Giáo án Sinh học 8 - Tiết 22 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm dung tích sống

? Tổng dung tích phổi phụ thuộc vào yếu tố nào? Dung tích khí cặn phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Tổng dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực; Dung tích khí cặn phụ thuộc vào sự co các cơ thở

?Vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách có thể có dung tích sống lý tưởng?

+ LTTT đúng cách, từ bé  khung xương sườn phát triển, cơ thở có thể co tối đa  Tăng DTS, giảm DT khí cặn.

? Vì sao cần phải luyện tập đều đặn từ bé?

+ Xương phát triển đến độ tuổi nhất định, còn khả năng co cơ phải được luyện tập thường xuyên.

?Vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp hô hấp trong 1 phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?

+Thở sâu, giảm nhịp thở  tăng hiệu quả hô hấp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 22 - Bài 21: Hoạt động hô hấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22. Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
Ngày soạn:………………………….
	Ngày dạy:……/…../tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
	Ngày dạy:……/…../tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
1. Mục tiêu.
a, Về kiến thức: 
Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra ) với sự tham gia của các cơ thở. Nêu được một số khái niệm: Cử động hô hấp, nhịp hô hấp, dung tích sống( Bao gồm khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cạn.), dung tích phổi. 
- Phân biệt thở sâu với thở thường, ý nghĩa của thở sâu.
- Trình bày được đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.
- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.
b, Về kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành tưởng tượng, phân tích sơ đồ. Liên hệ hít thở sâu.
c, Về thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
Tranh H21.1; H21.2; H21.4.
4. Tiến trình giảng dạy.
a, Ổn định tổ chức(2’): 
b, KiÓm tra bµi cò(5’): ? Hô hấp có vai trò qtrọng như thế nào đối với cơ thể sống?
c, Bµi míi 
TG
H§ cña GV vµ HS
Néi dung kiÕn thøc 
20
10
H§1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT, quan sát H21.1 và H21.2.
? Oxi từ môi trường liên tục được đưa vào phổi; cacbonic luôn được thải loại nhờ hoạt động nào?
+ Hít vào, thở ra.
- GV yêu cầu 1 HS thực hiện động tác này.
? Số cử động hô hấp trong một phút được gọi là gì? + Nhịp hô hấp.
? Quan sát vào nhịp hô hấp có phải là một hằng số không?( Không , thay đổi tuỳ người)
? Cử động hô hấp có sự tham gia của những cơ quan bộ phận nào?(Xg sườn, cơ liên sườn, cơ hoành)
- GV yêu cầu HS quan sát H21.1: quan sát 2 tư thế.
? Nhận xét thể tích phổi khi thở ra, hít vào?
+ Vlồng ngực khi thở ra < Vlồng ngực khi hít vào.
? Vì sao khi các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngược lại?
+ Xương sườn nâng lên, cơ hoành co, lồng ngực kéo lên rộng nhô ra.
? Thực chất sự thông khí ở phổi là gì?
+ Là nhờ cử động hít vào thở ra.
? Các cơ lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để tăng, giảm thể tích lồng ngực?
+ Gồm cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng, với xương ức, xương sườn.
- GV treo tranh H2. 12.
? Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ KN dung tích , các yếu tố tác động đến dung tích
H§2: Trao đổi khí ở phổi và tế bào
- GV giới thiệu sơ lược về cấu tạo thiết bị đo nồng độ O2 thông qua H21.3.
? QUAN SÁT bảng 21, giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần khi hít vào và thở ra?
? Những khí nào thay đổi? những khí nào không thay đổi khi hít vào thở ra?
+ % O2 + % CO2 thay đổi; %N2 chênh lệch ít.
? Qua đó cho biết điều gì?
+ Có sự TĐ oxi và cabonic ở phổi và TB.
- GV cho HS quan sát H21.4.
? Cơ chế trao đổi khí diễn ra ở phổi và tế bào có gì giống nhau và khác nhau?
+ Giống: Tuân theo cơ chế khuyết tán, nồng độ cao -> nồng độ thấp.
+ Khác:* Phổi:O2 đi từ phế nang-> máu 
 CO2 đi từ máu -> phế nang.
 * TB; O2 đi từ máu -> TB 
 CO2 đi từ TB -> máu.
? Vì sao O2 đi từ phế nang-> máu? CO2 đi từ máu->phế nang? 
? Vì sao O2 đi từ máu ->TB, CO2 đi từ TB->máu?
? Dựa vào H21.4 trình bày bằng lời quá trình trao đổi khí tại phổi và tế bào?
I. Thông khí ở phổi.
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp ( 1 lần hít vào + 1 lần thở ra)
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng, phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp.
- Dung tích sống: là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. Dung tích sống phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, trạng thái sức khoẻ.
- Hoạt động hô hấp có vai trò: Tạo dòng khí luôn được đổi mới (giàu O2) đưa vào phổi đồng thời thải khí CO2 ra ngoài.
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
- Quá trình trao đổi khí ở phổi : 
+ O2/ phế nang -> máu.
+ CO2/ máu -> phế nang.
- Quá trình trao đổi khí ở tế bào: 
 + O2/ máu -> TB.
 + CO2/ TB -> máu.
- Cơ chế: khuyết tán từ nơi có nồng độ cao -> nơi có nồng độ thấp.
d, Củng cố, luyện tập(5’): Đọc KL chung SGK, Trả lời câu hổi cuối bài
e, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’): 
Học bài theo câu hỏi SGK, đọc mục "em có biết". Tìm tranh liên quan đến sự ô nhiễm môi trường.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................
Tiết 23. Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
Ngày soạn:………………………….
	Ngày dạy:……/…../tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
	Ngày dạy:……/…../tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
1. Mục tiêu.
a, Về kiến thức: Trình bày được các tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách.
- Đề ra biện pháp luyện tập TDTT cho bản thân.
b, Về kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, lý luận.
c, Về thái độ: Hình thành ý thức vệ sinh hô hấp, có ý thức bảo vệ môi trường không khí.
Tích hợp: GD hs bảo vệ, trồng nhiều cây xanh để giảm thiểu chất độc vào kg khí.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
- Một số số liệu thống kê về tình trạng ô nhiễm mô trường địa phương ( GV)
- Bộ sưu tập tranh ảnh về hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường (HS)
- Một số dẫn chứng về các thành tích cao trong việc rèn luyện hô hấp 
4. Tiến trình giảng dạy.
a, Ổn định tổ chức(2’): 
b, Kiểm tra bài cũ(5’): ?Nêu tóm tắt quá trình hô hấp?
c, Bµi míi(30’): 
H§ cña GVvµ HS
Néi dung kiÕn thøc 
17
H§1: Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
- GV kẻ bảng 22 nhưng để trống phần thông tin, kẻ thêm 2 cột biện pháp và tác dụng
? Hãy kể một số tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp?
+ Tác nhân không sống: bụi, NOx, SOx, CO, chât độc hại (nicôtin, nitrôzamin..)...
+ Nhân tố sống: Các vi sinh vật gây bệnh virut, vi khuẩn, nấm...
? Với các tác nhân đó, hãy chỉ rõ nguồn gốc của tác nhân? Tác hại của tác nhân
+ Lò gạch, nhà máy, chặt phá rừng...
? Trên cơ sở nguồn gốc tác nhân hãy đề ra các biện pháp bảo vệ đường hô hấp tránh các tác nhân có hại?
Tích hợp: ? Ở địa phương em có những khu vực nào ô nhiễm không khí? Theo em cần có những biện pháp nào để có môi trường không khí trong lành?
Nêu hậu quả của việc chặt phá rừng và các chất thải công nghiệp -> có ý thức bảo vệ cây xanh, trồng rừng, giảm thiểu chất thải vào kk ?
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Tác nhân
Nguồn gốc
Tác hại
Biện pháp
Tác dụng
Bụi
Hoạt động tự nhiên hoặc con người
Bệnh bụi phổi
Trồng cây xanh
Đeo khẩu trang
 Giữ bụi
Hạn chế bụi lớn vào đường h2
NOx
Khí thải ôtô, xe máy...
Viêm, sưng niêm mạc
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
Không hút thuốc lá
-Trồng cây xanh
- Các khí độc không thải ra môi trường
Điều hoà thành phần không khí
SOx
Khí thải sinh hoạt và công nghiệp
CO
Khí thải công nghiệp, khói thuốc lá
Giảm hiệu quả trao đổi khí
Các chất độc
Khói thuốc lá, công nghiệp hoá chất
Tê liệt lớp lông rung, giảm hiệu quả lọc, ung thư phổi
Vi sinh vật gây bệnh
Môi trường
Viêm đường dẫn khí và phổi
Nơi sống và làm việc tránh ẩm.
Thường xuyên vệ sinh
Không tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển
13
H§2: Cần luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh 
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm dung tích sống
? Tổng dung tích phổi phụ thuộc vào yếu tố nào? Dung tích khí cặn phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Tổng dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực; Dung tích khí cặn phụ thuộc vào sự co các cơ thở
?Vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách có thể có dung tích sống lý tưởng?
+ LTTT đúng cách, từ bé ® khung xương sườn phát triển, cơ thở có thể co tối đa ® Tăng DTS, giảm DT khí cặn.
? Vì sao cần phải luyện tập đều đặn từ bé?
+ Xương phát triển đến độ tuổi nhất định, còn khả năng co cơ phải được luyện tập thường xuyên.
?Vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp hô hấp trong 1 phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
+Thở sâu, giảm nhịp thở ® tăng hiệu quả hô hấp.
II. Cần luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh
Luyện tập TDTT thường xuyên từ nhỏ, tập thở sâu để tăng hiệu quả hô hấp.
d, Củng cố, luyện tập(5’): ? Kể những tác nhân gây hại đường hô hấp và phổi?
 ? Đề ra các biện pháp để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?
 ? Nêu MQH giữa hệ hô hấp với hệ tuần hoàn ?
e, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’): 
Đọc “ Em có biết” - Trả lời câu hỏi:1, 2,3,4. Các tổ chuẩn bị thực hành: Chiếu , gối.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................
Tæ chuyªn m«n : 

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc