Giáo án Sinh học 7 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành.

- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành SGK trang 68.

- Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm

Hoạt động 2: Tiến hành thực hành

Bước 1: GV hướng dẫn nội dung quan sát

- Trai: Chỉ trên vật mẫu cấu tạo vỏ.

- Ốc: quan sát vỏ, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình.

- Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK để chú thích vào hình.

- Trai: Quan sát mẫu vật phân biệt: + áo, khoang áo, mang, thân, chân, cơ khép vỏ.

- Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69  điền chú thích số vào hình.

- Ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở bằng kiến thức đã học và chú thích bằng số vào hình 20.1 SGK trang 68.

- Mực: Quan sát mẫu để nhận biết các bộ phận, sau đó chú thích vào hình 20.5 SGK trang 69.

- GV cho học sinh quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực.

- Đối chiếu mẫu mổ với tranh  phân biệt các cơ quan.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm  điền số vào ô trống của chú thích hình 20.6 SGK trang70.

Bước 2: HS tiến hành quan sát

- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn.

- GV đến các nhóm kiểm tra việc thực hiện của học sinh, hổ trợ các nhóm yếu.

Bước 3: Viết thu hoạch

- Hoàn thành chú thích vào các hình 20 (1-6)

- Hoàn thành bảng thu hoạch (mẫu T70 SGK)

 

doc4 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/10/2015
Tiết thứ: 21, 22 	 Tuần: 11 
BÀI 20. THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức 
Giúp học sinh quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện và phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.
2. Kĩ năng
Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ.
3. Thái độ 
Giáo dục cho học sinh thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Mẫu trai, mực mổ sẵn - Tranh, mô hình cấu tạo trong của vỏ trai, mực.
- Học sinh: Mẫu: trai, ốc, mực.
III. Các bước lên lớp:
1. Ôn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu biện pháp phòng ngừa bệnh giun tròn?
3. Nội dung bài mới: Thân mềm có các đặc điểm: Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tuỳ lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể thay đổi. Đó là những lí thuyết ta học bài trước. Hôm nay ta sẽ có dịp kiểm tra quan lại kiểm chứng lại lí thuyết có đúng hay không. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành.
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành SGK trang 68. 
- Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm 
Hoạt động 2: Tiến hành thực hành
Bước 1: GV hướng dẫn nội dung quan sát
- Trai: Chỉ trên vật mẫu cấu tạo vỏ.
- Ốc: quan sát vỏ, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình. 
- Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK để chú thích vào hình.
- Trai: Quan sát mẫu vật phân biệt: + áo, khoang áo, mang, thân, chân, cơ khép vỏ.
- Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69 " điền chú thích số vào hình.
- Ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở bằng kiến thức đã học và chú thích bằng số vào hình 20.1 SGK trang 68. 
- Mực: Quan sát mẫu để nhận biết các bộ phận, sau đó chú thích vào hình 20.5 SGK trang 69. 
- GV cho học sinh quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực. 
- Đối chiếu mẫu mổ với tranh " phân biệt các cơ quan.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm " điền số vào ô trống của chú thích hình 20.6 SGK trang70. 
Bước 2: HS tiến hành quan sát 
- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn. 
- GV đến các nhóm kiểm tra việc thực hiện của học sinh, hổ trợ các nhóm yếu.
Bước 3: Viết thu hoạch
- Hoàn thành chú thích vào các hình 20 (1-6) 
- Hoàn thành bảng thu hoạch (mẫu T70 SGK)
- Nghiên cứu SGK.
- Thực hiện theo yêu cầu gv.
- 1 - 2 học sinh thực hiện.
- Quan sát chú thích. 
- Quan sát chú thích. 
- Nghiên cứu SGK, thực hiện theo yêu cầu gv.
-Thảo luận nhóm " điền số vào ô trống của chú thích hình 20.6 SGK trang70.
I . Tổ chức thực hành.
* Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm .
II. Tiến hành thực hành
+ Bước 1: GV hướng dẫn nội dung quan sát
1. Quan sát cấu tạo vỏ 
- Trai: Phân biệt:
 + Đầu, đuôi. 
 + Đỉnh, vòng tăng trưởng. 
 + Bản lề.
- ốc: 
- Mực: 
2. Quan sát cấu tạo ngoài.
 - Trai: 
+ Áo, khoang áo, mang, thân, chân, cơ khép vỏ.
- Ốc: 
Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở. 
- Mực: chú thích vào hình 20.5 SGK trang 69. 
3. Quan sát cấu tạo trong 
+ Điền số vào ô trống của chú thích hình 20.6 SGK trang70. 
4. Củng cố
- Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.
- Kết quả bài thu hoạch sẽ là kết quả tường trình.
- Các nhóm dọn vệ sinh. 
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
- Đọc trước bài: “Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của thân mềm”.
IV. Rút kinh nghiệm: 
Ký duyệt tuần 11
Ngày .. tháng  năm .
Tổ trưởng

File đính kèm:

  • doctuần 11 lớp 7.doc
Giáo án liên quan