Giáo án Sinh học 7 - Tiết 1-5 - Năm học 2015-2016

-Động vật và thực vật xuất hiện sớm trên hnàh tinh của chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau

Hoạt động 1: Phân biệt động vật và thực vật.

GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 2.1 sgk và làm bài tập

Từ kết quả của bảng rút ra :

- Động vật giống thực vật ở những điểm nào?

- Động vật khác thực vật ở các đặc điểm nào?

- Động vật phân biệt với thực vật ở các đặc điểm chủ yếu nào?

GV tiểu kết

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật:

GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm ( vở bài tập )

- Nêu đặc điểm chung của động vật ?

- GV Khẳng định đặc điểm 1,3,4.

Hoạt động 3: Vai trò của động vật:

GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk

- Kể tên sơ lược các ngành động vật ?

- Liên hệ thực tế và điền tên đại diện mà em biết vào bảng 2

- Qua bảng , cho biết ý nghĩa của động vật với đời sống con người ?

GV nhận xét, đánh giá, kết luận chung

* Củng cố - dặn dò:

- Nêu đặc điểm chung của động vật và ý nghĩa của động vật với con người ?

- Kể tên động vật xung quanh em và chỉ rõ nơi sống của chúng ?

 

doc14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tiết 1-5 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T TRIỂN 
GIÁO DỤC TRUNG HỌC
 CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ 2015-2016
**************************************************************
Tài liệu
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS
MÔN SINH HỌC
 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, 
áp dụng từ năm học 2015-2016)
LỚP 7 
Cả năm: 37 tuần - 70 tiết
Học kì I: 19 tuần - 36 tiết
Học kì II: 18 tuần - 34 tiết
Nội dung
Số tiết
Lí thuyết
Bài tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra
Mở đầu
02
-
-
-
-
Chương I. Ngành động vật nguyên sinh 
04
-
01
-
-
Chương II. Ngành ruột khoang
03
-
-
-
-
Chương III. Các ngành giun
06
-
01
-
01
Chương IV. Ngành thân mềm
03
-
01
-
-
Chương V. Ngành chân khớp
06
-
02
-
-
Chương VI. Ngành động vật có xương sống
17
01
04
01
02
Chương VII. Sự tiến hoá của động vật
04
-
-
-
-
Chương VIII. Động vật và đời sống con người 
04
-
05
01
01
Tổng cộng
49
01
14
02
04
Tuần 1 Tiết 1 
Ngày soạn : MỞ ĐẦU
Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Học sinh chứng minh sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh
- Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp 
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị.
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, động não, trực quan.
2. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh phóng to các hình SGK trong bài.
	- Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức : 7 phút
- Kiểm tra sĩ số.
- Làm quen với học sinh.
- Chia nhóm học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài học : 
	VB (5 phút): GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
- Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào?
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15’
15’
2’
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài.
-HD HS quan sát hình 1.1, 1.2/sgk : thấy được sự đa dạng phong phú loài động vật
-Chứng minh sự đa dạng về thành phần loài động vật ở địa phương ? 
GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk
-Qua thông tin trên , có nhận xét gì ?
Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống:
GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk
- Chim cánh cụt sống ở đâu?
Điều kiện khí hậu ở đó có đặc điểm gì?
- Vì sao chim cánh cụt sống được trong điều kiện đó?
- Liệt kê tên động vật và môi trường sống?
- Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng n đới và Nam Cực? 
- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết
* Củng cố - dặn dò:
- Động vật nước ta có đa dạng phong phú không? Vì sao? 
- Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng phong phú?
- HS trả lời 
- HS thảo luận nhóm nhỏ 
- HS đọc thông tin
- HS trả lời 
- HS đọc thông tin 
- HS trả lời 
- HS làm bài tập
- HS nêu nhận xét
1. Đa dạng loài và phong phú vế số lượng cá thể:
-Thế giới động vật xung quanh ta vô cùng đa dạng, phong phú chúng đa dạng về loài , kích thước cơ thể và phong phú về số lượng cá thể
-Con người đã góp phần tạo nên sự đa dạng sinh học động vật
2.Đa dạng về môi trường sống:
- Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống động vật phân bố khắp các loại môi trường khác nhau như: nước mặn, nước ngọt, trên cạn, trên không, các vùng cực băng giá quanh năm
4. Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút)
- Học bài theo nội dung vở học và câu hỏi sgk
- Tìm hiểu đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật để rút ra đặc điểm chung của động vật 
---------------------------------------Hết--------------------------------------
Tuần 1 Tiết 2 
Ngày soạn : Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT 
	 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức
	- Trình bày điểm giông nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật
	- Kể tên các ngành động vật.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh để phân biệt ĐV với TV
- Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn
- Bảo vệ đa dạng động vật
B. Chuẩn bị.
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, trình bày một phút.
2. Đồ dùng dạy học.
- Tranh phóng to hình 2.1, 2.2 SGK
C. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp: 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút) Động vật nước ta có đa dạng và phong phú không . Vì sao? Các em phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi phong phú và đa dạng ?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
2’
17’
10’
6’
3’
-Động vật và thực vật xuất hiện sớm trên hnàh tinh của chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau
Hoạt động 1: Phân biệt động vật và thực vật.
GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 2.1 sgk và làm bài tập
Từ kết quả của bảng rút ra :
- Động vật giống thực vật ở những điểm nào? 
- Động vật khác thực vật ở các đặc điểm nào?
- Động vật phân biệt với thực vật ở các đặc điểm chủ yếu nào? 
GV tiểu kết
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật:
GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm ( vở bài tập )
- Nêu đặc điểm chung của động vật ?
- GV Khẳng định đặc điểm 1,3,4.
Hoạt động 3: Vai trò của động vật:
GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk 
- Kể tên sơ lược các ngành động vật ?
- Liên hệ thực tế và điền tên đại diện mà em biết vào bảng 2 
- Qua bảng , cho biết ý nghĩa của động vật với đời sống con người ?
GV nhận xét, đánh giá, kết luận chung
* Củng cố - dặn dò:
- Nêu đặc điểm chung của động vật và ý nghĩa của động vật với con người ? 
- Kể tên động vật xung quanh em và chỉ rõ nơi sống của chúng ?
-HS quan sát tranh sgk và làm bài tập 
- HS trả lời các câu hỏi
- HS hoàn thành bài tập 
- HS trả lời
- HS đọc thông tin
- HS trả lời
- HS làm bài tập bảng 2 điền tên động vật tương ứng
- HS trả lời vai trò động vật với đời sống con người 
1.Phân biệt động vật với thực vật:
-Động vật phân biệt với thực vật ở các đặc điểm sau :vách tế bào không có xenlulôzơ, hình thức dinh dưỡng , khả năng di chuyển và đặc điểm hệ thần kinh và giác quan.
2. Đặc điểm chung của động vật:
- Động vật có đặc điểm chung sau : Có khả năng di chuyển , dinh dưỡng dị dưỡng , có hệ thần kinh và giác quan 
3. Sơ lược phân chia giới động. (sgk)
4. Vai trò của động vật:
Động vật có những vai trò sau :
- Cung cấp nguyên liệu cho con người
- Dùng làm thí nghiệm
- Hỗ trợ cho con người trong lao động, học tập,
- Truyền bệnh cho con người 
4. Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút)
- Chuẩn bị vật mẫu :Váng nước ao , hồ , nước ngâm rơm khô trong 5 ngày
5.Rútkinhnghiệm : .........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------Hết--------------------------------------
Tuần 2 Tiết 3 
Ngày soạn : CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 
Bài 3: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm ĐVNS. Thông qua quan sát nhận biết các đặc điểm chung nhất của ĐVNS
- HS quan sát được 2 đại diện điển hình cho ĐVNS là: trùng roi và trùng đế giày
- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này 
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi quan sát tiêu bản ĐVNS để tìm hiểu cấu tạo ngoài của ĐVNS
- Kĩ năng giao hợp tác chia sẻ thông tin, đảm nhiệm và quản lý thời gian thực hành.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, hợp tác làm việc theo nhóm
B. Chuẩn bị.
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, thực hành quan sát.
2. Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ trùng đế giày và trùng roi
- 5 bộ: kính hiển vi, lam kính, kim nhọn, ống hút, khăn lau
C. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp: 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
2’
19’
17’
5’
- Kiểm ra chuẩn bị của học sinh 
- Giới thiệu qua cho học sinh về cách thức tiến hành thực hành
Hoạt động 1:Quan sát trùng giày.
GV hướng dẫn các thao tác: 
+ Dùng ống hút lấy một giọt nhỏ nước ở nước ngâm rơm ( chỗ ở thành bình) 
+ Nhỏ lên lam kính à rải vài sợi bông để cản tốc độ à soi dưới kính hiển vi
+ Điều chỉnh thị trường kính cho rõ
+ Quan sát hình 3.1 tr 14 SGK nhận biết trùng giày 
- GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm 
- GV hướng dãn học sinh cố định mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt nước lấy giấy thấm bớt nước 
Hoạt động 2: Quan sát trùng roi:
- GV cho HS quan sát hình 3.2 và 3.3 SGK tr 15 
- GV yêu cầu lấy mẫu và quan sát tương tự như trùng giày 
- Các nhóm tiến hành thao tác như ở hoạt động 1
- GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm 
- GV lưu ý cho học sinh sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu 
- Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý 
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập tr 16 
* Củng cố - dặn dò:
- Có thể gặp trùng roi ở đâu ? 
- Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào ? SGK
- Yêu cầu HS về nhà vẽ và chú thích trùng giày và trùng roi vào vở
- GV đánh giá buổi thực hành
- HS làm việc theo nhóm đã phân công
+ Các nhóm ghi nhớ các thao tác của giáo viên
+ Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi à nhận biết trùng giày
+ Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày
+ HS quan sát trùng giày di chuyển trên lam kính tiếp tục theo dõi di chuyển
+ HS dựa vào kết quả quan sát hoàn thành bài tập
- HS tự quan sát hình vẽ trong SGK để nhận biết trùng roi.
- Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mãu để quan sát
- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK tr 16 trả lời câu hỏi 
1. Quan sát trùng giày:
- Hình dạng, cấu tạo: gồm một tế bào có hình khối như chiếc giày không đối xứng, 
- Di chuyển: nhờ lông bơi
- Dinh dưỡng: dị dưỡng
- Sinh sản: vô tính
2. Quan sát trùng roi.
- Hình dạng, cấu tạo: Có hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn, ở đầu có roi, trong cơ thể có các hạt diệp lục và điểm mắt màu đỏ ở gốc roi
- Di chuyển: nhờ roiu bơi
- Dinh dưỡng: tự dưỡng và dị dưỡng
- Sinh sản: vô tính
4. Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút)
- Đọc mục “ Em có biết”
- Tìm hiểu đặc điểm của trùng roi xanh
5.Rútkinhnghiệm : .........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------Hết--------------------------------------
Tuần 2 Tiết 4 
Ngày soạn : BÀI 4: TRÙNG ROI
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức
	- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng roi (có hình vẽ).
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh.
- Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp
3. Thái độ
 	 - Yêu thích thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
B. Chuẩn bị.
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, động não, trực quan.
2. Đồ dùng dạy học.
- Tranh H4.1=>H4.3.
C. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp: 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút.- Mô tả hình dạng trùng roi và đặc điểm cơ bản về chúng?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
20’
15’
4’
Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo và di chuyển của trùng roi.
- GV giới thiệu về trùng roi xanh.
- Yêu cầu HS trả lời cầu hỏi:
1. Mô tả hình dạng trùng roi?
2. Nêu cấu tạo trong của trùng roi?
3. Trùng roi di chuyển bằng cách nào?
- GV đánh giá, kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự dinh dưỡng, sinh sản:
- Yêu cầu HS đọc thông tin □ trả lời các câu hỏi:
1. Tại sao nói sự dinh dưỡng của trùng roi thể hiện mối quan hệ về nguồn gốc giữa GV với TV?
2. Sự hô hấp và bài tiết của trùng roi diễn ra như thế nào? 
- GV đánh giá, kết luận.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin □ kết hợp với phân tích H4.2, mô tả 6 bước sinh sản của trùng roi qua tranh.
- Yêu cầu HS thực hiện lệnh ▼ SGK / 18.
- Trùng roi có thể tiến về nơi có ánh sáng nhờ đặc điểm nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tập đoàn trùng roi:
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục □ kết quan sát H4.3 trả lời câu hỏi:
1. Nhận xét hình dạng tập đoàn trùng roi?
2. Tại sao lại gọi là tập đoàn?
3. Tại sao nói tập đoàn trùng roi là 1 nhóm động vật đơn bào?
- GV đánh giá tổng kết.
* Cũng cố, dăn dò:
- 1 HS đọc kết luận cuối bài.
- Tại sao nói trùng roi thể hiện mối quan hệ giữa ĐV và TV.
- Xem lại kiến thức của trùng giày.
- Đọc phần “ em có biết?”
- 1 HS đọc to thông tin □ SGK, các HS khác theo dõi.
- 1 vài HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS trình bày trên tranh.
- HS nghiên cứu thông tin, thảo luận chung cả lớp, trả lời câu hỏi.
- 1 vài HS trả lời, lóp nhận xét.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm mô tả.
- HS nghiên cứu thông tin trả lời.
- HS quan sát hình kết hợp với nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. Trùng roi xanh:
1. Cấu tạo và di chuyển:
- Trùng roi xanh là 1 cơ thể động vật đơn bào chỉ có 1 tế bào gồm:
+ nhân, chất TB và các bào quan,
+ Có điểm mắt ở gốc roi, không bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự trữ.
- Di chuyển nhờ roi xoáy vào nước.
2. Dinh dưỡng:
- Tự dưỡng.
- Dị dưỡng.
- Hô hấp trao đổi qua màng tế bào.
- Bài tiết nhờ không bào co bóp.
3. Sinh sản:
- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.
4. Tính hướng sáng:
- Trùng roi tiến về phía ánh sáng là nhờ roi và điểm mắt nhận ra ánh sáng.
- Trùng roi giống tế bào thực vật vì có diệp lục.
II. Tập đoàn trùng roi:
- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết với nhau tạo thành, có roi hướng ra ngoài.
- Tập đoàn trùng roi có dạng hình cầu. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào.
4. Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút)
- Trùng roi khác và giống thực vật ở điểm nào?
5.Rútkinhnghiệm : .........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3 Tiết 5 
Ngày soạn : Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức
	- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng biến hình và trùng giày (có hình vẽ).
2. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh.
- Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực, phân tích so sánh.
- Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp
3. Thái độ
- Nghiêm túc, hợp tác làm việc theo nhóm
- Thấy được phần nào sự đa dạng , phong phú của ngành 
B. Chuẩn bị.
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi, động não, trực quan.
2. Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ hình 5.1,2,3/sgk, PHT
C. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp: 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi? So sánh với thực vật?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
2’
15’
17’
4’
Trùng biến hình (amíp) có cấu tạo, lối sống, đơn giản nhất trong ngành ĐVNS. Trùng giày là ĐVNS có cấu tạo phức tạp. Vậy nó có tiến hóa như thế nào?
Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình.
GV giới thiệu tranh vẽ trùng biến hình , nơi sống và kích thước của nó
- TBH có cấu tạo như thế nào?
GV lưu ý cho HS về đặc điểm của nhân, của không bào co bóp
- TBH di chuyển bằng bộ phận gì? Bộ phận đó được hình thành như thế nào?
Giải thích tên gọi của nó?
GV giới thiệu tranh vẽ biểu diễn quá trình bắt mồi của trùng giày 
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp 2 phút hoàn thành lệnh sgk
GV gọi Hs trả lời, Gọi HS khác NX, đánh giá
- Trao đổi khí và bài tiết diễn ra bàng cách nào?
- GV cung cấp thông tin về đặc điểm sinh sản
Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo , đời sống của trùng giày:
GV giới thiệu tranh vẽ trùng biến giày 
- Cho biết nơi sống của trùng giày?
- TG có cấu tạo như thế nào? Di chuyển bằng bộ phận gì?
GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk, thảo luận theo nhóm trong 5 phút
- Điền vào bảng sau :
Đặc điểm so sánh
TBH
TG
Nhân
Số lượng
Hình dạng
Không bào co bóp
Số lượng
Hình dạng
Vị trí
Sự tiêu hoá
Cách lấy t/ă
Quá trình t/h
Nơi thải bã
GV cung cấp thông tin về đặc điểm sinh sản
GV tổng kết: bộ phận tiêu hóa được chuyên hóa và cấu tạo phức tạp hơn TBH
* Củng cố - dặn dò:
- Cơ thể trùng giày cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?
- HS quan sát 
- HS trả lời và xác định trên tranh
- HS trả lời 
- HS quan sát
- HS trả lời, HS khác NX bổ sung cho hoàn chỉnh 
- HS trả lời 
- HS quan sát tranh 5.3/sgk
- Đại diện HS trả lời, các HS khác NX, bổ sung
- Hs thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập 
- Từng HS trả lời từng nội dung, HS khác NX, bổ sung
1.Trùng biến hình (trùng amíp).
a. Cấu tạo: 
Đơn bào, gồm nhân , không bào co bóp, không bào tiêu hoá
b. Dinh dưỡng:
- Bắt mồi bằng chân giả 
- Trao đổi khí qua màng bài tiết nhờ không bào co bóp
c. Di chuyển: 
- Bằng chân giả
d. Sinh sản: 
- Vô tính theo kiểu phân đôi cơ thể
2. Trùng giày (trùng cỏ)
a. Cấu tạo: Đơn bào, gồm 2 nhân, 2 không bào co bóp 
b. Dinh dưỡng: Bắt mồi nhờ lông bơi , chất bã thải ra ngoài qua lỗ thoát .Không bào tiêu hoá di chuyển theo quỹ đạo nhất định
c. Di chuyển: Bằng lông bơi
d. Sinh sản:
 - Vô tính: phân đôi theo chiều ngang
- Hữu tính: tiếp hợp
4. Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút)
- Đọc phần “ Em có biết ”
- Tìm hiểu tác hại của bệnh kiết lị và bệnh sốt rét
5.Rútkinhnghiệm : .........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------Hết--------------------------------------
 LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 ĐẦY ĐỦ SINH HỌC 6,7,8,9 TRỌN BỘ THEO CHUẨN 
LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 ĐẦY ĐỦ SINH HỌC 6,7,8,9 TRỌN BỘ THEO CHUẨN 2015-2016 có đầy đủ sáng kiến kinh nghiệm mới nhất và các tiết thao giảng thi giáo viên dạy 

File đính kèm:

  • docGiao_an_sinh_hoc_7_ca_nam_chuan_kien_thuc_moi_2016.doc
Giáo án liên quan