Giáo án Sinh học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phương Mai

Tiết 26 - Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Học sinh phân biệt được hiện tượng đa bội thể và thể đa bội.

- Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường qua tranh ảnh và có được các ý niệm sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.

2. Kĩ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, lắng nghe, phản hồi.

 Kĩ năng sống:

 - Kĩ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp, lắng nghe tích cực

- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, internet để tìm hiểu về khái niệm, sự phát sinh các dạng đột biến số lượng NST

 - Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến

3. Thái độ - Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

4. Năng lực hướng tới:

- NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học

II. CHUẨN BỊ.

 1. Thầy: Giáo án, sgk. Tranh phóng to hình 24.1 đến 24.5 SGK.

 2. Trò: Như dặn dò bài 23

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

- Dạy học nhóm - Trực quan - Hỏi và trả lời - Vấn đáp – tìm tòi

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ:

1.1.Câu hỏi: Đột biến số lượng NST là gì? Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp thường thấy ở những dạng nào? Nêu cơ chế dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lượng NST là 2n + 1 và 2n -1 ?

1.2.Đáp án:

- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

- Các dạng thường thấy:

+ Thêm 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n + 1).

+ Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó (2n -1).

- Cơ chế phát sinh thể dị bội: Giải thích bằng sơ đồ

MB:

Yêu cầu học sinh nhắc lại hậu quả của đột biến số lượng dạng 2n-1 và 2n+1

- Gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ.

Gv: Đột biến mất, thêm 1 NST gây hại và ảnh hưởng xấu tới đời sống sinh vật, tuy nhiên bên cạnh đột biến số lượng NST gây hại cũng có đột biến số lượng NST có lợi cho sinh vật và cho con người, đó là dạng nào chúng ta cùng nghiên cứu tronh bài hôm nay.

 

doc281 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phương Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập ở nhà:	
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu vai trò của dòng thuần trong chọn giống. Đọc trước nội dung bài mới.- Làm thêm bài tập sau: Để củng cố các tính trạng tốt của vật nuôi cây trồng đồng thời hạn chế tính trạng xấu trong chăn nuôi, sản xuất tại gia đình cần lưu ý điều gì?
Ngày Soạn : 31/12/2015 Ngày dạy: 07/1//2016
Tiết 38 - Bài 35: ƯU THẾ LAI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm ưu thế lai. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai để nhân giống.
- Nắm được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, nhận biết, vận dụng kiến thức, trình bày, phản hồi, lắng nghe.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức ham học hỏi, nghiêm túc, cẩn thận.
4. Năng lực hướng tới: 
- NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sgk. Tranh phóng to H 35 SGK.
- Tranh 1 số giống động vật; bò, lợn, dê → kết quả của phép lai kinh tế.
2. Chuẩn bị của học sinh : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu vai trò của dòng thuần trong chọn giống. Đọc trước nội dung bài mới.
- Làm thêm bài tập 
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Vấn đáp – tìm tòi - Giải quyết vấn đề - Trực quan
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:	
1Nguyên nhân nào dẫn đến thoái hoá giống? Vai trò của giao phối cận huyết và tự thụ phấn ?
.Đáp án: 
- Tự thụ phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hoá vì tạo ra cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
Vai trò của giao phối cận huyết và tự thụ phấn:
+ Củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn
+ Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng.
+ Phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.
+ Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
MB:	 Hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết có nhiều hạn chế xong cũng có nhiều ích lợi đặc biệt việc dùng để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn. vậy làm thế nào để củng cố được tính trạng mong muốn, chúng ta cùng nghiên cứu trong bài hôm nay.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Hiện tượng ưu thế lai
Rèn kỹ năng quan sát , tìm kiếm mối quan hệ
Hình thành năng lực tự học , tư duy hợp tác và sáng tạo
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
- GV cho HS quan sát H 35 phóng to và đặt câu hỏi:
- So sánh cây và bắp ngô của 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong H 35?
- GV nhận xét ý kiến của HS và cho biết: hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai.
- Ưu thế lai là gì? Cho VD minh hoạ ưu thế lai ở động vật và thực vật?
- GV cung cấp thêm 1 số VD.
- HS quan sát hình, chú ý đặc điểm: chiều cao cây, chiều dài bắp, số lượng hạt " nêu được:
+ Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn cây bố mẹ.
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội dung vừa so sánh nêu khái niệm ưu thế lai.
+ HS lấy VD.
Tiểu kết : 
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn.
- Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai
Rèn kỹ năng tìm kiếm mối quan hệ
Hình thành năng lực tự học , tư duy hợp tác và sáng tạo
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
- Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất?
- Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
- GV điều khiển thảo luận nhóm và giúp HS rút ra kết luận.
- Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì?
- Tại sao không dùng con lai để nhân giống?
- HS nghiêncứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội có lợi ở con lai F1.
+ Các thế hệ sau ưu thế lai giảm dần vì tỉ lệ dị hợp giảm.
- Hs các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ xung.
+ Nhân giống vô tính.
+ Không dùng con lai để nhân giống vì qua các thế hệ lai tạo ra nhiều thể đồng hợp do đó ưu thế lai giảm dần.
Tiểu kết : 
- Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.
+ Tính trạng số lượng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định.
- Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm. Muốn khắc phục hiện tượng này, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, ghép, chiết...).
Hoạt động 3: Các phương pháp tạo ưu thế lai
Rèn kỹ năng tìm kiếm mối quan hệ
Hình thành năng lực tự học , tư duy hợp tác và sáng tạo
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, hỏi:
- Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào?
- Nêu VD cụ thể?
- GV giải thích thêm về lai khác thứ và lai khác dòng.
Lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
- Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào?VD?
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các giống vật nuôi.
- Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?
- GVmở rộng: ở nước ta lai kinh tế thường dùng con cái trong nước lai với con đực giống ngoại.
- Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh.
- HS nghiên cứu SGK mục III để trả lời. Rút ra kết luận.
- HS nghiên cứu SGK và nêu được các phương pháp.
+ Lai kinh tế 
+ Áp dụng ở lợn, bò.
+ Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ biểu hiện tính trạng.
Tiểu kết : 
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
VD: ở ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 – 30 % so giống ngô tốt.
- Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 loài.
VD: Lúa DT17 tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với OM80 năng suất cao (DT10 và chất lượng cao (OM80).
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôI:
- Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch " Lợn con mới đẻ nặng 0,7 – 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
3. Củng cố, kiểm tra đánh giá	
Câu hỏi dành cho học sinh yếu, kém, Tb yếu: Theo dõi cây trồng trong gia đình có những cây trồng nào có ưu thế lai, những cây trồng nào không có ưu thế lai? Tại sao các cây trồng mất ưu thế lai?
Câu hỏi dành cho học sinh khá, Giỏi: Dùng sơ đồ lai để chứng minh ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ lai?
4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:	
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu thêm về các thành tựu ưu thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam.
- Hs làm thêm các bài tập ở phần củng cố
Ngày Soạn : 04/1/2016 Ngày dạy: 11/1//2016
Tiết 39 - Bài 38: THỰC HÀNH : TẬP DƯỢT 
THAO TÁC GIAO PHẤN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
- Củng cố lí thuyết về lai giống.
- Biết các thao tác giao phấn trên những đối tượng cây giao phấn, tự thụ phấn
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng thực hành, kỹ năng hoạt động nhóm, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiến thông tin, trình bày, lắng nghe.
3.Thái độ
Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ.
4. Năng lực hướng tới: 
- NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sgk. Tranh phóng to cấu tạo 1 hoa lúa, kéo mũi nhọn.
2. Chuẩn bị của học sinh : Như dặn dò bài 37
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Thực hành, quan sát, hoàn tất một nhiệm vụ
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 	
*ĐVĐ:	
Gv: Các em đã được tìm hiểu sơ lược về công việc lai trên đối tượng đậu Hà Lan của Menđen, bài họ hôm nay giúp các bạn tìm hiểu kỹ hơn về công việc mà Menđen đã tiến hành trong 8 năm để tìm ra các quy luật di truyền.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác giao phấn	
Rèn kỹ năng quan sát , tìm kiếm mối quan hệ
Hình thành năng lực tự học , tư duy hợp tác và sáng tạo
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn HS cách chọn cây mẹ, bông hoa, bao cách và các dụng cụ dùng trong giao phấn.
- Cho HS quan sát H 38 SGK về công tác giao phấn ở cây giao phấn và trả lời câu hỏi:
- Trình bày các bước tiến hành giao phấn ở cây giao phấn?
- Yêu cầu học sinh tiến hành trên những đối tượng hoa khác ( Mận, đàocó nhiều ở điạ phương mùa này).
- Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- HS chú ý nghe và ghi chép.
- Các nhóm quan sát tranh, chú ý các thao tác cắt, rắc phấn, bao nilon ... trao đổi nhóm để nêu được các thao tác. Rút ra kết luận.
- Vài HS nêu, nhận xét.
- HS tự thao tác trên mẫu thật.
Tiểu kết : I. Các thao tác giao phấn:
Bước 1: Chọn cây mẹ, chỉ giữ lại bông và hoa chưa vỡ, không bị dị hình, không quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ.
Bước 2: Khử đực ở cây hoa mẹ
+ Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng ( Tràng hoa) để lộ rõ nhị.
+ Dùng kẹp gắp 6 nhị (cả bao phấn) ra ngoài.
+ Bao bông lúa ( hoa) lại, ghi rõ ngày tháng.
- Bước 3: Thụ phấn
+ Nhẹ tay nâng bông lúa (hoa) chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị.
+ Bao nilông ghi ngày tháng.
Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch	
Hình thành năng lực tự học , tư duy hợp tác và sáng tạo
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lạic các thao tác giao phấn trên mẫu vật thật.
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của hs
- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thu hoạch về các bước tiến hành giao phấn
- HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hs nghe, ghi nhớ.
- Nghe, theo dõi ghi chép.
3. Củng cố, kiểm tra đánh giá	
- GV nhận xét sự chuẩn bị của hs, ý thức trong giờ thực hành, kết quả công việc được giao.
- Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt.
- Các nhóm có thắc mắc gì qua bài học?
4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:	
- Nghiên cứu bài 39. Hoàn thành báo cáo thực hành theo nội dung đã yêu cầu
- Sưu tầm tranh ảnh về giống bò, lợn, gà, vịt, cà chua, lúa, ngô có năng suất nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới.
Ngày Soạn : 07/1//2016 Ngày dạy: 14/1//2016
TiÕt 40: 
 Bµi 39: Thùc hµnh T×m hiÓu thµnh tùu chän gièng 
vËt nu«i vµ c©y trång
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Häc sinh biÕt c¸ch s­u tÇm t­ liÖu, biÕt c¸ch tr­ng bµy t­ liÖu theo c¸c chñ ®Ò: . BiÕt c¸ch ph©n tÝch, so s¸nh vµ b¸o c¸o nh÷ng ®iÒu rót ra tõ t­ liÖu.
2. Kü n¨ng: - BiÕt ph©n tÝch, so s¸nh vµ b¸o c¸o nh÷ng ®iÒu rót ra tõ t­ liÖu.
3. Th¸i ®é:Yªu thÝch m«n häc.
TT: biÕt c¸ch s­u tÇm t­ liÖu, biÕt c¸ch tr­ng bµy t­ liÖu theo c¸c chñ ®Ò:
4. Năng lực hướng tới: 
- NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học
II. ChuÈn bÞ: 
 +GV:Tranh ¶nh s­u tÇm theo yªu cÇu SGK trang 114.
 +HS: GiÊy khæ to, bót d¹. KÎ b¶ng 39 SGK.
III. TiÕn tr×nh d¹y – häc:
1. æn ®Þnh:1’KiÓm tra sÜ sè.
2. KiÓm tra: sù chuÈn bÞ cña HS:
3. Bµi míi:
	GV chia líp thµnh 4 nhãm: 2 nhãm cïng t×m hiÓu chñ ®Ò: “ T×m hiÓu thµnh tùu chän gièng vËt nu«i” hoÆc “ T×m hiÓu thµnh tùu chän gièng c©y trång”
C¸c ho¹t ®éng thuc hµnh
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng 1 H­íng dÉn ban ®Çu
-Th¶o luÖn môc tiªu: 
GV yªu cÇu HS ®äc môc tiªu
HS nªu ®­îc muc tiªu bµi häc: BiÕt s­u tÇm t­ liÖu, biÕt c¸ch tr­ng bµy t­ liÖu theo c¸c chñ ®Ò: 
GV nªu c¸c dông cô cÇn chuÈn bÞ cho bµi thùc hµnh.
-H­íng dÉn quy tr×nh thùc hµnh.
GV yªu cÇu HS:
 Yêu cầu các nhóm xếp tranh theo chủ đề . 
- Thành tựu chọn giống cây trồng ( đánh số thứ tự tranh )
- Thành tựu chọn giống vật nuôi ( đánh số thứ tự tranh )
GV chèt l¹i yªu cÇu c¸c nhãm thùc hiÖn theo quy tr×nh trªn.
-MÉu b¸o c¸o thùc hµnh:
 néi dung b¶ng 39.
-Ph©n chia nhãm vµ vÞ trÝ lµm viÖc
 GV ph©n chia mçi tæ mét nhãm, ph¸t dông cô
 GV yªu cÇu c¸c nhãm cö nhãm tr­ëng, th­ kÝ
Ho¹t ®éng 2: Ho¹t ®éng thùc hµnh cña HS 
-GV h­íng dÉn c¸ch tiÕn hµnh 
- GV yªu cÇu HS:
+S¾p xÕp tranh ¶nh theo chñ ®Ò thµnh tùu chän gièng vËt nu«i, c©y trång.
+ Ghi nhËn xÐt vµo b¶ng 39.1; 39.2.
- GV gióp HS hoµn hiÖn c«ng viÖc
. - C¸c nhãm thùc hiÖn:
+ 1 sè HS d¸n tranh vµo giÊy khæ to theo chñ ®Ò sao cho logic.
+ 1 sè HS chuÈn bÞ néi dung b¶ng 39.
Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶
- GV yªu cÇu c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
- Mçi nhãm b¸o c¸o cÇn:
+ Treo tranh cña mçi nhãm.
+ Cö 1 ®¹i diÖn thuyÕt minh.
+ Yªu cÇu néi dung phï hîp víi tranh d¸n.
- C¸c nhãm theo dâi vµ cã thÓ ®­a c©u hái ®Ó nhãm tr×nh bµy tr¶ lêi, nÕu kh«ng tr¶ lêi ®­îc th× nhãm kh¸c cã thÓ tr¶ lêi thay.
- GV nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ nhãm.
- GV bæ sung kiÕn thøc vµo b¶ng 39.1 vµ 39.2.
HS nép b¸o c¸o thùc hµnh, nhËn xÐt kÕt qu¶, thu nép s¶n phÈm 
-GV gi¶i ®¸p nh÷ng th¾c m¾c
(7’)
(20’)
(10’) 
I: Môc tiªu(sgk)
HS nghe vµ ghi nhí.
II: ChuÈn
 bÞ (sgk)
III: C¸ch 
tiÕn hµnh
Yêu cầu các nhóm xếp tranh theo chủ đề . 
- Thành tựu chọn giống cây trồng ( đánh số thứ tự tranh )
- Thành tựu chọn giống vật nuôi ( đánh số thứ tự tranh )
IV: Thu ho¹ch
- Ghi nhËn xÐt vµo b¶ng 39.1; 39.2.
 B¶ng 39.1.C¸c tÝnh tr¹ng næi bËt vµ h­íng dÉn sö dông cña mét sè vËt nu«i
STT
Tªn gièng
H­íng sö dông
TÝnh tr¹ng næi bËt
1
Gièng bß:
- Bß s÷a Hµ Lan
- Bß Sind
- LÊy s÷a
- Cã kh¶ n¨ng chÞu nãng.
- Cho nhiÒu s÷a, tØ lÖ b¬ cao.
2
C¸c gièng lîn
- Lîn Ø Mãng C¸i
- Lîn B¬csai
- LÊy con gièng
- LÊy thÞt
- Ph¸t dôc sím, ®Î nhiÒu con.
- NhiÒu n¹c, t¨ng träng nhanh.
3
C¸c gièng gµ
- Gµ R«t ri
- Gµ Tam Hoµng
LÊy thÞt vµ trøng
- T¨ng trong nhanh, ®Î nhiÒu trøng.
4
C¸c gièng vÞt
- VÞt cá, vÞt bÇu
- VÞt kali cambet
LÊy thÞt vµ trøng
DÔ thÝch nghi, t¨ng träng nhanh, ®Î nhiÒu trøng.
5
C¸c gièng c¸
- R« phi ®¬n tÝnh
- ChÐp lai
- C¸ chim tr¾ng
LÊy thÞt
DÔ thÝch nghi, t¨ng träng nhanh.
B¶ng 39.2 . TÝnh tr¹ng næi bËt cña gièng c©y trång
STT
Tªn gièng
TÝnh tr¹ng næi bËt
1
Gièng lóa:
- CR 203
- CM 2
- BIR 352
- Ng¾n ngµy, n¨ng suÊt cao
- Chèng chÞu ®ù¬c rÇy n©u.
- Kh«ng c¶m quang
2
Gièng ng«
- Ng« lai LNV 4
- Ng« lai LVN 20
- Kh¶ n¨ng thÝch øng réng
- Chèng ®æ tèt
- N¨ng suÊt tõ 8- 12 tÊn/ha
3
Gièng cµ chua:
- Cµ chua Hång Lan
- Cµ chua P 375
- ThÝch hîp víi vïng th©m canh
- N¨ng suÊt cao
4. Cñng cè:2’
 - GV nhËn xÐt giê thùc hµnh.
 - Tuyªn d­¬ng nhãm thùc hµnh tèt, nh¾c nhë nhãm lµm ch­a tèt.
 - §¸nh gi¸ ®iÓm nh÷ng nhãm lµm tèt.
5. H­íng dÉn häc bµi ë nhµ:1’
 - ¤n tËp toµn bé phÇn di truyÒn vµ biÕn dÞ.
Ngày Soạn : 11/1/2016 Ngày dạy: 18/1//2016
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I- SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 41- Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng làm chủ bản thân : con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái và sống được trong giới hạn sinh thái nhất định, do vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta.
- Kĩ năng hợp tác ,lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
3. Thái độ- Giáo dục ý thức nghiêm túc, ham tìm tòi về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên Đv và Tv.
4. Năng lực hướng tới: 
- NLtự học, tư duy sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sgk, bảng phụ 41.1, 41.2. Tranh phóng to hình 41.2 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh : đọc trước nội dung bài
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Hỏi chuyên gia - Vấn đáp – tìm tòi - Giải quyết vấn đề - Trực quan
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Kiểm tra bài cũ : Thu báo cáo thực hành bài 40	
MB: Nêu mục tiêu phần sinh vật và môi trường.
Gv: Nêu mục tiêu chương 1. Bài đầu tiên của chương chúng ta cùng tìm hiểu về môi trường và các nhân tố sinh thái.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Môi trường sống của sinh vật	
Rèn kỹ năng quan sát , tìm kiếm mối quan hệ
Hình thành năng lực tự học , tư duy hợp tác và sáng tạo
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 GV viết sơ đồ lên bảng:
 Thỏ rừng 
Hỏi:
- Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
- GV tổng kết: tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của thỏ.
- Môi trường sống là gì?
- Sinh vật sống trong môi trường chủ yếu nào?
- GV thông báo có 4 loại môi trương chủ yếu và nói rõ về môi trường sinh vật.
- Yêu cầu HS quan sát H 41.1, nhớ lại trong thiên nhiên và hoàn thành bảng 41.1.
- Gv gọi 1 và học sinh lên điền thông tin, hs khác nhận xét bổ xung.
- HS hoạt động cá nhân điền được từ: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thức ăn, thú dữ vào mũi tên.
- Từ sơ đồ HS khái quát thành khái niệm môi trường sống.
- Trong đất, nước, không khí
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- HS quan sát H 41.1, hoạt động cá nhân và hoàn thành bảng 41.1.
Tiểu kết : 
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
- Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.
+ Môi trường trên mặt đất – không khí.
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật.
Hoạt động 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường	
Rèn kỹ năng quan sát , tìm kiếm mối quan hệ
Hình thành năng lực tự học , tư duy hợp tác và sáng tạo
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
- GV cho HS nhận biết nhân tố vô sinh ( không sống), hữu sinh (sống) trong môi trường sống của thỏ.
- Nhân tố không sống và nhân tố sống tập hợp thành nhân tố sinh thái
 Nhân tố sinh thái là gì?
- Gv: dựa vào tính chất của nhân tố sinh thái chia thành: nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố sinh thái vô sinh
 Thế nào là nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh ?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 3, hoàn thành bảng 41.2 trang 119.
- Gv treo đáp án và yêu cầu các nhóm chấm chéo của nhóm khác. 
-Gv yêu cầu: Phân tích những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần s SGK trang 120.
- Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
- Nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
- Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?
- Nhận xét về sự tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật?
- HS dựa vào kiến thức SGK để trả lời.
- Quan sát môi trường sống của thỏ ở mục I để nhận biết.
+ Là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ
+ Nhân tố hữu sinh: Nhân tố sinh vật
- Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 41.2.
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất, xác chết sinh vật, nước...
+ Nhân tố con người.
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, phân tích tác động tích cực và tiêu cực của con người.
- HS thảo luận nhóm, nêu được:
+ Trong 1 ngày ánh sáng tăng dần về buổi trưa, giảm về chiều tối.
+ Mùa hè dài ngày hơn mùa đông.
+ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt dộ thấp, mùa xuân ấm áp.
Tiểu kết : 
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình...
+ Nhân tố hữu sinh: 
	Nhân tố sinh vật: VSV, nấm, động vật, thực vật,
Nhân tố con người: tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép.... tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng, xả rác...
- Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay theo từng môi trường và thời gian. 
Hoạt động 3: Giới hạn sinh thái
Rèn kỹ năng quan sát , tìm kiếm mối quan hệ
Hình thành năng lực tự học , tư duy hợp tác và sáng tạo
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
- GV sử dụng H 41.2 và đặt câu hỏi:
- Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào?
- Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất?
- Tại sao trên 5oC và dưới 42oC thì cá rô phi sẽ chết?
- GV rút ra kết luận: từ 5oC - 42oC là giới hạn sinh thái của cá rô phi. 5oC là giới hạn dưới, 42oC là giới hạn trên. 30oC là điểm cực thuận.
- GV giới thiệu thêm: Cá chép Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2o C và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất ở 28oC.
 Giới hạn sinh thái là gì?
- Nhận xét về giới hạn sinh thái của mỗi loài sinh vật?
- Cá rô phi và cá chép loài nào có giới

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_9.doc