Giáo án Sinh học 9 - Học kỳ I (Tiết 1 đến tiết 38)

Hs quan sát hình phóng to.

 +Chiều cao thân cây ngô .

 +Chiều dài bắp, số lượng hạt.

-Hs đưa ra nhận xét khi so sánh thân bắp ngô ở cơ thể lai F1 ở nhiều đặc điểm trội hơn so với mẹ

-Hs ngiên cứu sgk kết hợp với nội dunng vừa so sánh -> khái quát hóa khái niệm

 

doc88 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Học kỳ I (Tiết 1 đến tiết 38), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 U - G - X - U - G - A –
 a. Xác định trình tự các nuclêôtíc đoạn gen đả tổng hợp.
 b. Nêu bản chất mối quan hệ gen – ARN.
d. H­íng dÉn häc ë nhµ
 -Hoc bài và trả lời câu hỏi SGK.
 -Làm bài tập 3, 4, 5 vào vỡ bài tập.
 -Đọc mục “em có biết”
Phô lôc
 Đặc điểm
 ADN
 ARN
-Số mạch đơn.
-Các loại đơn phân.
-Kích thước, khối lượng
 1
 A, U, G, X
 Nhỏ
 2
 A, T, G, X
 Lớn.
Ngày soạn: 
 Ngày dạy: Tuần 9
 Tiết 18 Bài 18: PRÔTÊIN. 
 I . Muc tiêu:.
 1. Kiến thức: HS:
-Hs nêu được thành phần hóa học của prôtêin, phân tích được tính đặc thù và đa dạng của nó. 
-Mô tả được các bậc cấu trúc prôtêin và vai trò của nó. 
-TRình bày được chức năng của prôtêin. 2. Kỷ năng: 
-Phát triển kỉ năng quan sát phân tích kên hình .
-Rèn luyện tư duy phân tích, hệ thống hóa kiến thức.
 II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh phóng to hình 18 sgk. 
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: 6p
-Nêu điểm khác nhau cơ bản cấu trúc ARN và ADN?
-ARN được tổng hợp như thế nào? . 
 2. Bài mới:
 Mở bài: (2p)Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng quan trọng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng cơ thể.
 a. Hoạt động 1: Cấu trúc prôtêin. 
 Mục tiêu: Phân tích được tính đa dạng đặc thù của prôtêin. Mô tả được các bậc cấu trúc prôtêin.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
6p
3p
-Gv cho hs nghiên cứu thông tin -> trả lời câu hòi:
 +Nêu thành phần hóa học và cấu tạo prôtêin.
-Gv cho hs thảo luận:
 +Prôtêin lại có tính đa dạng và đặc thù?
-Gv cho hs quan sát hình 18 sgk và thông báo tính đa dạng và đặc thù cón thể hiện ở cấu trúc không gian.
-Tính đặc thù được thể hiện thông qua cấu trúc không gian như thế nào?
-Hs sử dụng SGK để trả lời. 
-Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời:
 +Tính đặc thù thể hiện số lượng, thành phần và trình tự sắpxếp của các axít amin (20 loại a. amin)
-Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung.
-HS quan sát hình đối chiếu các bậc cấu trúc -> ghi hnớ kiến thức .
-Hs xác định cấu trúc bậc 3,4 
-Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C, H, O, N.
-Prôêin là đại phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axítamin.
-Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các a. amin.
-Các bậc 1, bâc 2, bậc 3 và bậc 4.
b. Hoạt động 2: Chức năng prôtêin.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
2p
3p
4p
1p
-Gv giảng 3 chức năng của prôtêin.
-Vd: prôtêin dạng sợi, thành phần chủ yếu của da, mô liên kết.
-Gv phân tích thêm các chức năng:
 +là thành phần cấu tạo nên kháng thể.
 +Prôtêin phân giải -> cung cấp năng lượng .
 +Truyền xung thần kinh.
-Gv cho hs trả lời 3 câu hỏi trong mục sgk.
 +Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt?
-Cho hs đọc kết luận chung.
-Hs nghe kết hợp đọc thông tin -> ghi nhớ kiến thức.
-Hs vận dụng kiến thức để trả lời.
 +Vì các vòng xoắn dạng sợi chịu lực khỏe.
 +Các loại enzim: Amilaza, pépsin -> là chuỗi xoắn .
1. Chức năng cấu trúc:
 Là thành phần quan trọng trong xây dựng các bào quan và màng sinh chất -> hình thành đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể.
 2. Vai trò xúc tác quá trình trao đổi chất:
 Bản chất enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa.
 3. Vai trò xúc tác quá trình trao đổi chất. 
 Các hoóc môn phần lớn là prôtêin -. điều hòa quá trình sinh lí trong cơ thể.
Tóm lại:
 Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tình trạng của cơ thể.
IV. Củng cố: 6p
 Khoanh tròn ý trả lời đúng.
 1. Tính đa dạng đặc thù prôtêin do: 2. Cấu trúc prôtêin có tính đặc thù:
 a. Số lượng, thành phần các loại a. amin. a. Cấu trúc bậc 1
 b. Trật tự sắp xếp các a. min	 b.Cấu trúc bậc 2
 c. Cấu trúc không gian pr.	 c. Cấu trúc bậc 3
 d. Chỉ avà b đúng.	 d. Cấu trúc bậc 4
 e. Chỉ a ,b và c đúng.
V. Dặn dò: 2p
 -Học bài theo nội dung sgk.
 -Làm bài tập 2,3,4 vào vỡ bài tập
 -Đọc trước bài 19.
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: Tuần 10
 Tiết 19 Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. 
 I . Muc tiêu:.
 1. Kiến thức: HS:
-Hs hiểu mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành axít amin. 
-Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ gen (1 đoạn ADN->ARN) -> prôtêin -> tính trạng. . 2. Kỷ năng: 
-Phát triển kỉ năng quan sát phân tích kên hình.
 II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 sgk. 
-Mô hình động về sự hình thành chuỗi axít amin. 
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: 6p
 - Câu hỏi 1,2 sgk trang 56. . 
 2. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin. 
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
1p
8p
4p
3p
-Gv cho hs nghiên cứu thông tin đoạn 1 sgk -> hãy cho biết giữa gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau như thế nào? Vai trò của trung gian dó?
-Gv chốt lại kiến thức.
-Gv cho hs quan sát mô hính 19.1 và biểu diễn sơ đồ cho hs xem.
Cho hs thảo luận nhóm:
 +Nêu thành phần tham gia tổng hợp prôtêin?
 +Các loại nulêôtíc nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
 +Tương quan về số lượng giữa axít amin và nuclêôtíc của mARN khi ở trong ribôxôm.
-Gv hoàn thiện kiến thức 
(gv biểu diễn trên mô hình)
-Gv phân tích kỉ cho hs nắm:
 +Số lượng.
 +Thành phần.
 +Trình tự sắp xếp các a. amin tạo nên tính đặc trưng của a. amin.
-Hs tự thu nhận và xử lí thông tin.
-Thảo luận nhóm để trả lời .
 +Dạng trung gian:mARN
 +Vai trò:mang thông tin tổng hợp prôtêin.
-Đại dieện 1 vài hs phát biểu lớp bổ sung.
-
Hs quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận trong nhóm nêu được.
 +Thành phần tham gi:mARN, tARN và rARN ribôxôm.
 +Các loại nuclêôtíc liên kết theo nguyên tắc bổ sung A – G; U – X
 +Tương quan:3 nuclêôtíc –>
1axít amin.
-Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
-Hs ghi nhớ kiến thức.
-mARNlà dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào.
-Sự hình thành chuỗi axit amin :
 +mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
 +Các tARN mang a. amin vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung.
 +Khi ribôxômdịch 1 nấc trên mARN ->1a. amin được nối tiếp.
 +Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN -> chuỗi a. amin được tổng hợp.
-Nguyên tắc tổng hợp:
 +Khuôn mẫu (mARN)
 +Bổ sung (A-U; G-X)
b. Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
5p
1
-Gv cho hs quan sát hình 19.2 và 19.3 -> giải thích .
 +Mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3 ?
-Gv cho hs nghiên cứu thông tin sgk tr 58.
 +Nêu bản chất mối quan hệ trong sơ đồ .
-Cho hs đọc lết luận.
-Hs quan sát hình, vận dụng kiến thức đả học để trả lời.
 +Một vài hs phát biểu lớp bổ sung và hoản thiện kiến thức. 
-Hs tự thu nhận và ghi nhớ kiến thức.
 +1 hs trình bày bản chất mối quan hệ gen -> tính trạng. 
-Mối quan hệ:
 +ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
 +mARN là khuôn mẫu để tổng hợp a. amin(bậc1)
 +Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào -> biểu hiện thành tính trạng.
-Bản chất mối quan hệ gen –>tính trạng: trình tự các nuclêôtíc trong AND qui định trình tự các nuclêôtíc trong ARN, qua đó qui định trình tự các a.amin của phân tử prôtêin tham gia hoạt động tế bào ->. biểu hiện tính trạng.
IV. Củng cố: 5p
 1. Trình bày sự hình thành chuỗi a. amin trên sơ đồ.
 2. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
 V. Dặn dò: 2p
 -Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
 -Ôn lại cấu trúc của ADN.
 -Dặn hs lên phòng thục hành ở tiết sau.
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: Tuần 10
 Tiết 20 Bài 20: THỰC HÀNH:
 LẮP RÁP VÀ QUAN SÁT MÔ HÌNH ADN. 
 I . Muc tiêu:.
 1. Kiến thức: HS:
-Củng cố kiến thức về cấu trúc không gian ADN. 2. Kỷ năng: 
-Phát triển kỉ năng quan sát phân tích kên hình.
II. Đồ dùng dạy học:
-Rèn kỉ năng quan sát và phân tích mô hình không gian ADN.
-Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN. 
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy
 1. Kiểm tra bài cũ: 6p
 Mô tả cấu trúc không gian ADN. . 
 2. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt đông học sinh
10p
-Gv hướng dẫn hs quan sát mô hình phân tử AND. Thảo luận:
 +Vị trí tương đối 2 mạch nuclêôtíc?
 +Chiều xoắn của 2 mạch?
 +Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn?
 +Các cặp nuclêôtíc trong 1 chu kì xoắn?
 +Các loại nuclêôtíc nào liên kết với nhau thành cập?
-GV gọi hs lên trình bài mô hình .
-Hs quan sát kì mô hình, vận dụng kiến thức đả học nêu được:
 +AND gồm 2 mạch song song xoắn phải
 +Đường kính 20A0, đường cao 34A0 gồm 10 cặp nuclêôtíc/ 1 chu kì xoắn.
 +Các cặp liên kết thành cặp theo NTBS: 
 A – T; G – X.
-Đại diện nhóm vừa trình bày vừa chỉ trên mô hình.
 +Đếm số cặp
 +Chỉ rõ các loại nuclêôtíc nào liên kết với nhau.
b. Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình phân tử ADN:
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt đông học sinh
5p
15p
3p
-Gv hướng dẫn lắp ráp mô hình.
 +Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống .
 Chú ý:
 Lựa chon chiều cong của đoạn cho hợp lí:Đảm bảo khoảng cách với trục giữa.
 +Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtíc theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1.
 +Kiểm tra tổng thể 2 mạch.
-Gv yêu cầu các nhóm cử đại diện, đánh giá chéo kết quả lắp mô hình.
-HS ghi nhớ cách tiến hành.
-Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra .
 +Chiều xoắn 2 mạch.
 +Số cặp của mỗi chu kì xoắn.
 +Sự liên kết theo NTBS.
-Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể đánh gí kết quả.
 VI. Củng cố: 5p
 -GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành.
 -Gv căn cứ phần trình bày hs và kết quả lắp ráp mô hình ADN mà cho điểm.
V. Dặn dò: 2p
 -Vẽ hình 15 sgk vào vỡ.
 -Ôn tập chương 1,2,3 theo câu hỏi bài tập cuối bài
 Ngày soạn:
Ngày dạy: Tuần:11
 Tiết 21: KIỂM TRA GIŨA KÌ I.
I. Mục tiêu:
 Nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh sau 3 chương đầu học kì I cần đạt được:
-Cho học sinh nhận biết được cơ chế của quá trình giảm phân, bản chất của gen, vai trò chủ ỵêú, tính đặc thù của prôtêin.
-Hs hiểu được phương pháp lai 1 cặp tính trạng, mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình, hiểu được nguyên tắc bổ sung của các nuclêôtíc trong quá trình nhân đôi ADN, tổng hợp mARN.
-Vận dụng kiến thức về lai 1 cặp tính trạng của MenĐen để giải thích được một số hiện tượng di truyền cơ bản trong thực tế.
II. Ma trận:
 Mức độ
MạchKT
 Biết
 Hiểu
 Vận dụng
 Tổng số điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
 x
 x
Số câu: 2 câu.
Số điểm: 3 điểm
Chương II
 x
 x
Số câu: 2 câu.
Số điểm: 3 điểm
Chương III
 x
x x
Số câu: 3 câu.
Số điểm: 4 điểm
III. Nội dung kiến thức:
 A. TRắc nghiệm:
 Câu 1: (1đ) Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:
 a. Toàn quả vàng.
 b. Toàn quả đỏ.
 c. Tỉ lệ 1quả đỏ, 1 quả vàng.
 d. Tỉ lệ 3 quả đỏ, 1 quả vàng.
 Câu 2:(1đ) Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào là đúng.
 a. A + T = G + X
 b. A = T; G = X.
 c. A + G + T = G + T + X.
 d. A + t + X = A + G + T.
 Câu 3: (1đ) Ruồi giấm có 2n = 8 . Một tế bào ở ruồi giấm có bao nhiêu nhiểm sắt thể đơn trong các trường hợp sau đây qua quá trình giảm phân II.
 a. / 2 b. / 4 c. / 8 d. /16.
 Câu 4: Điền khuyết: (2đ)
 Chọn các cụm từ trong ngoặc đơn sau : ( a / tế bào con ; b / Đơn bội; c / 2 lần. d/ Giảm đi 1 nửa) điền vào ô trống các câu sau đây.
 Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục ( 2n NST) ở kì chín qua (1) ………………
 Phân bàoliên tiếp, tạo ra (2) ……………… điều mang bộ NST (3) ………………. (NST) . Nghĩa là số lượng NST ở tế bào con (4) ……………… so với tế bào mẹ..
 B. Tự luận: (5đ).
 Câu 1: (1,5đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtíc như sau:
A – G – U - X - U - G - U - X - A - G - .Xác địng gen tổng hợp ARN.
 Câu:2 (1,5đ) Nêu bản chất giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
 Gen ( 1 đoạn ADN) -à mARN -à prôtêin -à Tính trạng.
 Câu 3:(2đ) Cho hai giống gà thuần chủng giai phối với nhau giữa gà tàu, lông vàng và gà nòi màu lông đen được F1 toàn gà nòi màu lông đen. Khi cho các con F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình sẻ như thế nào? Cho biết màu lông chỉ một nhân tố di truyền qui định.
IV. Đáp án đề kiểm tra 1 tiết:
 A. Trắc nghiệm: (5đ).
 I. Lựa chọn câu trả lời đúng:
 Câu 1:b (1đ)
 Cầu 2:a;b;d (1đ)
 Câu 3: b(1đ)
 II.Điền khuyết; (2đ)
 1-c	 2-a	 3-b	 4. -d 
 B.Tự luận: (5đ)
 Câu 1: (1,5đ) A – G – U – X – U – G – U – X – A – G - ARN
 T – X – A – G – A – X – A – G – U – X - Gen tổng hợp ARN 
	(Mạch khuôn)
 Câu 2:Trình tự các nuclêôtíc trong ADN qui định trình tự các nuclêôtíctrong ARN qua đóqui định trình tự các axít amin của phân tử peôtein. Prôtein tham gia hoạt động sống cảu tế bào -> biểu hiện thành tính trạng. (1,5đ).
 Câu 3: (2đ) Vì F1 toàn gà nòi màu lông đen nên tính trạng màu lông đen là tính trạng trội có tính trạng màu lông vàng là tính trạng lặn.
 Qui ước: A gen qui địng màu lông đen.
 a gen qui địng màu lông vàng
 P: Màu lông đen x Màu lông vàng
 AA x aa
 GP: A a
 F1: aa (màu lông đen)
 F1 giao phối: Aa (đực) x Aa (cái)
 GF1: 1A : 1a 1A : 1a
 F2: 1AA : 2Aa : 1aa
 (1ông đen TC) (2 lông đen lai) (1 lông vàng TC)
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: Tuần 11
 CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
 Tiết 22 Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN. 
 I . Muc tiêu:.
 1. Kiến thức: HS:
-Hs trình bài được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen. 
-Hiểu được bản chất của đột biến gen có vai trò đối với sinh vật và người . . 2. Kỷ năng: 
-Rèn kỉ năng phân tích và quan sát kên hình.
-Kỉ năng hoạt động nhóm.
 II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh phóng to hình 21.1 sgk. 
-Tranh minh họa đột biến gen có lợi , có hại (nếu có).
-Mô hình đoạn ADN 
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: 10p
 Sửa và trả bài kiểm tra 1 tiết. . 
 2. Bài mới: (2p)-Giới thiệu cho hs hiện tượng biến dị.
 -Thông báo biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền.
 -Biến dị di truyền có các biến đổi trong NST và ADN
 a. Hoạt động 1: Đột biến gen là gì? 
 Mục tiêu: hiểu và trình bài được khái niệm đột biến gen. 
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
6p
2p
-Gv cho hs quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm.
 +Cấu trúc đoạn gen biến đổi khác với cấu trúc đoạn gen đầu như thế nào?
 +Hãy đặc tên cho từng dạng biến đổi đó?
-Đột biến gen là gì?
-Hs quan sát kỉ hình chú ý về trình tự và số cặp nuclêôtíc .
-Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến.
 Yêu cầu:
 +Mất , thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtíc.
 +Nêu khái niệm .
-Đại diện nhóm trình bài nhóm khác bổ sung
KL:
-Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen.
-Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtíc. 
b. Hoạt động 2: Vai trò của đột biến gen.
 Muc tiêu: Chỉ ra được các nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
6p
2p
-Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
-Gv nhấn mạnh: trong điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường.
-Hs tự nghiên cứu thông tin và nêu được:
 +Do ảnh hưởng của môi trường.
 +Con người gây nên 
-1 vài hs phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
KL:
-Do ảnh hưởng phúc tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN trong điều kiện tự nhiên.
-Do con người gây ra.
c. Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
2p
5p
2p
1p
-Cho hs quan sát hình 21.2; 21.3; 21.4 và tranh ảnh sưu tầm -> trả lời câu hỏi.
 +Đột biến nào có lợi cho sinh sật và con người?
 +Đột biến nào có hại cho sinh vật?
-Cho hs đọc kết luận.
HS nêu được:
 +Cây cứng nhiều bông ở lúa.
 +Đột biến có hại: mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng.
KL:
-Đột biến gen thường có hại cho sinh vật và con người, đôi khi có lợi .
-Đột biến có lợi có ý nghĩa lớn trong chăn nuôi và trồng trọt.
IV. Củng cố: 6p
 1. Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến ?
 2. Tại sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật?
V. Dặn dò: 2p
 -Học bài theo nội dung sgk.
 -Trả lời câu hỏi .
 -Đọc trước bài 22.
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: Tuần 12
 Tiết 23 Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỂM SẮC THỂ. 
 I . Muc tiêu:.
 1. Kiến thức: HS:
-Hs trình bài được số dạng đột biến cấu trúc NST. 
-Giải thích nguỵên nhân và niêu vai trò đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con người. 2. Kỷ năng: 
-Rèn kỉ năng phân tích và quan sát kênh hình.
-Kỉ năng hoạt động nhóm.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: -Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST. 
 HS: -Phiếu học tập các dạng đột biến cấu trúc NST. 
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
 1. Kiểm tra bài củ: 6p
 -Đột biến là gì? Cho ví dụ. 
 -tìm một số đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra. 
 2. Bài mới: 
 a. Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST là gì?
 Mục tiêu: hiểu và trình bài được đột biến cấu trúc NST. Kể được1 số dạng đột biến cấu trúc NST.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
2p
6p
4p
-Gv cho hs quan sát hình 22 -> hoàn thành phiếu học tập.
-Gv kẻ phiếu lên bảng, gọi hs lên điền bảng.
-GV chốt lại ý đúng
-Hs quan sát hình, lưu ý các đoạn có mũi tên ngắn.
-Thaỉo luận nhóm thống nhất ý kiến -> điền vào phiếu học tập.
-1 hs lên bảng điền vào phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi bổ sung.
 Phiếu học tập
TT
 NST ban đầu
NSTsau khi bị biến đổi
Tên dạng đột biến
a
Gồm các đoạn : ABCDEFGH
Mất đoạn H
b
Gồm các đoạn : ABCFDEFGH
Lặp lại đoạn BC
c
Gồm các đoạn : ABCDEFGH
Trình tự BCD đổi lại thành DCB
Đảo doạn
2p
2p
-Đột biến cấu trúc NST là gì?
-GV thông báo ngoài 3 dạng còn có thêm dạng chuyển đoạn.
-1 vài hs phát biều, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức.
-đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
-Các dạng:mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
b. Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinhvà tính chất của đột biến cấu trúc NST.
 Mục tiêu: Nêu được nguỵên nhân và vai trò đột biến cấu trúc NST.
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
6p
6p
2p
1p
-Những nguyên hân nào gây đột biến cấu trúc NST.
-Gv hướng hẫn hs tìm ví dụ 1,2 sgk.
 +Vd1:là dạng đột biếnnào?
 +Vd: nào có hại, nào có lợi?
=> Nêu tính chất có lợi, có hại của đột biến cấu trúc NST.
-Cho hs đọc kl chung.
-HS ngyên cứu thông tin và nêu được các nguyên nhân.
Hs ngyêu cứu ví dụ nêu được: 
 +Vd1: mất đoạn.
 +Vd1: có hại cho con người.
 +Vd2: có lợi cho sinh vật.
-Hs tự rút ra kết luận
a/ Nguyên hân phát sinh:
-Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
-Nguyên hân: do tác nhân vật lý , hóa học phá vỡ cấu trúc NST.
b/ Vai trò đột biến cấu trúc NST: 
-Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật.
-Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
IV. Củng cố: (6p).
 Trả lôời 2 câu hỏi 1,2 sgk
V. Dặn dò: 2p .
 Học bài theo nội dung sgk. Làm câu hỏi 3 vào vỡ bài tập . Đọc trước bài 23.
Ngày soạn: 
 Ngày dạy: Tuần 12
 Tiết 24 Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỂM SẮC THỂ. 
 I . Muc tiêu:.
 1. Kiến thức: HS:
 -Hs trình bài được biến đổi số lượng ở 1 cặp NST. 
 -Giải thích được thể ( 2n + 1) và thể (2n -1) .
 -Nêu hậu quả biến đổi số lượng ở từng cặp NST. 2. Kỷ năng: 
 -Rèn kỉ năng quan sát,tư duy phân tích, so sánh. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: -Tranh phón to 23.1 và 23.1 sgk. 
III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: 6p
 Câu 1, 2, 3 sgk. 
 2. Bài mới: 
 Mở bài: (2p) Đột biến NST sảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST: hiện tượng dị bội thể. Đa bội thể.
 a. Hoạt động 1: Hiện tượng dị bôị thể. 
 Mục tiêu: Trình bài được cá dạng biến đổi số lượngi số cặp NST. 
TG
 Hoạt động giáo viên
 Hạt động học sinh
 Nội dung
5p
3p
5p
5p
-Gv cho hs ngyên cứu thông tin sgk -> trả lời câu hỏi.
 +Sự biến đổi số lượng NST 1 cặp NST tháy ở những dạng nào?
 +thế nào là hiện tượng dị hợp thể?
-Gv hoàn chỉnh kiến thức.
-GV phân tích thêm: có thể có 1 số cặp NSt thêm hoặc mất 1 NST -> dạng 
2n – 2 ; 2n +1
-Gv cho hs quan sát hình 23,1 -> làm bài tập mục tr 67.-Gv nên chú ý cho hs hiện tượng dị bội gây ra các biến đổi hình thái: kích thước , hình dạng…
-Hs tự thu nhận và xử lí thông tin -> nêu được:
 +Các dạng:2n + 

File đính kèm:

  • docsinh 9 chuan.doc