nhắc lại cách lắp ráp.
- HS ghi nhớ kiến thức và nhắc lại cách lắp ráp.
+ Chiều xoắn 2 mạch.
+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn.
+ Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
- Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết quả.
2. Laép raùp moâ hình caáu truùc khoâng gian cuûa phaân töû ADN
Laép töøng maïch sao cho:
- 2 maïch song song, xoaén ñeàu.
- Caùc nucleâoâtit treân 2 maïch lieân keát theo NTBS.
- Chieàu xoaén töø traùi sang phaûi.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Toùm taét noäi dung thöïc haønh.
- Nhaän xeùt chung veà tinh thaàn, keát quaû giôø thöïc haønh, nhaän xeùt öu ñieåm vaø toàn taïi.
5. Dặn dò:
 - Veõ hình 15 SGK/45 vaøo vôû.
 - Ôn lại kiến thức của chương để tiết sau ôn tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần11	Ngày soạn: 23/10/2014
Tiết 22	 
ÔN TẬP – BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức cơ bản của chương về: AND, bản chất của gen, ARN, protein và mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
- Nhắc lại các bài tập về AND, ARN.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng trình bày kiến thức.
- Kĩ năng làm việc độc lập.
- Kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ:
Tích cực, chủ động tìm kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
- HS: Ôn lại kiến thức của chương.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Nêu câu hỏi củng cố kiến thức: 
- Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của AND, ARN?
- Vì sao AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?
- Mô tả cấu trúc không gian của AND?
- Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen?
- Nêu những điển khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và AND?
- AND và ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào?
- Tính đa dạng và tính đặc thù của protein do những yếu tố nào xác định?
- Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và protein, giữa gen và tính trạng?
- Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung.
I. Kiến thức cơ bản:
- AND.
- Bản chất của gen.
- Mối quan hệ giữa gen và ARN.
- Protein.
- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
- Cho HS làm bài tập
- Gọi HS giải bài tập
- Nhận xét và bổ sung.
- Cho HS làm bài tập
- Gọi HS giải bài tập
- Nhận xét và bổ sung.
- Cho HS làm bài tập
- Gọi HS giải bài tập
- Nhận xét và bổ sung.
- Đọc và giải bài tập
- Trình tự các nucleotit
- T – X – G – A – A – T – X – T – 
- Đọc và giải bài tập
- Trình tự các nucleotit ở:
+ Mạch bổ sung của gen: 
- A - G - X - T - T - A - G - X – A- 
+ Mạch gốc của gen: 
- T - X - G - A - A - T - X - G – T- 
+ ARN                          
- A - G - X - U - U - A - G - X – A- 
- Đọc và giải bài tập
- Trình tự các nucleotit ở:
- A - G - X - U - U - A - G - X - A - 
Mạch gốc:  - T - X - G - A - A - T - X - G - T - 
Mạch bổ sung:  - A - G - X - T - T - A - G - X – A- 
II. Bài tập:
1. Một gen chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là . .- A- G - X - T - T - A - G - X – A-Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch bổ sung.
2. Một gen chứa đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch mang mã gốc có trình tự nuclêôtit  là
- A - G - X - T - T - A - G - X – A- 
      Xác định trình tự các ribô nuclêôtit được tổng hợp từ đoạn gen này.
3. Phân tử mARN chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là - A- G - X - U - A - G - X – A- 
Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên gen.
4. Củng cố - Luyện tập:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản về AND, ARN
- Cách xác định trình tự các nucleotit của gen.
5. Dặn dò:
- Học bài và xem lại bài tập tiết tới kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TCM 
HIỆU TRƯỞNG 	TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần12	Ngày soạn: 22/10/2014
Tiết 23	 Ngày dạy: 28/10/2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức 
- Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt.
2. Kỹ năng 
- Kỹ năng thu nhận thông tin 
3. Thái độ
- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.
II. CHUẨN BỊ:
Đề kiểm tra
III. MA TRẬN:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Các thí nghiệm của Menđen
Vận dụng bài tập lai 2 cặp tính trạng.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 1
Số điểm 3
100%
Số câu 1
Số điểm 3
30%
2. Nhiễm sắc thể
Các kì phân bào của nguyên phân
Giải thích tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 0,5
Số điểm 3
50%
Số câu 0,5
Số điểm 2
50%
Số câu 1
Số điểm 4
40%
3. ADN và gen
Nguyên tắc tự nhân đôi của ADN
Viết mạch ARN mới được tổng hợp từ một đoạn gen
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu 0,5
Số điểm 1
33,4%
Số câu 0,5
Số điểm 2
66,6%
Số câu 1
Số điểm 3
30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
30%
Số câu 1,5
Số điểm 5
50%
Số câu 0,5
Số điểm 2
20%
Số câu 4
Số điểm 10
100%
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
 Đề:
Câu 1: (3,5 điểm)
Ở cà chua, gen A qui định thân đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định thân xanh. Khi cho lai bố mẹ thuần chủng thì ở F2 thu được tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình như thế nào? Viết sơ đồ lai.
Câu 2: (3 điểm)
- Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể (NST) ở các kì nguyên phân.
- Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1?
Câu 3: (3,5 điểm)
- AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
- Xác định trình tự các nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch sau: 
 – A – G – U – X – X – U – G – U - 
Đáp án:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
P: ♀ Thân đỏ x ♂ Thân xanh
 AA aa
G: A a
F1: 100% Aa (Thân đỏ)
F1 tự thụ phấn
PF: Aa x Aa
G : A, a A, a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa
Kết quả:
Kiểu gen: 1AA, 2Aa, 1aa
Kiểu hình: 3 cây thân đỏ, 1 cây thân xanh.
3 điểm
Câu 2
* Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể (NST) ở các kì nguyên phân.
- Kì ñaàu: NST bắt đầu ñoùng xoaén và co ngắn có hình thái rõ rệt. Các NST kép dính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
- Kì giöõa: NST keùp đóng xoaén cöïc ñaïi. Các NST kép sếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo.
- Kì sau: NST keùp cheû doïc vaø phaân li ñoàng ñeàu veà 2 cöïc.
- Kì cuoái: NST thaùo xoaén " 2 teá baøo con coù boä NST gioáng nhö boä NST cuûa teá baøo meï. 
* Tỉ lệ con trai và con gái xấp xỉ 1: 1 là do 2 loại tinh trùng mang X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác xuất ngang nhau.
Mỗi ý đúng 0,5đ
2đ
Câu 3
* ADN tự nhân đôi theo 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
- Đoạn mạch khuôn:
- T – X – A – G – G – A – X - A - 
- Đoạn mạch bổ sung:
- A – G – T – X – X – T – G – T – 
1 đ
1đ
1đ
4. Củng cố - Đánh giá:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá thái độ làm bài của học sinh.
5. Dặn dò:
- Xem trứơc bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần12	Ngày soạn: 26/10/2014
Tiết 24	 Ngày dạy: 02/11/2014
CHÖÔNG IV: BIEÁN DÒ
Baøi 21: ÑOÄT BIEÁN GEN
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.
- Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.
2. Kỹ năng
	- Kĩ năng hợp tác ứng xữ, giao tiếp lắng nghe tích cực
	- Kĩ năng thu thập và xữ lí thông tin khi đọc SGK, quan sát để tìm hiểu khái niệm và vai trò của ĐBG
	- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến
3. Thái độ
	- Học sinh nhận thức đúng đắn về đột biến gen
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh hình 21.1 SGK.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Giôùi thieäu moâ hình minh hoïa caùc daïng ñoät bieán gen (hình 21.1 SGK/62): ñoaïn a laø ñoaïn gen ban ñaàu; ñoaïn b, c, d laø moät soá daïng bieán ñoåi cuûa ñoaïn gen a.
- Yeâu caàu HS quan saùt kyõ moâ hình , gôïi môû:
 Ñoaïn gen ban ñaàu (a) coù bao nhieâu caëp nucleâoâtit vaø coù nhöõng caëp naøo? Trình töï caùc caëp nucleâoâtit nhö theá naøo?
- GV yêu cầu HS quan sát H 21.1, thảo luận nhóm hoàn thành bảng lệnh SGK.
- Gọi HS lên làm.
- GV hoàn chỉnh kiến thức.
- Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?
- Giáo viên đưa ra một số hình ảnh nhận biết một số dạng đột biến?
- HS ghi nhận.
- HS quan sát kĩ H 21.1. chú ý về trình tự và số cặp nuclêôtit.
- Thảo luận, thống nhất ý kiến và điền vào bảng.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung.
I. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- GV nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên là do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường (bên ngoài: tia phóng xạ, hoá chất... bên trong: quá trình sinh lí, sinh hoá, rối loạn nội bào).
- HS tự nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời, rút ra kết luận.
- Lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
 Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
- GV yêu cầu HS quan sát H 21.2; 21.3; 21.4 và tranh ảnh để trả lời câu hỏi:
- Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người? Đột biến nào có hại cho sinh vật và con người?
- Cho HS thảo luận:
- Tại sao đột biến gen gây biến đổi 

File đính kèm:

  • docSINH 9 x.doc