Giáo án Sinh học 8 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết

Câu 1: Phản xạ là gì? Lấy VD về phản xạ

Câu 2: Em hãy cho biết chức năng của các tế bào máu?

Câu 3: Hãy chỉ ra những điểm tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú, Ý nghĩa của sự tiến hoá đó

Câu 4:Vì sao tim đập xuất đời mà không mệt mỏi.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 20: KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:………………………….
	Ngày dạy:……/…../tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
	Ngày dạy:……/…../tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
1. Mục tiêu : 
a, Về kiến thức: - HS trình bày được một số kiến thức cơ bản đã học trong 3 chương 
- Qua bài kiểm tra GV đánh giá trình độ nhận thức của hs 
b, Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng, ghi nhớ kiến thức làm bài kiểm tra.
c, Về thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, không gian lận trong thi cử kiểm tra.
2. Chuẩn bị của gv và hs.
GV: đề kiểm tra 1 tiết, đáp án, biểu điểm. HS: chuẩn bị kiến thức các phần đã học.
3. Tiến trình bài kiểm tra.
a. Tổ chức (1’) 
b. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(2’)
c. Bài mới (40’) 
Thiết kế ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Cấp độ thấp
C.độ cao
1. Khái quát về cơ thể người 
Nêu được các hoạt động sống của TB
- Khái niệm mô
Trình bày được phản xạ là gì? 
Lấy được VD về phản xạ
30% = 3 đ
10% = 1 điểm
10% = 1 điểm
10% = 1 điểm
2. Vận động
 - Nêu được các bước sơ cứu khi gặp người gãy xương
Hiểu được cơ chế của sự co cơ 
- So sánh bộ xg người và bộ xg thú
35= 3,5 đ
5% = 0,5 điểm
30% = 3 điểm
3. Tuần hoàn
Nêu được các thành phầncủa máu,nc mô
Nêu đc chức năng của các TB máu
Giải thích được
vì sao tim đập xuất đời mà không mệt mỏi 
35%=3,5đ
25% = 2,5 điểm
10% = 1điểm
10 câu 
10 điểm (100%)
6 câu
4 điểm 40 %
2,5 câu
4 điểm 
 40 % 
1,5 câu 
2 điểm 20 %
Đề bài
I. PHẦN TNKQ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
 Câu 1: Hoạt động sống của tế bào thể hiện ở:
A. Trao đổi chất B. Sinh sản và cảm ứng
C. Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng D. Sinh trưởng và phát triển
 Câu 2: Mô là:
A. Tập hợp các tế bào chuyên hoá B. Chất phi tế bào C. Tế bào, phi tế bào
D.Tập hợp các TB chuyên hoá có CT giống nhau,cùng đảm nhận chức năng nhất định
 Câu 3: Cơ chế của sự co cơ:
A. Tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày, làm tế bào cơ ngắn lại
B. Do tơ cơ mảnh co ngắn lại, đĩa sáng ngắn lại
C. Do tơ cơ dày co ngắn lại, đĩa sáng dài ra D. Do đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dài ra
 Câu 4: Khi gặp người bị gãy xương thì:
A. Đặt nạn nhân nằm yên B. Sơ cứu
C. Nắn lại chỗ xương gãy D. Đặt nạn nhân nằm yên, lau nhẹ vết tương,sơ cứu 
 Câu 5: Thành phần của máu gồm:
A. Huyết tương và các tế bào máu B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
C. Huyết thanh và các tế bào máu D. Huyết tương và hồng cầu
 Câu 6: Môi trường trong cơ thể:
A. Máu, nước mô B. Máu, nước mô, bạch huyết
C. Máu, nước mô, mạch bạch huyết D. Huyết tương,các tế bào máu
 II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm)
Câu 1: Phản xạ là gì? Lấy VD về phản xạ
Câu 2: Em hãy cho biết chức năng của các tế bào máu?
Câu 3: Hãy chỉ ra những điểm tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú, Ý nghĩa của sự tiến hoá đó
Câu 4:Vì sao tim đập xuất đời mà không mệt mỏi. 
 ĐÁP ÁN
Câu
Các ý trong câu
Điểm
TNKQ
1C, 2D, 3A, 4D, 5A, 6B(Mỗi ý đúng 0,5đ)
3đ
Câu1
- Phản xạ là những p.ứ của cơ thể trả lời các kích thích từ MT(trong và ngoài cơ thể) dưới sự điều khiển của hệ TK.
- VD: Gió lạnh làm sởn gai ốc
1đ
1đ
Câu 2
+) Tế bào hồng cầu: Vận chuyển khí oxi và cacbonic
+) Tế bào bạch cầu:
Bạch cầu mônô, trung tính tham gia hoạt động thực bào
TB limphoB: Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên
TB limphoT: Phá huỷ TB cơ thể bị nhiễm bệnh
+) Tế bào tiểu cầu: Thành phần chính tham gia đông máu
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
Nh÷ng ®iÓm tiÕn ho¸ cña bé xu¬ng ng­êi so víi bé x­¬ng thó
C¸c phÇn so s¸nh
Bé x­¬ng ngêi
Bé x­¬ng thó
- Tû lÖ sä/ mÆt
- Låi c»m ë xg mÆt
- Sä > mÆt
- Ph¸t triÓn
- Sä < mÆt
- Kh«ng cã
- Cét sèng
- Lång ngùc
- Cong ë 4 chç
- Në sang 2 bªn
- Cong h×nh cung
- Në theo chiÒu l­ng bông
- X­¬ng chËu
- X­¬ng ®ïi
- X­¬ng bµn ch©n
- X­¬ng gãt
- Në réng
- Ph¸t triÓn, khoÎ
- Xg ngãn ng¾n, bµn ch©n h×nh vßm.
- Lín, pt vÒ phÝa sau
- HÑp
- B×nh th­êng
- X­¬ng ngãn dµi, bµn ch©n ph¼ng
- Nhá
ý nghÜa cña sù kh¸c nhau : Gióp con ngêi cã kh¶ n¨ng ®øng th¼ng ®i b»ng 2 ch©n vµ lao ®éng khÐo lÐo.
2đ
0,5đ
Câu 4
Vì thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi của tim là bằng nhau
+) Thời gian nghỉ ngơi 0,4s : (Pha giãn chung 0,4s)
+) Thời gian làm việc : 0,4s (Pha nhĩ co 0,1s + pha thất co 0,3s)
1đ
4. Củng cố - nhận xét(1’)
 Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà(1’) 
 Đọc trước bài 20
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................
 .................................................................................................
Ch­¬ng IV HÔ HẤP
 Tiết 21. Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
Ngày soạn:………………………….
	Ngày dạy:……/…../tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
	Ngày dạy:……/…../tại lớp…….Sỹ số HS…….. vắng…………….
1. Mục tiêu.
a, Về kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể .
- Mô tả cấu tạo các cơ quan trong hệ hô hấp: Mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi -> liên quan đến chức năng của chúng.
b, Về kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tư duy phân tích hình tìm tòi kién thức.
c, Về thái độ: Hình thành ý thức vệ sinh hô hấp.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
- GV: tranh phóng to H20.1; H20.2; H20.3; 
- HS: Kẻ bảng đ2 cấu tạo và chức năng các cơ quan hô hấp
4. Tiến trình giảng dạy.
a, Ổn định tổ chức(2’): 
b, Kiểm tra bài cũ(0’): 
c, Bµi míi(35’): Sự sống luôn gắn liền với sự thở hay còn gọi là hô hấp.
 ? Khi hô hấp quá trình nào diễn ra là chủ yếu? (lấy O2 và thải CO2). Đó chỉ là biểu hiện bên ngoài còn bản chất như thế nào? Khí oxi được sử dụng ra sao? khi cacbonic tạo ra nhờ đâu? các cơ quan nào tham gia vào hô hấp?
TG
H§ cña GVvµ HS
Néi dung kiÕn thøc 
23
12
H§1: Khái niệm hô hấp và vai trò hô hấp (23’)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát H20.1;
? Mọi tế bào hoạt động cần có yếu tố gì?
+ Năng lượng (dưới dạng ATP)
? Nguồn gốc năng lượng tạo ra lấy từ đâu?
+ Từ các h/c HC trong thức ăn. (P,G,L...)
? Sự biến đổi thức ăn thành năng lượng có sự tham gia của nguyên tố hoá học nào? quá trình nào?
+ Nguyên tố oxi, quá trình oxi hoá các chất HC, giải phóng cacbonnic và năng lượng.
- GV yêu cầu HS quan sát H20.1 
? Tìm xem có mấy giai đoạn hô hấp?
+ Có 3 giai đoạn hô hấp:
- giai đoạn 1: Sự thở: lấy O2 từ môi trường vào cơ thể, thải loại CO2 ra môi trường, diễn ra ở đường dẫn khí.
- giai đoạn 2: TĐK ở phổi: xảy ra tại các phế nang.
- giai đoạn 3: TĐK ở tế bào: xảy ra tại các tế bào giai đoạn này có các phản ứng ôxi hoá xảy ra, giải phóng năng lượng.
? Xảy ra ở đâu?
? Giai đoạn nào có các phản ứng hoá học liên quan đến O2 và CO2?
? Hô hấp là gì?
? Vai trò của hô hấp?
H§2: Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng(12’)
- GV treo tranh H20.2, yêu cầu HS quan sát.
? Những cơ quan nào tham gia vào hệ hô hấp?
? Nhận xét chung về vai trò của đường dẫn khí và phổi?
- HS quan sát H20.2 trả lời 
- Mũi - họng - thanh quản - khí quản - phế quản - phổi.
* Nhận xét kết luận cấu tạo và vai trò.
I. Khái niệm hô hấp và vai trò hô hấp
- Khái niệm hô hấp: Là quá trình sảy ra liên tục nhằm cung cấp O2 cho tế bào và thải loại CO2 từ các hoạt động của tế bào ra môi trường.
- Vai trò: Nhờ hô hấp mà O2 được lấy vào để oxi hoá các hợp chất hữu cơ tạo ra năng 
lượng cần cho mọi hoạt động sống và thải khí CO2 ra khỏi cơ thể.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.	 
II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng
Cơ quan hô hấp gồm:
 +) Đường dẫn khí: Mũi-> Thanh quản -> Khí quản -> Phế quản .
 +) Phổi: 
- Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
d, Củng cố, luyện tập(5’): 
 Đọc KL chung SGK, Trả lời câu hổi cuối bài
e, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’): 
 - Học bài trả lời câu hỏi SGK
 - Đọc mục "em có biết". 
- Thở ra hít vào xem có những bộ phận nào tham gia 
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................
.................................................................................................
 .................................................................................................
Tæ chuyªn m«n : 

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc
Giáo án liên quan