Giáo án sinh học 9 - Trường THCS Sơn Màu

HĐ1:Tìm hiểu về Di truyền học.(15p)

- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và làm bài tập tr 5: Liên hệ bản thân có những điểm nào giống bố và mẹ ?

- HS tìm hiểu SGK tr5 và nghiên cứu làm bài tập.

- GV yêu cầu HS trình bày

 Lớp nhận xét, bổ sung

- GV chuẩn xác lại

- GV hỏi: Thế nào là di truyền và biến dị ?

- HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS rút ra kết luận.

-Gọi một vài HS trả lời

HĐ2:Menđen -người đặt nền móng cho Di truyền học.(8p)

- GV giới thiệu tiểu sử của Menđen.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2. nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lại.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

? Nêu phương pháp nghiên cứu của Menđen?

-Gọi vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét bổ sung.

HĐ3:Tìm hiểu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học.(12p)

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu 1 số thuật ngữ.

- GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ.

-Cho một vài HS nêu.Lớp nhận xét, bổ sung.

->GV chuẩn xác lại.

 

doc155 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án sinh học 9 - Trường THCS Sơn Màu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u kiện môi trường 
 Mô tả kiểu hình tương ứng
H 25: Lá cây rau mác
- Mọc trong nước
- Trên mặt nước
- Trên cạn
- Trong không khí
VD1: Cây rau dừa nước
- Mọc trên bờ
- Mọc ven bờ
- Mọc trên mặt nước
VD2: Luống su hào
- Trồng đúng quy định
- Không đúng quy định
2/ HS: Xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 25
D.Hoạt động dạy học :
I/Ổn định lớp: (1p) 
II/Kiểm tra bài cũ: (5-7p) 
Hãy nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể ?
III/Bài mới:
1/Đặt vấn đề: (1p)Chúng ta đã biết gen quy định tính trạng. Trong thực tế người ta gặp nhiều hiện tượng 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống trong điều kiện môi trường khác nhau.Vậy cụ thể như thế nào ? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em rõ.
2/Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình do 
tác động của môi trường. (12p)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh thường biến, tìm hiểu các ví dụ Hoàn thành phiếu học tập.
-Các nhóm đọc kĩ thông tin trong các ví dụ, thảo luận nhóm nhỏ thống nhất ý kiến >Điền vào phiếu học tập.
-Gọi đại diện một vài nhóm lên hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt đáp án đúng.
- GV phân tích kĩ ví dụ ở hình 25.
+ Nhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc trong 3 môi trường ?
+ Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình ?
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Trong các yếu tố đó , yếu tố nào được xem như không biến đổi?
+ Thường biến là gì?
+ Ví dụ 2 nói lên điều gì?
- GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
->Gọi vài đại diện trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS chốt lại kiến thức.
HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu 
gen, môi trường và kiểu hình. (11p)
-GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình ?
+ Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường ?
- GV yêu cầu HS trình bày,Lớp nhận xét bổ sung.
à GV nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS tổng kết lại kiến thức.
-Gọi một vài HS trả lời. Lớp nhận xét, hoàn thiện lại.
HĐ3 : Tìm hiểu mức phản ứng. (9p) 
-GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ SGK tr 73.
+ Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống DR2 do đâu ?
+ Giới hạn năng suất do giống hay do kĩ thuật chăm sóc quy định ?
+ Mức phản ứng là gì ?
- HS đọc kĩ ví dụ SGK, vận dụng kiến thức ở mục 2, thảo luận thống nhất câu trả lời.
->GV yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày, Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
à GV nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS tổng kết lại kiến thức.
-Gọi một vài HS trả lời. Lớp nhận xét, hoàn thiện lại.
I/Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
+Kiểu gen giống nhau
+Biến đổi kiểu hình để dễ thích nghi với các điều kiện khác nhau.
* Kết luận:
Thường biến: Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định ứng với điều kiện môi trường , không di truyền được.
II/Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
* Kết luận:
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
- Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.
III/Mức phản ứng. 
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
IV.Củng cố: Đã nhấn mạnh trong các hoạt động.
-Gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk.
 V.Dặn dò: (4p)
-Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập 1,2,3 sau phần bài học.
-Xem kĩ bài: “Thực hành” 
-Chú ý nghiên cứu kĩ yêu cầu của bài thực hành (ghi vào vở nháp).
VI. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 17 Ngày soạn : 01/12/2013
Tiết 30 Ngày dạy : 04/12/2013
Bài 26 : THỰC HÀNH:NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
A. Mục tiêu :
1/Kiến thức:
-HS nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn nhiễm sắc thể trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản.
2/Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát trên tranh và trên tiêu bản.
- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.
3/Thái độ:
-Xây dựng ý thức tự giác, chủ động, hứng thú trong học tập của HS .
B.Phương pháp: Thực hành
C.Chuẩn bị : 
 1/GV: -Tiêu bản đột biến NST và kính hiển vi.
2/ HS: Sưu tầm một số tranh, ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật.
-Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở hành tây.
-Tranh ảnh về biến đổi số lượng NST ở hành tây, dâu tằm, dưa hấu.
D.Hoạt động dạy học :
I/Ổn định lớp: (1p) 
II/Kiểm tra bài cũ: (5-7p) 
Có mấy loại đột biến, lấy ví dụ minh họa ?
III/Bài mới:
1/Đặt vấn đề: (1p) Tiết này các em sẽ quan sát một số tranh ảnh về đột biến .
2/Triển khai bài: 
HĐ1: Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái. (9p)
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến ànhận biết các đột biến gen.
-HS quan sát kĩ các tranh ảnh và ghi nhớ.
HĐ2:Nhận biết các đột biến cấu trúc NST. (12p)
-GV yêu cầu HS nhận biết qua tranh về các kiểu đột biến cấu trúc NST.
-HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc à phân biệt từng dạng.
->Gọi 1-2 HS lên trên tranh, gọi tên từng dạng đột biến.
-GV yêu cầu HS nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST.
-Các nhóm quan sát tiêu bản .
-Vẽ lại hình đã quan sát được.
-GV kiểm tra tiêu bản Xác định kết quả của nhóm.
HĐ3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST. (7p)
-GV yêu cầu HS quan sát tranh: Bộ NST người bình thường và của bệnh nhân Đao.
-HS quan sát, chú ý số lượng NST ở cặp 21.
-GV hướng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST ở người bình thường và bệnh nhân Đao.
- So sánh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở dưa hấu.
- So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội.
-Các nhóm sử dụng kính hiển vi quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp à nhận biết cặp NST bị đột biến.
-HS quan sát, ghi nhận xét vào bảng theo mẫu.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả .
-Đại diện HS trình bày,lớp nhận xét bổ sung.
IV.Củng cố: (4p)
 -GV nhận xét giờ thực hành (ưu, khuyết điểm của cá nhân, nhóm)
 -Chấm điểm các cá nhân có tranh, ảnh sưu tầm đẹp, đúng (kết hợp với bài thu hoạch)
 V.Dặn dò: (6p)
-Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26.
-Sưu tầm:
+Tranh ảnh, minh họa thường biến.
+ Mẫu vật:
* Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.
* Thân cây rau dừa nước mọc ở mô đất cao và trải trên mặt nước.
-Xem kĩ bài: “Thực hành ” tiếp theo
-Chú ý nghiên cứu kĩ mục tiêu bài thực hành.
VI. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 17 Ngày soạn : 01/12/2013
Tiết 31 Ngày dạy : 05/12/2013
Bài 27.THỰC HÀNH: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
A. Mục tiêu :
1/Kiến thức:
-Nhận biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
-Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được:
 +Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu hình.
 +Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
2/Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát trên tranh và trên mẫu vật
3/Thái độ:
-Xây dựng ý thức tự giác, chủ động, hứng thú trong học tập của HS .
B.Phương pháp: Thực hành
C.Chuẩn bị : 
 1/GV: -Tranh ảnh minh họa thường biến.
- Ảnh chụp chứng minh thường biến không di truyền được.
 2/HS như đã dặn ở tiết 27.
D.Hoạt động dạy học :
I/Ổn định lớp: (1p) 
II/Kiểm tra bài cũ: (không)- kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III/Bài mới:
1/Đặt vấn đề: (1p) Tiết này các em sẽ quan sát một số tranh ảnh về thường biến .
2/Triển khai bài: 
HĐ1: Nhận biết một số thường biến.(12p)
-GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh mẫu vật các đối tượng.
+ Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
+ Nêu các nhân tố tác động gây thường biến.
- HS quan sát kĩ tranh, ảnh và mẫu vật: Mầm củ khoai, cây rau dừa nước và các tranh ảnh khác.
- HS thảo luận nhóm ghi vào bảng báo cáo thu hoạch.
- Đại diện nhóm trình bày báo cáo.
HĐ2:Phân biệt thường biến và đột biến. (11p)
-GV hướng dẫn HS quan sát trên đối tượng lá cây mạ mọc ở ven bờ và trong ruộng.
Thảo luận nhóm nhỏ:
 +Sự khác nhau giữa hai cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào ?
 +Các cây lúa được gieo từ hạt của hai cây trên có khác nhau không ? Rút ra nhận xét ?
 +Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây trong ruộng ?
-GV yêu cầu HS phân biệt thường biến và đột biến
-Các nhóm quan sát tranh, thảo luận.
 Một vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
HĐ3: Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. (10p)
-GV yêu cầu HS quan sát ảnh hưởng 2 luống su hào của cùng một giống, nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau,
 +Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không ?
 +Kích thước của các củ su hào ở 2 luống khác nhau như thế nào ?
 Rút ra nhận xét.
-HS quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả .
-Đại diện HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
IV.Củng cố: (4p)
 -GV nhận xét giờ thực hành (ưu, khuyết điểm của cá nhân, nhóm)
 -Chấm điểm các cá nhân có tranh, ảnh sưu tầm đẹp, đúng (kết hợp với bài thu hoạch)
 V.Dặn dò: (6p)
-Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 27.
VI. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 17 Ngày soạn : 03/12/2013
Tiết 32 Ngày dạy : 06/12/2013
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
BÀI 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI.
A. Mục tiêu :
1/Kiến thức:
-HS hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở người.
-Phân biêt được hai trường hợp: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.
-Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp. 
2/Kỹ năng:
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn kĩ năng hoạt động nhóm phát hiện kiến thức.
 -Phát triển tư duy phân tích so sánh.
3/Thái độ:
-Xây dựng ý thức tự giác, chủ động trong học tập của HS .
B.Phương pháp: Quan sát, phân tích, so sánh, vấn đáp ......
C.Chuẩn bị : 
 1/GV: Tranh liên quan đến nội dung bài học.
2/ HS: Xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 28
D.Hoạt động dạy học :
I/Ổn định lớp: (1p) 
II/Kiểm tra bài cũ: không 
III/Bài mới:
1/Đặt vấn đề: (1p) Để biết được nghiên cứu phả hệ là gì? Và biết được tre rđồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng có gì giống và khác nhau.Cụ thể như thế nào nội dung bài học hôm nay sẽ rõ.
2/Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Nghiên cứu phả hệ. (14p)
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời:
+Giải thích các kí hiệu:
	;	;	;	
+ Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa hai người khác nhau về một tính trạng ?
+Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội?
+ Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không ? Tại sao? 
->Gọi đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xé bổ sung.
à GV nhận xét, bổ sung.
-Cho HS tự rút ra kết luận.
+Tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền 1 số tính trạng ở người ?
-GV yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu ví dụ 2:
+ Lập sơ đồ phả hệ từ P F1.
+ Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn quy định ?
- HS nghiên cứu ví dụ, vận dụng kiến thức
trả lời câu hỏi:
? 1 HS lên lập sơ đồ phả hệ
? 1 HS lên lập sơ đồ trả lời câu hỏi.
->Gọi vài HS lên , lớp bổ sung.
(hoạt động nhóm nhỏ)
-GV chốt lại kiến thức.
HĐ2:Nghiên cứu trẻ đồng tính. (11p)
-GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình 28.2, Thảo luận:
+ 2 sơ đồ ( a, b ) giống và khác nhau ở điểm nào ?
+ Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ ?
+ Đồng sinh khác trứng là gì ? Trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới không ?
-GV yêu cầu HS phát biểu, GV nhận xét bổ sung.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+ Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ?
-GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận:
-GV yêu cầu HS trình bày.Lớp nhận xét, bổ sung.
à GV nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS tổng kết lại kiến thức.
-Gọi một vài HS trả lời. Lớp nhận xét, hoàn thiện lại.
HĐ3. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh. (8p)
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin.
-HS tự thu thập thông tin và xử lí thông tin
Rút ra ý nghĩa:
 Nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh?
-GV yêu cầu HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
à GV nhận xét, bổ sung.
I/Nghiên cứu phả hệ.
* Kết luận:
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dỏi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
II/ Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
 * Kết luận:
- Trẻ đồng sinh: Trẻ sinh ra cùng một lần sinh.
- Có 2 trường hợp:
 + Cùng trứng.
 + Khác trứng.
- Sự khác nhau:
+ Đồng sinh cùng trứng: có cùng kiểu gen, cùng giới tính.
+ Đồng sinh khác trứng: khác nhau kiểu gen, cùng giới hoặc khác giới.
III/Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh.
* Kết luận:
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
IV.Củng cố: (6p)
-Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Cho 1 VD về ứng dụng của phương pháp trên ?
 -Gọi 1-2 HS trả lời.
 ->Lớp nhận xét, bổ sung.
àGV nhận xét, chuẩn xác lại (nếu cần.) 
-Gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk.
 V.Dặn dò: (4p)
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK tr 80
- Tìm hiểu một số bệnh di truyền ở người.
- Đọc mục “ Em có biết”
-Xem kĩ bài tiếp theo.
-Chú ý nghiên cứu kĩ các thông tin và quan sát các hình sgk/, tìm hướng trả lời cho từng câu hỏi ở lệnh I và II trong bài. (ghi vào vở nháp)
VI. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............
Tuần 18 Ngày soạn : 08/12/2013
Tiết 33 Ngày dạy : 11/12/2013
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI.
A. Mục tiêu :
1/Kiến thức:-HS nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các điểm hình thái.
-Trình bày được đ2 di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay.
- Nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.
2/Kỹ năng:-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 
3/Thái độ:-Xây dựng ý thức tự giác, chủ động trong học tập của HS .
B.Phương pháp: Quan sát, phân tích, so sánh, vấn đáp ......
C.Chuẩn bị : 
 1/GV: Tranh phóng to hình 29.1 và 29.2 SGk tr 82, 83.
- Tranh phóng to về các tật di truyền.
- Phiếu học tập:
 Tên bệnh
Đặc điểm di truyền
Biểu hiện bên ngoài.
- Bệnh Đao.
- Bệnh Tơcnơ
2/ HS: Xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 29.
D.Hoạt động dạy học :
I/Ổn định lớp: (1p) 
II/Kiểm tra bài cũ: (5-7p) Cho HS trả lời câu hỏi 2 ở sgk.
III/Bài mới:
1/Đặt vấn đề: (1p) GV giới thiệu và vào bài mới.
2/Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:Một vài bệnh di truyền ở người. (10p)
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr 82, 83 và quan sát hình 29.1, 29.2 Hoàn thành phiếu học tập. (GV chuẩn bị sẳn)
- HS thảo luận, nghiên cứu trả lời.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh kiến thức.
- GV cho HS chốt lại kiến thức.
HĐ2:Một số tật di truyền ở người. (9p)
-GV yêu cầu HS quan sát hình 29.3
+ Trình bày các đặc điểm của một số dị tật ở người ?
-Gọi HS trình bày.Lớp nhận xét, bổ sung.
à GV nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS tổng kết lại kiến thức.
-Gọi một vài HS trả lời. Lớp nhận xét, hoàn thiện lại.
HĐ3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. (9p)
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ:
+ Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào ?
+ Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền ?
- GV yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
I/Một vài bệnh di truyền ở người.
-Đáp án ở bảng dưới.
-HS hoàn thành bảng vào vở.
II/ Một số tật di truyền ở người.
Đột biến NST và đột biến gen gây ra các dị tật bấm sinh ở người.
III/ Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền.
- Nguyên nhân:
+ Do các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên.
+ Do ô nhiễm môi trường.
+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Biện pháp hạn chế:
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật.
+ Đấu tranh chống sản suất, sử dụng vũ khớ hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, bệnh di truyền.
Tên bệnh.
Đặc điểm di truyền
Biểu hiện bên ngoài
Bệnh Đao
 -Cặp NST 21 có 3 NST
Cổ rụt, lưỡi thò ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn...
BệnhTơcnơ.
-Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST
-Cổ ngắn, là nữ.
- Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không cú con.
Bệnh bạch tạng
- Đột biến gen.
- Da và tóc màu trắng.
- Mắt màu hồng.
Bệnh câm điếc bẩm sinh
 -Đột biến gen lặn.
Câm điếc bẩm sinh.
IV.Củng cố: (5p) -Có thể nhận biết bệnh đao qua những đặc điểm nào?
 -Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người?
 ->Gọi 1 vài em lần lượt trả lời.
 -Lớp nhận xét, bổ sung.
àGV nhận xét, chuẩn xác lại (nếu cần.) 
-Gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk.
 V.Dặn dò: (4p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.
-Đọc mục “Em có biết” để nắm thêm một số thông tin.
-Xem kĩ bài tiếp theo.
Tuần 18 Ngày soạn : 10/12/2013
Tiết 34 Ngày dạy : 13/12/2013
¤n tËp häc k× I .
A. Mục tiêu.
 -HS tù hÖ thèng hãa ®­îc c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ di truyÒn vµ biÕn dÞ.
 -BiÕt vËn dông lÝ thuyÕt vµo thùc tiÔn s¶n xuÊt vµ ®êi sèng.
 -RÌn kÜ n¨ng t­ duy tæng hîp, hÖ thèng hãa kiÕn thøc.
 -RÌn kÜ n¨ng ho¹t ®éng nhãm.
-Gi¸o dôc ý thøc t×m hiÓu øng dùng sinh häc vµo ®êi sèng
B.Phương pháp: Quan sát, phân tích, so sánh, vấn đáp ......
C.Chuẩn bị : 
 1/GV: +M¸y chiÕu, bót d¹.
- Tranh ¶nh liªn quan ®Õn phÇn di truyÒn
2/ HS: Xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 34.
D.Hoạt động dạy học :
I/Ổn định lớp: (1p) 
II/Kiểm tra bài cũ: 
III/Bài mới: 
1/Đặt vấn đề: GV cho HS nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật, và vi sinh vật để đi vào bài mới.
2/Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:Hệ thống hóa kiến thức(14p)
-GV chia líp thµnh 10 nhãm nhá vµ yªu cÇu:
+ Hai nhãm cïng nghiªn cøu 1 néi dung.
+ Hoµn thµnh c¸c b¶ng kiÕn thøc tõ 40.1 – 40.5.
- GV quan s¸t h­íng dÉn c¸c nhãm ghi nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n.
- GV ch÷a bµi b»ng c¸ch:
+ D¸n phiÕu häc tËp cña c¸c nhãm.
+ yªu cÇu nhãm kh¸c nhËn xÐt.
- GV lÊy kiÕn thøc ë SGK lµm chuÈn trong c¸c b¶ng tõ 40.1 40.5 tr129
-Gọi một vài đại diện HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV cho HS chốt lại kiến thức.
HĐ2:Trả lời câu hỏi (13p)
- GV yªu cÇu HS tr¶ lêi 1 sè c©u hái tr 117, cßn l¹i HS tù tr¶ lêi.
+ Tr¶ lêi c¸c c©u hái 1, 2, 3, 4, 5.
- GV cho HS th¶o luËn toµn líp ®Ó HS ®­îc trao ®æi bæ sung kiÕn thøc cho nhau.
- GV nhËn xÐt ho¹t ®éng cña HS vµ gióp HS hoµn thiÖn kiÕn thøc.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- C¸c nhãm nhËn phiÕu häc tËp ®· cã s½n néi dung , bót d¹.
- C¸c nhãm trao ®æi thèng nhÊt ý kiÕn hoµn thµnh néi dung ®ã.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy ®¸p ¸n cña m×nh trªn b¶ng.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
gen đồng hợp lặn gây hại.
- HS tiÕp tôc trao ®æi nhãm, vËn dông c¸c kiÕn thøc thèng nhÊt kiÕn thøc.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
 IV.Củng cố: (1p) GV ®¸nh gi¸ sù chuÈn bÞ vµ c¸c ho¹t ®éng cña nhãm.
V.Dặn dò: (4p) Hoµn thµnh c¸c c©u hái cßn l¹i ë SGK tr117
-Học kĩ toàn bộ nội dung đã học ở HKI để tiết sau thi HK
Tuần 19 Ngày soạn : 17/12/2013
Tiết 36 Ngày dạy : 20/12/2013
Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
A. Mục tiêu 
1/Kiến thức:-HS hiểu được di truyền học là gì và nội dung của lĩnh 

File đính kèm:

  • docGiao an 9 tron bo moi nhat.doc
Giáo án liên quan