Giáo án Sinh học 9 - Tiết 61 đến 66 - Năm học 2015-2016

Tiết 66. ÔN TẬP HỌC KÌ II

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.

3.Thái độ: Yêu thích môn học

II.Phương tiện dạy học.

GV: Bảng phụ

HS: SGK, VBT

III.Phương pháp.

Hoạt động nhóm, gợi ý, giải quyết vấn đề

IV.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp.

2.Bài cũ:

Lấy điểm trong tiết học

 

doc10 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tiết 61 đến 66 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/3/2015 Ngày dạy: Lớp 9A- / /2015
 Lớp 9B- / /2015
 Lớp 9C- / /2015 
 Tiết 61. KHễI PHỤC MễI TRƯỜNG 
VÀ GIỮ GèN THIấN NHIấN HOANG DÃ
I. Mục tiờu
1.Kiến thức: Học sinh phải giải thớch được vỡ sao cần khụi phục mụi trường, giữ gỡn thiờn nhiờn hoang dó, đồng thời nờu được ý nghĩa của cỏc biện phỏp bảo vệ thiờn nhiờn hoang dó.
2.Kĩ năng: Hoạt động nhúm, ý thức làm việc cỏ nhõn
3.Thỏi độ: Nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường.
II.Phương tiện dạy học.
GV: Tranh hỡnh 59 SGK.
 - Tranh ảnh và cỏc hỡnh vẽ về cỏc biện phỏp bảo vệ thiờn nhiờn hoang dó.
HS: SGK,VBT
III.Phương phỏp.
Hoạt động nhúm, gợi ý, giải quyết vấn đề
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
1.Ổn định lớp.
2.Bài cũ:
? Hóy phõn biệt cỏc dạng tài nguyờn thiờn nhiờn? Cho VD ?
? Vỡ sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lớ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn? Sử dụng hợp lớ tài nguyờn rừng cú ảnh hưởng như thế nào tới cỏc tài nguyờn khỏc (VD như tài nguyờn đất và nước)
3.Bài mới
Hoạt động dạy và học 
Nội dung
Hoạt động 1: í nghĩa của việc khụi phục mụi trường và giữ gỡn thiờn nhiờn hoang dó
- HS nghiờncứu SGK
? Vỡ sao cần phải khụi phục và giữ gỡn thiờn nhiờn hoang dó?
- GV giới thiệu thờm về nạn phỏ rừng: Đầu thế kỉ XX, S rừng thế giới là 6 tỉ ha, năm 1958 là 4,4 tỉ ha, năm 1973 là 3,8 tỉ ha, năm 1995 lag 2,3 tỉ ha.
Việt Nam tốc độ mất rừng 200.000 ha/năm.
? Vỡ sao gỡn giữ thiờn nhiờn hoang dó là gúp phần giữ cõn bằng sinh thỏi?
Hoạt động 2: Cỏc biện phỏp bảo vệ thiờn nhiờn
- GV treo cỏc tranh ảnh H 59 khụng cú chỳ thớch. yờu cầu HS chọn đỏp ỏn điền cho phự hợp
? Nờu cỏc biện phỏp chủ yếu bảo vệ thiờn nhiờn hoang dó?
- GV phõn biệt cho HS khu bảo tồn thiờn nhiờn và vườn quốc gia.
?Kể tờn cỏc vườn quốc gia ở Việt Nam?
+ Vườn quốc gia Ba Bể, Ba Vỡ, Cỏt Bà, Bến ộn, Cụn Đảo, Cỳc Phương...
? Kể tờn những sinh vật cú tờn trong sỏch đỏ cần được bảo vệ?
+ Sao la, sếu đầu đỏ....
- GV yờu cầu HS hoàn thành cột 2, bảng 59 SGK.
- GV nhận xột và đưa ra đỏp ỏn đỳng
Hoạt động 3: Vai trũ của học sinh trong việc bảo vệ thiờn nhiờn hoang dó
- Cho HS thảo luận bài tập:
? Trỏch nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiờn nhiờn.
? Tuyờn truyền như thế nào cho mọi người cựng hành động để bảo vệ thiờn nhiờn.
I.í nghĩa của việc khụi phục mụi trường và giữ gỡn thiờn nhiờn hoang dó
- Mụi trường đang bị suy thoỏi.
- Gỡn giữ thiờn nhiờn hoang dó là bảo vệ cỏc loài sinh vật và mụi trường sống của chỳng trỏnh ụ nhiễm mụi trường, lũ lụt, hạn hỏn, ... gúp phần giữ cõn bằng sinh thỏi.
II.Cỏc biện phỏp bảo vệ thiờn nhiờn
1. Bảo vệ tài nguyờn sinh vật
- SGK trang 178.
2. Cải tạo cỏc hệ sinh thỏi bị thoỏi hoỏ
+ Cải tạo khớ hậu, hạn chế xúi mũn đất, hạn chế hạn hỏn, lũ lụt...
+ Điều hũa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hỏn, cú nước mở rộng S trồng trọt, tăng năng suất cõy trồng.
+ Tăng độ màu mỡ cho đất, phủ xanh vựng đất trống bỏ hoang, phõn hữu cơ được xử lớ đỳng kĩ thuật, khụng mang mầm bệnh cho người và động vật.
+ Làm đất khụng bị cạn kiẹtt nguồn dinh dưỡng, tận dụng hiệu suất sử dụng đất, tăng năng suất cõy trồng.
+ Đem lại lợi ớch kinh tế, cú đủ kinh phớ đầu tư cho cải tạo đất.
III.Vai trũ của học sinh trong việc bảo vệ thiờn nhiờn hoang dó
+ Khụng vứt rỏc bừa bói, tớch cực tham gia vệ sinh cụng cộng, vệ sinh cụng viờn, trường học, đường phố...
+ Khụng chặt phỏ cõy cối bừa bói, tớch cực trồng cõy, chăm súc và bảo vệ cõy.
+ Tuyờn truyền về giỏ trị của thiờn nhiờn và mục đớch bảo vệ thiờn nhiờn cho bạn bố và cộng đồng.
4.Củng cố. GV cũng cố nội dung chớnh của bài.
- Yờu cầu HS trả lời cõu 1, 2 SGK trang 179.
V.Dặn dũ.
- Học bài và trả lời cõu hỏi SGK.
- Tỡm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thỏi.
VI.Rỳt kinh nghiệm.
 Ngày soạn: 28/3/2015 Ngày dạy: Lớp 9A- / /2015
 Lớp 9B- / /2015
 Lớp 9C- / /2015 
Tiết 62. BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI
I.Mục tiờu.
1.Kiến thức: Học sinh phải đưa ra được VD minh họa cỏc kiểu hệ sinh thỏi chủ yếu.
- Trỡnh bày được hiệu quả của cỏc biện phỏp bảo vệ đa dạng cỏc hệ sinh thỏi, từ đú đề xuất được những biện phỏp bảo vệ phự hợp với hoàn cảnh của địa phương.
2.Kĩ năng: Hoạt động nhúm, ý thức làm việc cỏ nhõn
3.Thỏi độ: Nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường.
II.Phương tiện dạy học.
GV: Tranh ảnh về cỏc hệ sinh thỏi.
HS: SGK, VBT
III.Phương phỏp.
Hoạt động nhúm, gợi ý, giải quyết vấn đề
IV.Tiến trỡnh bài dạy:
1.Ổn định lớp.
2.Bài cũ:
? Kiểm tra theo cõu hỏi 1, 2 trang 179 SGK.
3.Bài mới
Hoạt động dạy và học 
Nội dung
Hoạt động 1: Sự đa dạng của cỏc hệ sinh thỏi
- GV cho SH quan sỏt tranh, ảnh cỏc hệ sinh thỏi, nghiờn cứu bảng 60.1 
? Trỡnh bày đặc điểm của cỏc hệ sinh thỏi trờn cạn, nước mặn và hệ sinh thỏi nước ngọt?
- GV cho HS quan sỏt lại tranh và nhận xột ý kiến HS:
? Cho VD về hệ sinh thỏi?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung:
 Mỗi hệ sinh thỏi đặc trưng bởi cỏc đặc điểm: khớ hậu, động vật, thực vật. Đặc điểm riờng: hệ động vật, hệ thực vật, phõn tầng chiếu sỏng...
Hoạt động 2: Bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi
Cỏ nhõn nghiờn cứu SGK 
? Vỡ sao phải bảo vệ hệ sinh thỏi rừng?
+ Hệ sinh thỏi rừng Việt Nam đó bị khai thỏc quỏ mức.
? Cỏc biện phỏp bảo vệ hệ sinh thỏi rừng mang lại hiệu quả như thế nào?
- GV nhận xột ý kiến của HS và đưa ra đỏp ỏn.
- GV lưu ý HS: Với HS thành phố, việc bảo vệ hồ, cõy trong vườn hoa, cụng viờn là gúp phần bảo vệ hệ sinh thỏi.
- Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:
? Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thỏi biển?
+ Con người đó khai thỏc sinh vật biển quỏ mức như thế nào? biển bị ụ nhiễm như thế nào?
- Yờu cầu HS thảo luận về cỏc tỡnh huống nờu ra trong bảng 60.3 và đưa ra cỏc biện phỏp bảo vệ phự hợp.
- GV chữa bài bằng cỏch cho cỏc nhúm lờn ghi kết quả trờn bảng để cả lớp nhận xột.
+ Cho HS liờn hệ: HS, sinh viờn vựng biển Hạ Long, Sầm Sơn... tự nguyện nhặt rỏc trờn bói biển vào mựa du lịch.
- Cho SH trả lời cỏc cõu hỏi:
? Tại sao phải bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp?
Hệ sinh thỏi nụng nghệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuụi sống con người.
? Cú những biện phỏp nào để bảo vệ hệ sinh thỏi nụng nghiệp?
I.Sự đa dạng của cỏc hệ sinh thỏi
- Cú 3 hệ sinh thỏi chủ yếu:
+ Hệ sinh thỏi trờn cạn: rừng, thảo nguyờn, savan...
+ Hệ sinh thỏi nước mặn: rừng ngập mặn, hệ sinh thỏi vựng biển khơi...
+ Hệ sinh thỏi nước ngọt: ao, hồ, sụng, suối....
II.Bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi
1.Bảo vệ hệ sinh thỏi rừng
- Xõy dựng kế hoạch để khai thỏc nguồn tài nguyờn rừng hợp lớ để hạn chế mức độ khai thỏc, khụng khai thỏc quỏ mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyờn.
- Xõy dựng cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, vườn quốc gia để giữ cõn bằng sinh thỏi và bảo vệ nguồn gen.
- Trồng rừng gúp phần khụi phục cỏc hệ sinh thỏi bị thoỏi hoỏ, chống xúi mũn đất, tăng nguồn nước...
- Phũng chỏy rừng " bảo vệ rừng.
- Vận động định canh, định cư để bảo vệ rừng đầu nguồn.
- Phỏt triển dõn số hợp lớ, giảm ỏp lực sử dụng tài nguyờn rừng.
- Tuyờn truyền bảo vệ rừng, toàn dõn cựng tham gia bảo vệ rừng.
2. Bảo vệ hệ sinh thỏi biển
- Bảo vệ bói cỏt biển (nơi rựa đẻ trứng) và vận động người dõn khụng đỏnh bắt rựa biển.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện cú và trồng lại rừng đó bị chặt phỏ.
- Xử lớ nước thải trước khi đổ ra sụng, biển.
- Làm sạch bói biển và nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường của người dõn.
3. Bảo vệ hệ sinh thỏi nụng nghiệp
- Cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp chủ yếu ở Việt Nam (Bảng 60.4).
- Bảo vệ:
+ Duy trỡ hệ sinh thỏi nụng nghiệp chủ yếu.
+ Cải tạo cỏc hệ sinh thỏi để đạt năng suất và hiệu quả cao.
4.Củng cố: 
GV cũng cố lại nội dung bài học
GV sử dụng cõu hỏi SGK
? Vỡ sao phải bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi? Nờu biện phỏp bảo vệ?
V.Dặn dũ.
- Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- Đọc mục “Em cú biết”. Tỡm đọc cuốn “Luật bảo vệ mụi trường”.
VI.Rỳt kinh nghiệm.
Ngày soạn: 13/4/2014 Ngày dạy: Lớp 9A-
 Lớp 9B-
 Lớp 9C-
Tiết 66. ôn tập học kì II
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
II.Phương tiện dạy học.
GV: Bảng phụ
HS: SGK, VBT
III.Phương pháp.
Hoạt động nhóm, gợi ý, giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình bài dạy:
1.ổn định lớp.
2.Bài cũ:
Lấy điểm trong tiết học
3.Bài mới
Hoạt động dạy và học 
Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
- GV có thể tiến hành như sau:
- Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm
- Phát phiếu có nội dung các bảng như SGK (GV phát bất kì phiếu có nội dung )
- Yêu cầu HS hoàn thành 
- GV chữa bài như sau:
+ Gọi bất kì nhóm nào trình bày.
+ GV chữa lần lượt các nội dung và giúp HS hoàn thiện kiến thức nếu cần.
- GV thông báo đáp án 
I.Hệ thống hoá kiến thức
Nội dung kiến thức ở các bảng:
 Bảng 63.1- Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường
Nhân tố sinh thái (NTST)
Ví dụ minh hoạ
Môi trường nước
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- ánh sáng
- Động vật, thực vật, VSV.
Môi trường trong đất
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ
- Động vật, thực vật, VSV.
Môi trường trên mặt đất
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ
- Động vật, thực vật,VSV,con người.
Môi trường sinh vật
NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng.
- Động vật, thực vật, con người.
Bảng 63.2- Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
ánh sáng
- Nhóm cây ưa sáng
- Nhóm cây ưa bóng
- Động vật ưa sáng
- Động vật ưa tối.
Nhiệt độ
- Thực vật biến nhiệt
- Động vật biến nhiệt
- Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm
- Thực vật ưa ẩm
- Thực vật chịu hạn
- Động vật ưa ẩm
- Động vật ưa khô.
Bảng 63.3- Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ
Cùng loài
Khác loài
Hỗ trợ
- Quần tụ cá thể
- Cách li cá thể
- Cộng sinh
- Hội sinh
Cạnh tranh
(hay đối địch)
- Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở.
- Cạnh tranh trong mùa sinh sản
- Ăn thịt nhau
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật này ăn sinh vật khác.
Bảng 63.4- Hệ thống hoá các khái niệm
Khái niệm
Ví dụ minh hoạ
- Quần thể: là tập hợp những các thể cùng loài, sống trong 1 không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản.
- Quần xã: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài, cùng sống trong 1 không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổn định, các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích, vừa là mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
VD: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi...
VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương...
VD: Thực vật phát triển " sâu ăn thực vật tăng " chim ăn sâu tăng " sâu ăn thực vật giảm.
VD: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên...
Rau " Sâu " Chim ăn sâu " Đại bàng " VSV.
Bảng 63.5- Các đặc trwng của quần thể
Các đặc trưng
Nội dung cơ bản
ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái
- Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1
- Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Quần thể gồm các nhóm tuổi:
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm sau sinh sản
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể
- Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
- Là số lượng sinh vật trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
- Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.
Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình của quần xã (Bảng 49 SGK).
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
- GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:
- Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời.
V.Dặn dò.
- Hoàn thành các bài còn lại
- Chuẩn bị ôn tập tốt để thi khảo sát.
VI.Rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doct61-62.doc