Giáo án Sinh học 7 tuần 8, 9

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về:

- Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.

- Mô tả hình dạng và cấu tạo (có hình vẽ) hoặc hoạt động sống của một đại diện ĐVNS.

- Vai trò của một đại diện Ruột khoang đối với con người và sinh giới.

- Kể tên ít nhất 2 đại diện và nơi kí sinh của một trong các ngành Giun.

- Mô tả hình dạng, cấu tạo hoặc các đặc điểm sinh lí cơ bản nhất thích nghi với lối sống của một đại diện trong các ngành Giun.

- Trình bày những tác hại chủ yếu hoặc biện pháp phòng tránh tác hại của một trong số các đại diện giun kí sinh.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 tuần 8, 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 8	Ngày soạn: 02/10/2014
Tiết 15	 
NGAØNH GIUN ÑOÁT
Bài 15 : GIUN ÑAÁT
I. Môc tiªu:
1. Kieán thöùc:
- Moâ taû ñöôïc hình daïng ngoaøi vaø caùch di chuyeån cuûa giun ñoát.
- Böôùc ñaàu bieát veà hình thöùc sinh saûn ôû giun ñaát; chæ roõ söï tieán hoùa cuûa giun ñaát so vôùi giun troøn.
2. Kyõ naêng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát rút ra kết luận.
- Reøn luyeän cho HS khaû naêng tö duy oùc phaân tích, toång hôïp.
- Khaùm phaù phaùt hieän ñöôïc kieán thöùc môùi, ñoàng thôøi taäp naêng löïc töï hoïc cho HS.
3. Thaùi ñoä:
Giaùo duïc thaùi ñoä baûo veä moâi tröôøng soáng thieân nhieân, ñoäng vaät coù ích.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuaån bò cuûa GV
- Kính lúp.
2. Chuaån bò cuûa HS
 Mỗi HS chuẩn bị 1 con giun đất.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa thích nghi với đời sống?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3; 15.4 ở SGK và quan sát giun đất và quan sát giun đất xác định:
+ Các đốt, vòng tơ.
+ Mặt lưng, mặt bụng.
+ Đai sinh dục, lỗ sinh dục đực, lỗ sinh dục cái
- GV ghi ý kiến của các nhóm lên bảng và phần bổ sung.
- GV giảng giải một số vấn đề:
+ Mặt lưng màu sẫm, mặt bụng màu nhạt.
+ Thành cơ thể có lớp mô bì tiết chất nhầy " da trơn 
+ Đai sinh dục có kích thước bằng 3 đốt, hơi nhạt.
+ Mặt bụng đai sinh dục gần bờ trước 
+ Sau đai ( mặt bụng) 1 đốt: lỗ sinh dục đực ( 18 đốt).
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngoài của giun đất.
- Cá nhân đọc thông tin và quan sát hình vẽ SGK, ghi nhớ kiến thức.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu nêu được:
+ Hình dạng cơ thể.
+ Vòng tơ ở mỗi đốt.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- HS tự rút ra kết luận.
1. Cấu tạo ngoài:
+ Cơ thể dài, thuôn hai đầu.
+ Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).
+ Chất nhầy giúp da trơn.
+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
- GV cho HS để con giun đất trên tờ giấy rồi quan sát cách di chuyển.
- Cho HS quan sát hình 15.3 trong SGK, hoàn thành bài tập mục s trang 54: Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.
- GV ghi phần trả lời của nhóm lên bảng.
- GV lưu ý: Nếu các nhóm làm đúng thì GV công nhận kết quả, còn chưa đúng thì GV thông báo kết quả đúng: 2, 1, 4,3 . Giun đất di chuyển từ trái qua phải.
- GV cần chú ý: HS hỏi tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? 
- GV: Đó là do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể.
- Cho Giun đất di chuyển rồi quan sát.
- Cá nhân tự đọc các thông tin, quan sát hình và ghi nhận kiến thức.
- Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập. Yêu cầu:
+ Xác định được hướng di chuyển.
+ Phân biệt 2 lần thu mình phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi.
+ Vai trò của vòng tơ ở mỗi đốt.
- Đại diện các nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung nếu cần.
- HS trả lời.
2. Di chuyển:
 Cơ thể phình duỗi xen kẽ, vòng tơ làm chỗ tựa kéo cơ thể về một phía.
3. Củng cố - Luyện tập:
HS trả lời câu hỏi:
- Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất?
- Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hoá so với ngành động vật trước?
4. Dặn dò:
- Xem lại bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục: “Em có biết”.
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con giun đất to.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 8	Ngày soạn: 03/10/2014
Tiết 16	 
Bài 16: Thực hành: MỔ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo trong (một số nội quan).
2. Kĩ năng
- Tập thao tác mổ động vật không xương sống.
- Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ đồ mổ, kính lúp.
- HS: Chuẩn bị :1- 2 con giun đất, học kĩ bài giun đất
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
GV: Yêu cầu HS ñoïc noäi dung trong SGK.
GV: Coù theå tieán haønh laøm ñeå HS vöøa quan saùt vöøu laøm theo.
GV: Yêu cầu HS ghim ñinh ghim cho ñuùng caùch.
GV: Caùch moå : Moå ôû maët löng. Khi gôû caùc noäi quan phaûi ñoå ngaäp nöôùc.
GV caên cöù vaøo maãu vaät thaät ñeå xaùc ñònh heä tieâu hoùa.
GV: Xaùc ñònh heä thaàn kinh baèng caùch moå vaø gôû boû caùc noäi quan tieâu hoùa.
GV: Yêu cầu HS ñieàn vào hình 16.3 BC.
HS ñoïc noäi dung ñeå bieát caùch moå.
HS coù theå quan saùt vaø laøm theo.
HS ghi nhôù vaø laøm theo.
HS ghi nhôù vaø laøm theo.
HS thöïc hieân (thaûo luaän nhoùm).
HS xaùc ñònh .
HS ñieàn vaøo hình
 1. Caùch moå:
Böôùc 1 : Ñaët giun ñaát coá ñònh naèm saép giöõa khai moå ( hình 16.2).
Böôùc 2 : Duøng keïp, keùo caét moät ñöôøng.
Böôùc 3 : Ñoå nöôùc ngaäp cô theå giun.
Böôùc 4 : Moå ñeán ñaâu thì ghim ñeán ñoù.
2. QS caáu taïo trong:
Hình B : HTH.
1/ Mieäng, 2/ Haäu moân, 3/ Thöïc quaûn, 4/ Dieàu, 5/ Daï daøy, 6/ Voøng haàu, 7/ Ruoät tòt.
Hình B : HTK.
9/ Voøng haàu.10/ Chuoåi haïch thaàn kinh buïng
GV cho HS veõ hình vaøo taäp).
3. Củng cố - Luyện tập:
+ Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất.
+ Nhận xét và vệ sinh.
- GV đánh giá điểm cho 1-2 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp.
4. Dặn dò:
- Viết thu hoạch theo nhóm.
- Kẻ bảng 1, 2 trang 60 SGK vào vở.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 9	Ngày soạn: 09/10/2014
Tiết 17	 
Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống.
- HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị tranh một số giun đốt như: rươi, giun đỏ, róm biển.
- HS: kẻ bảng 1 và 2 vào vở.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV cho HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, rươi, róm biển.
- yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 59, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1.
- GV kẻ sẵn bảng 1 vào bảng phụ để HS chữa bài.
- GV gọi nhiều nhóm lên chữa bài.
- GV ghi ý kiến bổ sung của từng nội dung để HS tiện theo dõi.
- GV thông báo các nội dung đúng và cho HS theo dõi bảng 1 chuẩn kiến thức.
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống.
- Cá nhân HS tự quan sát tranh hình, đọc thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn thành nội dung bảng 1.
- Yêu cầu:
+ Chỉ ra được lối sống của các đại diện giun đốt.
+ 1 số cấu tạo phù hợp với lối sống.
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả ở từng nội dung.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- HS theo dõi và tự sửa chữa nếu cần.
- HS rút ra kết luận.
I. Một số giun đốt thường gặp:
- Giun đốt có nhiều loài: vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ.
- Sống ở các môi trường: đất ẩm, nước, lá cây.
- Giun đốt có thể sống tự do định cư hay chui rúc.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong SGK trang 61.
+ Làm thức ăn cho người...
+ Làm thức ăn cho động vật...
- GV hỏi: Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người ? -> từ đó rút ra kết luận.
- Cá nhân tự hoàn thành bài tập.
Yêu cầu: Chọn đúng loài giun đốt. 
- Đại diện một nhóm HS trình bày -> HS khác bổ sung.
II. Vai trò:
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
- Tác hại: Hút máu người và động vật, gây bệnh. 
3. Củng cố - Luyện tập:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày đặc điểm chung của giun đốt ?
+ Vai trò của giun đốt ?
+ Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
4. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 4 tr.61.
- Chuẩn bị nội dung kiểm tra.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 9	Ngày soạn: 10/10/2014
Tiết 18	
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Môc tiªu:
Kiến thức:
Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về:
- Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
- Mô tả hình dạng và cấu tạo (có hình vẽ) hoặc hoạt động sống của một đại diện ĐVNS.
- Vai trò của một đại diện Ruột khoang đối với con người và sinh giới.
- Kể tên ít nhất 2 đại diện và nơi kí sinh của một trong các ngành Giun.
- Mô tả hình dạng, cấu tạo hoặc các đặc điểm sinh lí cơ bản nhất thích nghi với lối sống của một đại diện trong các ngành Giun.
- Trình bày những tác hại chủ yếu hoặc biện pháp phòng tránh tác hại của một trong số các đại diện giun kí sinh.
Kĩ năng: Rèn kĩ naêng taùi hieän kieán thöùc ñaõ hoïc. 
Thái độ: 
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
- Giáo dục ‎ ý thức phòng chống giun đũa.
II. CHUẨN BỊ:
 Đề kiểm tra
III. MA TRẬN:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương I. 
NGÀNH
ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH
(5 tiết)
Nhận biết đặc điểm chung nhất của các ĐVNS
Mô tả hình dạng và cấu tạo (có hình vẽ) hoặc hoạt động sống của một đại diện ĐVNS
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ 
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 2
Số điểm 4
40%
Chương II. 
NGÀNH
RUỘT KHOANG
(3 tiết)
Chứng minh vai trò của một đại diện Ruột khoang đối với con người và sinh giới
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Chương III.
CÁC 
NGÀNH GIUN 
(7 tiết)
Kể tên ít nhất 2 đại diện và nơi kí sinh của một trong các ngành Giun
Mô tả hình dạng, cấu tạo hoặc các đặc điểm sinh lí cơ bản nhất thích nghi với lối sống của một đại diện trong các ngành Giun
Trình bày những tác hại chủ yếu hoặc biện pháp phòng tránh tác hại của một trong số các đại diện giun kí sinh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 0,5
Số điểm 2
20%
Số câu 0,5
Số điểm 2
20%
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Số câu 2
Số điểm 5
50%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 1,5
Số điểm 4
40%
Số câu 1,5
Số điểm 4
40%
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Số câu 5
Số điểm 10
100%
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra:
Đề: 
Câu 1: (2 điểm)
Nêu đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh?
Câu 2: (2 điểm)
Nêu đặc điểm về hình dạng, cấu tạo của trùng biến hình? Vẽ hình trùng biến hình?
Câu 3: (1 điểm)
Chứng minh san hô vừa có vai trò đối với con người vừa có vai trò với sinh giới?
Câu 4: (4 điểm)
- Nêu đặc điểm của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh?
- Kể tên một số đại diện của giun kí sinh và nơi kí sinh của chúng?
Câu 5: (1 điểm)
Nêu các biện pháp để phòng chống những tác hại của giun đũa kí sinh?
 Đáp án:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
- Cô theå chæ coù 1 teá baøo ñaûm baûo moïi chöùc naêng soáng.
- Dinh döôõng: Phaàn lôùn dò döôõng, moät soá coù khaû naêng töï döôõng (Truøng roi) vaø kí sinh gaây beänh (Truøng kieát lò, truøng soát reùt).
- Di chuyeån: baèng chaân giaû, roi bôi hoaëc loâng bôi hoaëc tieâu giaûm.
- Sinh saûn: Voâ tính vaø höõu tính.
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Câu 2
- Hình dạng: Không có hình dạng nhất định.
- Cấu tạo: ñoäng vaät ñôn baøo coù caáu taïo raát ñôn giaûn goàm: Nhaân, chaát nguyeân sinh, khoâng baøo co boùp vaø khoâng baøo tieâu hoùa. 
- Vẽ hình:
0,5đ
1đ
0,5đ
Câu 3
- San hô có vai trò đối với con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi.
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông.
 - San hô có vai trò với sinh giới: Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: tập đoàn san hô nơi cư trú cho nhiều động vật, thực vật tạo nên một trong các cảnh quan độc đáo của biển cả.
0,5đ
0,5đ
Câu 4
* Đặc điểm của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh:
- Đầu sán nhỏ, có giác bám, cơ thể dài phân nhiều đốt, mỗi đốt mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính các đốt cuối cùng chứa đầy trứng.
- Ruột tiêu giảm, hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt cơ thể.
* Một số đại diện của giun kí sinh và nơi kí sinh của chúng: ( 2 đại diện đạt điểm tối đa)
- Sán lá máu: kí sinh trong máu.
- Sán bã trầu: kí sinh ở ruột lợn
- Sán dây: kí sinh trong ruột người, cơ bắp trâu bò.
1đ
1đ
Mỗi con đúng 1đ
Câu 5
Phßng chèng: 
+ Gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng, vÖ sinh c¸ nh©n, vệ sinh ¨n uèng.
+ TÈy giun ®Þnh k×.
0,5đ
0,5đ
2. Củng cố - Luyện tập:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá thái độ làm bài của học sinh.
3. Dặn dò:
 - Xem trứơc bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Tiên Hải, ngày  tháng  năm ..
DUYỆT CỦA TCM
TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docSINH 7 R.doc
Giáo án liên quan