Giáo án Sinh học 8 tuần 12 đến 16
Bài 28: TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở RUỘT NON
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được quá trình tiêu hóa ở ruột non gồm: Các hoạt động, các cơ quan hạy tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng của từng hoạt động.
2 . Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, tư duy dự đoán, hoạt động nhóm.
3 . Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Tranh H. 28.1, 28.2, 28.3. PHT
- HS: Nghiện cứu trước bài
c kết luận chung SGK. II. Tìm hiểu các cơ quan tiêu hóa - Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu thực quản, dạ dày, ruột ( Ruột non, ruột già) hậu môn. - Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột. 4. Củng cố - Luyện tập: - Các chất trong thức ăn gồm: a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng. b) Chất hữu cơ, Vitamin, Prôtêin, Lipit. c) Chất vô cơ, chất hữu cơ. - Vai trò của tiêu hóa là: a) Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được. b) Biến đổi về mặt lý học và hóa học. c) Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. d) Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể. e) Cả a, b, c, và d. g) Chỉ a và c. 5. Dặn dò: - Học bài trả kời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết”. - Kẻ bảng 25 vào vở IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 13 Ngày soạn: 06/11/2013 Tiết 26 Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG I. Môc tiªu: 1. Kiến thức - Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng. - Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng: + Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức. + Khái quát hóa kiến thức. + Hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng. - Ý thức trong khi ăn không cười đùa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh hình SGK hình 25. - HS: Kẻ bảng 25 vào vở III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Vai trò của tiêu hóa trong đời sống con người ? - Trả lời câu hỏi 3 trong SGK. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV nêu câu hỏi: + Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra ? + Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng cảm thấy ngọt, vì sao ? + Hoàn thành PHT theo nhóm - GV cho HS chữa bài trên bảng và thảo luận lớp. - GV đánh giá kết quả của các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận này và liên hệ với bản thân. + Tại sao cần phải nhai kỹ thức ăn? - Cá nhân tự đọc SGK - > ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu: + Kể đủ các hoạt động ở miệng. + Vận dụng kết quả phân tích hóa học để giải thích. + Chỉ rõ đâu là biến đổi lý học và hóa học. - Đại diện nhóm lên viết trên bảng và nhóm khác trình bày trước lớp. - HS tự rút ra kết luận. - > Tạo điều kiện để thức ăn ngấm dịch trong nước bọt. I. Tiêu hóa ở khoang miệng Nội dung bảng. - GV nêu câu hỏi: + Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? + Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào? + Thức ăn qua thực quản có được biến đổi về mặt lý học và hóa học không? - GV nhận xét đánh giá, giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV có thể trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức ăn. - GV lưu ý HS có thể hỏi: + Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không? + Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không được cười đùa? - GV đẻ HS trả lời và tự đánh giá lẫn nhau - > GV nhận xét. H: Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn kẹo đường? - HS tự đọc SGK và quan sát 2 tranh hình. - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời. - Đại diện nhóm trình bày kết quả bằng cách chỉ trên tranh. - Nhóm khác theo dõi và bổ sung. - HS vận dụng kiến thức tự trả lời. II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản - Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản. - Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiên Tác dụng của hoạt động Sự biến đổi lý học - Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn - Các tuyến nước bọt - Răng - Răng lưỡi, các cơ - Răng lưỡi, các cơ - Làm ướt và mềm thức ăn - Làm mềm và nhuyễn thức ăn - Làm t/ăn them đẫm nước bọt - Tạo viên t/ăn vừa nuốt Sự biến đổi hoá học Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt Enzim Amilaza Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong t/ăn thành đường Mantozo 4. Củng cố - Luyện tập: – Nêu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng? – Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng? 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết”. - Chuẩn bị bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: DUYỆT CỦA TCM TỔ TRƯỞNG TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần14 Ngày soạn: 12/11/2013 Tiết 27 Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY I. Môc tiªu: 1. Kiến Thức - Trình bày được quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm: Các hoạt động, cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng của các hoạt động. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng: Tư duy dự đoán, quan sát tranh hình tìm kiến thức, hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh hình 27.1 SGK. - HS: Nghiên cứu trước thông tin SGK. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV: Cho HS quan sát hình 27.1 hướng dẫn HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. Đặt câu hỏi thảo luận. + Dạ dày nằm ở vị trí nào trên cơ thể? + Dạ dày có cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng? + Dự đoán xem dạ dày có thể diễn ra các hoạ đông tiêu hóa nào? - Cho các nhóm trình bày trên tranh. - Ghi lại dự đoán của các nhóm trên bảng. + Tại sao nhóm lại dự đoán những hoạt động đó? - Giới thiệu cách xác định vị trí của dạ dày trên cơ thể. - HS: Tự đọc các thông tin trong SGK, ghi nhớ thông tin. - Quan sát hình 27.1. - Thảo luận trong nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Yêu cầu: - Nêu hình dạng. - Tuyến tiêu hóa. - Dự đoán các hoạt động nhóm khác nhận xét, đánh giá bổ sung. -> Tự rút ra kết luận. I. Cấu tạo của dạ dày - Dạ dày hình túi, dung tích 3lít - Thành dạ dày có 4 lơp: Lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng. + Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: Cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên. + Lớp niêm mạc: Nhiều tuyến tiết dịch vị. GV: Giới thiệu sơ lược về tiểu sử của I. P. paplôp. - Cho HS quan sát hình 27.3 - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và chú thích hình 27.3 và hoàn thiện PHT (bảng 27) - Theo dõi hoạt động của từng nhóm -> yêu cầu báo cáo kết quả nghiên cứu bảng 27. -> Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động cảu từng nhóm. - Bổ sung nếu thiếu kiến thức trong bảng 27. GV: yêu cầu HS đánh giá về phần dự đoán của các nhóm. -> Thông báo dự đoán đúng của từng nhóm. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? + Loại thức ăn Gluxít và Lipít được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào? + Thử giải thích: Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ, không bị phân huỷ? - Liên hệ thực tế về cách ăn uống để bảo vệ dạ dày. HS: Nghiên cứu thông tin trong SGK, ghi nhớ kiến thức. - Quan sát hình 27.3. - Trao đổi nhóm tìm phương án hàon thành bảng 27. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày vào bảng 27 do GV kẻ sẵn. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, sửa chữa và bổ sung. HS: Tự đánh giá về các dự đoán hoạt động của dạ dày ở phần trước. -> Tự rú ra kết luận - Hoạt động nhóm: Dựa vào nội dung bảng 27 và thông tin SGK -> trao đổi thống nhất câu trả lời. Yêu cầu: + Thức ăn được xuống dạ dày nhờ cơ và cơ vòng môn vị. + Gluxít và Lipít chỉ biến đổi về mặt lý học. - Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS tự rút ra kết luận - HS chú ý: hời gian ăn, loại thức ăn, lượng thức ăn. - HS đọc kết luận cuối bài. II.Tiêu hóa ở dạ dày: - Nội dung bảng kiến thức. - Các loại thức ăn khác như Lipít, Gluxít chỉ biến đổi về mặt lý học. - Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 tiếng tuỳ loại thức ăn. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiên Tác dụng của hoạt động Sự biến đổi lý học - Sự tiết dịch vị - Sự co bóp của dạ dày - Tuyến vị - Các lớp cơ của dạ dày - Hoà loãng thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Sự biến đổi hoá học Hoạt động của Enzim Pepsin Enzim Pepsin Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin 4. Củng cố - Luyện tập: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. 1- Loại thức ăn nào bị biến đổi cả về vật lí và hóa học trong dạ dày. a) Prôtêin b) Gluxít c) Lipít d) Khoáng 2- Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: a) Sự tiết dịch vị b) sự co bóp của dạ dày. c) Sự nhào trộn thức ăn. d) Cả a, b, c đều đúng. e) Chỉ a và b đúng. 3- Biến đổi hóa học ở dạ dày gồm: a) Tiết các dịch vị. b) Thấm đều dịch vị với thức ăn c) Hoạt động của Enzim Pepsin. 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Đọc mục “ Em có biết”. - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần14 Ngày soạn: 13/11/2013 Tiết 28 Bài 28: TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở RUỘT NON I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - HS trình bày được quá trình tiêu hóa ở ruột non gồm: Các hoạt động, các cơ quan hạy tế bào thực hiện hoạt động, tác dụng của từng hoạt động. 2 . Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, tư duy dự đoán, hoạt động nhóm. 3 . Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa. II. CHUẨN BỊ: - GV:Tranh H. 28.1, 28.2, 28.3. PHT - HS: Nghiện cứu trước bài III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu ở dạ dày là gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Cho HS quan sáthình 28.1 và 28.2 hướng dẫn. - Yêu cầu cá nhân HS đọc thông tin SGK. - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận. + Ruột non có cấu tạo như thế nào? + Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào? - Yêu cầu đại diện trình bày cấu tạo của ruột non -> nhận xét, bổ sung. - Cho các nhóm báo cáo về các dự đoán, ghi tóm tắt vào góc bảng. + Tại sao nhóm lại dự đoán có các hoạt động này? HS: - Quan sát - đọc thông tin trong SGK tự ghi nhớ thông tin. - Thảo luận, trao đổi thống nhất câu trả lời -> đại diện trình bày cấu tạo của ruột non. Yêu cầu: + Gồm 4 lớp, thành mỏng ( Chỉ có cơ dọc và cơ vòng) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -> HS: Ghi nhớ đặc điểm cấu tạo. - Đại diện các nhóm trình bày các hoạt động. I. Cấu tạo của ruột non - Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng. + Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng. + Lớp niêm mạc ( Sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày. GV yêu cầu: + Hoàn thành nội dung bảng “ Các họat động biến đổi thức ăn ở ruột”. - GV chữa bài bằng cách: Gọi HS đại diẹn nhóm lên ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn. - GV giúp HS hoàn thành kiến thức và yêu cầu HS so sánh với điều đã dự đoán ở mục trên xem đúng hay sai và giải thích vì sao - GV yêu cầu trả lời câu hỏi: + Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lý học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào? + Sự biến đổi ở ruột non thực hiện đối với loại chất nào trong thức ăn? + Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì? + Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sao? - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế. + Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng ( đường đơn, Glyxerin ) mà cơ thể có hấp thụ được? HS tự nghiên cứu SGK -> ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời -> hoàn thành bảng kiến thức. - Đại diện nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. - HS tự bổ sung vào bảng kiến thức của mình cho hoàn chỉnh. - Trao đổi nhóm dựa vào kiến thức ở các hoạt động trên để thống nhất câu trả lời. Yêu cầu: + Sự biến đổi lý học ở ruột là không đáng kể. + Ruột non có đủ Enzim để tiêu hóa hết các laọi thức ăn. + Nếu thức ăn không được biến đổi ở ruột thì sẽ thải ra ngoài. - HS hoạt động độc lập. Yêu cầu: + Nhai kỹ ở miệng -> Dạ dày đỡ phải co bóp nhiều. + Thức ăn nghiền nhỏ -> thấm đều dịch tiêu hóa -> biến đổi hóa học được thực hiện dễ dàng. II. Tiêu hóa ở ruột non - Biến đổi lí học: + Cơ vòng và cơ dọc: giúp thức ăn trộn đều với dịch mật, dịch tụy và dịch ruột. + Dịch mật nhũ tương hóa làm tăng diện tích tiếp xúc của enzim với lipit. - Biến đổi hóa học : + Tinh bột, đường đôi -> đường đơn. + Protein -> axit amin. + Lipit -> axit béo và glixêrin. + Nucleotit -> các thành phần của axit nuclêic. 4. Củng cố - Luyện tập: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu vào câu trả lời đúng 1- Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là: a) Prôtêin. b) Lipít. c) Gluxít. d) Cả a, b, c. e) Chỉ a và b. 2- Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là: a) Biến đổi lý học. b) Biến đổi hoá học. c) Cả a và b. 5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Đọc mục “ Em có biết”. - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 15 Ngày soạn: 19/11/2013 Tiết 29 Bài 29: HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN I. Môc tiªu: 1. Kiến thức - HS trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. - Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào. - Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng. - Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa của cơ thể. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng: Thu thập kiến thức từ tranh hình, khái quát hóa, tư duy tổng hợp, hoạt động nhóm. 3.Thái độ - Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu hóa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh hình 29.1, 29.3 SGK. - HS: Nghiên cứu trước bài. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Tại sao tới ruột non thức ăn biến đổi hoàn toàn? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi: + Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? - GV nhận xét và phân tích trên đồ thị. - GV yêu cầu trả lời câu hỏi: + Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan tới hiệu quả hấp thụ như thế nào? + Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ và khả năng hấp thụ? - GV đánh giá kết quả của nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức bằng cách giới thiệu cấu tạo đặc biệt của niêm mạc ruột trên hình SGK - HS đọc thông tin SGK và quan sát hình 29.1. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời -> yêu cầu: + Dựa vào thực nghiệm. + Phản ánh qua đồ thị. - Đại diện nhóm trình bày -> Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS tiếp tục nghiên cứu SGK và hình 29.1, ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. Yêu cầu: + Diện tích tăng -> hiệu quả hấp thụ tăng. + Nếp gấp, lông ruột, hệ thống mao mạch. - Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cá nhân bổ sung kiến thức. I. Sự hấp thụ chất dinh dưỡng - Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng. - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: + Là phần dài nhất của ống tiêu hóa. + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp. + Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ. + Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc giúp hấp thụ và vận chuyển các chất. + Mỗi lông ruột lại có vô số lông cực nhỏ -> làm tăng diện tích bề mặt hấp thu của ruột non đến 400 - 500m2 - GV yêu cầu: + Hoàn thành bảng 29. + Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim? - GV kẻ bảng 29 để các nhóm chữa bài. - GV đánh giá kết quả của các nhóm, tìm hiểu bao nhiêu nhóm trả lời đúng và nhóm còn sai sót nhiều. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức bằng cách khái quát hóa trên tranh hình 29.3. - HS tự nghiên cứu thông tin, hình 29.3 SGK kết hợp kiến thức bài 28. - Trao đổi nhóm thống nhất nội dung ở bảng 29. - Đại diện nhóm lên điền vào bảng của GV, một vài nhóm trình bày bằng lời -> nhóm khác bổ sung. - HS tự hoàn thiện kiến thức. II. Con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan - Nội dung ở bảng - Vai trò của gan: + Điều hòa nồng độ các chất dự tữ trong máu luôn ổn định, dự trữ. + Khử độc - GV hỏi: + Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người là gì? - GV đánh giá kết quả. - GV cần giảng giải thêm: + Ruột già không phải là nơi chứa phân ( Vì ruột già dài 1,5m). + Ruột già có hệ sinh vật. + Hoạt động cơ học của ruột già: dồn chất chứa trong ruột xuống ruột thẳng. - GV liên hệ một số nguyên nhân gây nên bênh táo bón ảnh hưởng tới ruột và hoạt động của con người: Đó là lối sống ít vận động thể lực, giảm nhu động ruột già. -> Ngược lại: ăn nhiều chất xơ, vận động vừa phải -> ruột già hoạt động dễ dàng. - HS nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS ghi nhớ để bổ sung kiến thức. - HS có thể hỏi về bệnh viêm đai tràng. - HS đọc kết luận cuối bài. III. Thải phân: Vai trò của ruột già: - Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể. - Thải phân ( Chất cặn bã) ra khỏi cơ thể. 4. Củng cố - Luyện tập: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 trong SGK 5. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi. - Liên hệ với bản thân về vấn đề tiêu hóa, chế độ ăn. - Đọc mục “ Em có biết”. - Chuẩn bị bài vệ sinh tiêu hóa. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 15 Ngày soạn: 21/11/2013 Tiết 30 Bài 30: VỆ SINH TIÊU HÓA I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - HS n¾m ®îc c¸c t¸c nh©n g©y h¹i cho hÖ tiªu ho¸ vµ møc ®é t¸c h¹i cña nã. - HS tr×nh bµy ®îc c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ hÖ tiªu ho¸ vµ ®¶m b¶o sù tiªu ho¸ cã hiÖu qu¶. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp các kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm. 3. Thái độ: - Båi dìng cho HS ý thøc thùc hiÖn nghiªm tóc c¸c biÖn ph¸p ®Ó cã mét hÖ tiªu ho¸ khoÎ m¹nh vµ tiªu ho¸ cã hiÖu qu¶. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh về vệ sinh răng miệng, các vi sinh vật và giun sán kí sinh trong cơ thể người. - HS: Nghiên cứu trước thông tin SGK. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: Tại sao nói ruột non là nơi chủ yếu hấp thụ các chất dinh dưỡng của cơ thể? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yªu cÇu HS ®äc th«ng tin môc I trong SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: - KÓ tªn c¸c t¸c nh©n g©y h¹i cho hÖ tiªu ho¸? - GV treo tranh ¶nh c¸c t¸c nh©n vi sinh vËt, giun s¸n minh ho¹. - C¸c t¸c nh©n g©y ¶nh hëng ®Õn c¬ quan nµo? møc ®é ¶nh hëng nh thÕ nµo? - Yªu cÇu HS th¶o luËn hoµn thµnh b¶ng. - GV ph©n c«ng mçi nhãm (2 nhãm) hoµn thµnh 1 t¸c nh©n sinh vËt, 1 t¸c nh©n chÕ ®é ¨n. - Sau khi hoµn thµnh b¶ng: GV ®Æt c©u hái: Ngoµi nh÷ng t¸c nh©n trªn, em cßn biÕt t¸c nh©n nµo kh¸c? - C¸ nh©n HS tù nghiªn cøu th«ng tin SGK vµ tr¶ lêi: + T¸c nh©n: vi sinh vËt g©y bÖnh, giun s¸n, chÊt ®éc trong thøc ¨n, ®å uèng, ¨n kh«ng ®óng c¸ch. - HS kÎ s½n b¶ng 30.1 vµo vë bµi tËp. Trao ®æi nhãm ®Ó hoµn thµnh b¶ng. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy trªn b¶ng. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi. 1. C¸c t¸c nh©n cã h¹i cho hÖ tiªu ho¸ Nội dung bảng - GV yªu cÇu HS ®äc SGK. - Nªu c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ hÖ tiªu ho¸ khái t¸c nh©n cã h¹i vµ ®¶m b¶o sù tiªu ho¸ hiÖu qu¶? - Yªu cÇu HS ph©n tÝch - ThÕ nµo lµ vÖ sinh r¨ng miÖng ®óng c¸ch? - GV híng dÉn vÖ sinh r¨ng miÖng minh ho¹. - ThÕ nµo lµ ¨n uèng hîp vÖ sinh? - T¹i sao ¨n uèng ®óng c¸ch l¹i gióp sù tiªu ho¸ ®¹t hiÖu qu¶? - Theo em, thÕ nµo lµ ¨n uèng ®óng c¸ch? - C¸ nh©n HS nghiªn cøu th«ng tin môc II SGK nªu c¸c biÖn ph¸p vµ kÕt luËn. - HS trao ®æi nhãm vµ nªu ®îc: + §¸nh r¨ng sau khi ¨n vµ tríc khi ®i ngñ b»ng bµn ch¶i mÒm, thuèc ®¸nh r¨ng cã Ca vµ Flo, tr¶i ®óng c¸ch nh ®· biÕt ë tiÓu häc. + Ăn chÝn, uèng s«i. Rau sèng vµ tr¸i c©y röa s¹ch, gät vá tríc khi ¨n, kh«ng ¨n thøc ¨n «i thiu, kh«ng ®Ó ruåi nhÆng ®Ëu vµo thøc ¨n. + Ăn chËm, nhai kÜ gióp thøc ¨n ®îc nghiÒn nhá ®Ï thÊm dÞch tiªu ho¸ => tiªu ho¸ hiÖu qu¶ h¬n. + Ăn ®óng giê, ®óng b÷a th× sù tiÕt dÞch tiªu ho¸ thuËn lîi, sè lîng vµ chÊt lîng dÞch tiªu ho¸ tèt h¬n. + Sau khi ¨n nghØ ng¬i gióp ho¹t ®éng tiÕt dÞch tiªu ho¸ vµ ho¹t ®éng co bãp d¹ dµy, ruét tËp trung => tiªu ho¸ cã hiÖu qu¶ h¬n. 2. C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ hÖ tiªu ho¸ khái c¸c t¸c nh©n cã h¹i vµ ®¶m b¶o sù tiªu ho¸ cã hiÖu qu¶ + VÖ sinh r¨ng miÖng ®óng c¸ch. + Ăn uèng hîp vÖ sinh. + Ăn uèng ®óng c¸ch. + ThiÕt lËp khÈu
File đính kèm:
- sinh 8.doc